A Di Đà Phật Thánh Điển

阿彌陀佛聖典

Phần 4

Thích Ấn Quang đại sư giám định

Cư sĩ Phạm Cổ Nông giảo khám

Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Ḥa

(theo bổn in của Cao Hùng Tịnh Tông Học Hội năm 2011)

Giảo duyệt: Đức Phong và Huệ Trang

 

 

VII. Bí mật tu tŕ chương

(秘密修持章)

 

          Những điều được nêu trong chương trước đều là hành pháp của Hiển Giáo, những điều được nói trong chương này là sự tu hành trong Mật Giáo. Dùng mật hạnh nơi thân, miệng, ư, hoặc mạn-đồ-la[1], các nghi quỹ[2], thảy đều phải được truyền trao th́ mới có thể tấn tu; v́ thế, khác với chương trước, nên lập ra chương này. Nếu người học có ư [hành tŕ] những pháp này, phải nên cầu thầy chỉ dẫn. Đă được truyền trao chánh đáng rồi sau đấy mới tu hành theo đúng lời dạy, sẽ đạt được công đức thù thắng. Nếu nguyện văng sanh th́ sẽ được quả địa thù thắng.

 

* Bạt Nhất Thiết Nghiệp Chướng Căn Bản Đắc Sanh Tịnh Độ Thần Chú

(拔一切業障根本得生凈土神咒)

 

          Nam mô a di đa bà dạ, đá tha già đá dạ, đá địa dạ tha, a di rị đô bà tỳ, a di rị đá, tất đam bà tỳ, a di rị đá, tỳ ca lan đế, a di rị đá, tỳ ca lan đá, già di nị, già già na, chỉ đa ca lệ, sa bà ha.

          Nhược hữu thiện nam tử, thiện nữ nhân, năng tụng thử chú giả, A Di Đà Phật thường trụ kỳ đảnh, nhật dạ ủng hộ, vô linh oán gia nhi đắc kỳ tiện, hiện thế thường đắc an ổn, lâm mạng chung thời, nhậm vận văng sanh (CBETA, T12, no.368, p.351, c3-15).

          南無阿彌多婆夜。哆他伽哆夜。哆地夜他。阿彌都婆毗。阿彌哆。悉眈婆毗。阿彌哆。毗迦蘭諦。阿彌哆。毗迦蘭哆。伽彌膩。伽伽那。枳多迦隸。娑婆訶。

          若有善男子善女人。能誦此咒者。阿彌陀佛常住其頂。日夜擁護。無令怨家而得其便。現世常得安隱。臨命終時。任運往生。

          (Nam mô a di đa bà dạ, đá tha già đá dạ, đá địa dạ tha, a di rị đô bà tỳ, a di rị đá, tất đam bà tỳ, a di rị đá, tỳ ca lan đế, a di rị đá, tỳ ca lan đá, già di nị, già già na, chỉ đa ca lệ, sa bà ha.

          Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân có thể tụng chú này, A Di Đà Phật sẽ thường ở trên đỉnh đầu người ấy, ngày đêm ủng hộ, chẳng để cho kẻ oán cừu thừa dịp làm hại. Hiện đời thường được an ổn; khi lâm chung, tùy ư văng sanh).

         

* A Di Đà Phật Thuyết Chú

(阿彌陀佛說咒)

 

          Na mô bồ đà dạ, na mô đà ra ma dạ, na mô tăng già dạ. Na ma a mị đa bà dạ, đá tha già đa dạ, a ra ha đê, tam miệu tam bồ đà dạ, đá điệt tha, a mị rị đê, a mị rị đô bà bề, a mị rị đá tam bà bề, a mị rị đá tỵ ca lan đê, già mị nhĩ, già già na, khể rị để ca lê, bà ra bá ba đá xoa diễm ca lê, sa bà ha.

          Nhược năng như pháp thọ tŕ, quyết định đắc sanh Di Đà Phật quốc (CBETA, T12, no.369, p.352, a23-b3).

          那謨菩陀夜。那謨馱摩夜。那謨僧伽夜。那摩阿弭多婆夜。跢他伽多夜。阿訶羝。三藐三菩陀夜。跢侄他。阿弭唎羝。阿弭唎都婆鼙。阿弭唎跢三婆鼙。阿弭唎跢鼻迦囒羝。伽弭儞。伽伽那。稽唎底迦嚟。婆皤波跢叉焰迦嚟。娑婆訶。

          若能如法受持決定得生彌陀佛國。

          (Nếu có thể như pháp thọ tŕ, quyết định sẽ được sanh về cơi Phật Di Đà).

 

* Bất Không Quyến Tác Thần Biến Chân Ngôn Kinh

(不空罥索神變真言經)

 

          Quán tứ chủng pháp, nhất quán Quán Âm, nhị quán sở ấn, tam quán tự thân như Thánh Quán Âm, tứ quán tự tâm nhược viên minh nguyệt, quang oánh thấu triệt. Thượng viên hành hữu mẫu đà-la-ni chân ngôn thất biến. Tụng Phẫn Nộ Vương chân ngôn thất biến. Tụng bí mật tâm, tiểu tâm chân ngôn, các bách bát biến. Dĩ Bồ Đề Tâm Luân tam-muội ấn, như thị tác giả dữ tam-muội câu. Dĩ thiểu công dụng, hoạch đại thành tựu. Duy trừ đại tiểu, xuất nhập chi thời, tiêu tức chi thời, dư thường tràng nội, tĩnh tâm đoan tọa, quán trí Tây phương Cực Lạc thế giới, lưu ly bảo địa, thất bảo cung điện, lâu, các, lan thuẫn, bảo tràng, hoa cái, bảo tŕ, bảo ngạn, bát công đức thủy, chư bảo hàng thụ, nhất thiết bảo tạng, bảo sư tử ṭa, Căng-già câu-chi na-dữu-đa đẳng, vô lượng vô biên, thần thông quang minh, nhất thiết tướng hảo, Quán Âm, Thế Chí, chư đại Bồ Tát, như xử Tịnh Độ, nhất thiết quán kiến. Nhược mộng, nhược giác, nhi tất kiến chi. Kiến Di Đà Phật thân thủ ma đảnh, nhi phục cáo ngôn: “Thiện tai! Thiện tai! Đại thiện nam tử, nhữ sở tu cầu Bất Không Tâm Vương mẫu đà-la-ni thần biến chân ngôn, xuất thế thế gian quảng đại giải thoát bí mật đàn ấn tam-muội-da giả, giai dĩ thành tựu. Nhữ thử thân hậu, cánh bất trùng thọ thai, noăn, thấp, hóa, liên hoa hóa sanh, tùng nhất Phật độ, chí nhất Phật độ, năi chí Bồ Đề, cánh bất trụy lạc”.

          Nhược dục nhạo kiến Cực Lạc quốc độ A Di Đà Phật, nhất thiết Bồ Tát giả, ư nhàn thắng xứ, bạch nguyệt thập ngũ nhật, như pháp trị khiết, tác tam trửu đàn, hoặc tác tứ trửu, hoặc chí bát trửu, khai khuếch tứ môn, tùy tâm sở tác, giai đắc cúng dường, phương lượng quật địa, giản khử ác thổ, ngơa, thạch, cốt, mộc, tịnh thổ, hương thủy, điền trúc b́nh sức. Dĩ cù-ma-di, ḥa hoàng thổ nê, như pháp ma sức. Gia tŕ tuyến thằng, quát lượng đàn giới. Nội viện hải thủy, đương trung nhất bách bát diệp, thất bảo khai liên. Tứ giác khai liên. Ngoại viện hải thủy, thanh, hoàng, xích, bạch, khai phu liên hoa, tịnh liên hành, diệp, ư liên đài thượng, trí chư ấn đẳng. Chư liên hoa gian, chủng chủng ngư, thú, phù, nhạn, uyên ương, bạch hạc, khổng tước, ca lăng tần già, xá lợi, cộng mạng, như thị điểu đẳng. Tứ môn tứ thiên vương thần, bán già phu tọa, như pháp trang thải, tiêu sức giới đạo. Liên hoa đài thượng, nghiêm sức cao ṭa. Ư kỳ ṭa thượng, trí A Di Đà Phật. Tả trí Quán Thế Âm. Hữu trí Đại Thế Chí. Dĩ liên hoa quyến tác nhất đầu, trí ư A Di Đà Phật hữu thủ trung, nhất đầu như pháp hệ tự nhĩ đang. Dĩ chư phan hoa, châu táp trang sức. Dĩ chư hương hoa, hương thủy, tam bạch ẩm thực, tô đăng, du đăng, như pháp phu hiến. Thiêu trác hương vương, Tây môn Vũ ấn, y pháp nhi tọa, tụng mẫu đà-la-ni chân ngôn, bí mật tâm chân ngôn, xưng A Di Đà Phật danh, trú dạ vô gián. Mỗi chí bạch nguyệt thập tứ nhật, thập ngũ nhật, không phục ngưu nhũ, tụng niệm chân ngôn, như pháp tác pháp. Ư thập ngũ dạ, ngũ canh thời, A Di Đà Phật phóng đại quang minh. Đàn địa chấn động. Tŕ chân ngôn giả, thân thượng diệc xuất quang minh. Hành giả thị thời sám hối, phát nguyện. Hựu tụng chân ngôn nhị tam thất biến, A Di Đà Phật hiện tiền, ma đảnh an ủy ngữ ngôn: “Nhữ sở cầu nguyện, kim đương măn túc”. Thị thời đương chứng thanh tịnh vô cấu quang minh chi thân, tắc kiến Tây Phương Cực Lạc quốc độ, cung điện, lâu các, A Di Đà Phật, nhất thiết Bồ Tát, tướng hảo, quang minh, chủng chủng thần thông, nhất thời tán ngôn: “Thiện tai! Thiện tai, thiện nam tử! Nhữ sở thọ thân thị tối hậu thân. Xả thử sanh dĩ, sanh trụ ngă quốc, thức tri thất thiên sanh Túc Mạng chi trí” (CBETA, T20, no.1092, p.254, a3-b1)

          觀四種法。一觀觀音。二觀所印。三觀自身。如聖觀音。四觀自心。若圓明月。光瑩透徹。上圓行有。母陀羅尼。真言七遍。誦奮怒王。真言七遍。誦秘密心。小心真言。各百八遍。以菩提心輪三昧印。如是作者。與三昧俱。以少功用。獲大成就。惟除大小。出入之時。消息之時。余常場內。靜心端坐。觀置西方。極樂世界。琉璃寶地。七寶宮殿。樓閣欄楯。寶幢花蓋。寶池寶岸。八功德水。諸寶行樹。一切寶藏。寶師子座。殑伽俱胝。那庾多等。無量無邊。神通光明。一切相好。觀音勢至。諸大菩薩。如處凈土。一切觀見。若夢若覺。而悉見之。見彌陀佛。伸手摩頂。而復告言。善哉善哉。大善男子。汝所修求。不空心王。母陀羅尼。神變真言。出世世間。廣大解脫。秘密壇印。三昧耶者。皆已成就。汝此身後。更不重受。胎卵濕化。蓮花化生。從一佛土。至一佛土。乃至菩提。更不墜落。

          若欲樂見極樂國土阿彌陀佛一切菩薩者。於閑勝處白月十五日。如法治潔。作三肘壇。或作四肘。或至八肘。開廓四門。隨心所作皆得供養。方量掘地。簡去惡土。瓦石骨木。凈土香水。填築平飾。以瞿摩夷。和黃土泥。如法摩飾。加持線繩。括量壇界。內院海水。當中一百八葉。七寶開蓮。四角開蓮。外院海水。青黃赤白。開敷蓮花。並蓮莖葉。於蓮台上。置諸印等。諸蓮花間。種種魚、獸、鳧、雁、鴛鴦、白鶴、孔雀、迦陵、頻迦、舍利、共命。如是鳥等。四門四天王神。半跏趺坐。如法庄采。標飾界道。蓮華台上。嚴飾高座。於其座上。置阿彌陀佛。左置觀世音。右置大勢至。以蓮華罥索一頭。置於阿彌陀佛右手中。一頭如法系自耳璫。以諸幡花。周匝庄飾。以諸香花香水三白飲食酥燈油燈。如法敷獻。燒焯香王。西門舞印依法而坐。誦母陀羅尼真言。秘密心真言。稱阿彌陀佛名。晝夜無間。每至白月十四日十五日。空服牛乳。誦念真言。如法作法。於十五夜五更時。阿彌陀佛放大光明。壇地震動。持真言者。身上亦出光明。行者是時懺悔發願。又誦真言二三七遍。阿彌陀佛現前摩頂安慰語言。汝所求願。今當滿足。是時當證清凈無垢光明之身。則見西方極樂國土。宮殿樓閣。阿彌陀佛。一切菩薩。相好光明。種種神通。一時贊言。善哉善哉。善男子。汝所受身。是最後身。舍此生已。生住我國。識知七千生宿命之智。

          (Quán bốn loại pháp: Một là quán Quán Âm, hai là quán ấn của Ngài, ba là quán thân của chính ḿnh như Thánh Quán Âm, bốn là quán tâm của chính ḿnh như vầng trăng tṛn sáng, rạng ngời, trong suốt, thấu triệt. Trên đó bày hàng, xếp thành ṿng tṛn [các chữ của chân ngôn][3]. [Hành giả bèn tụng] mẫu đà-la-ni chân ngôn bảy lần, tụng chân ngôn Phẫn Nộ Vương bảy lần, tụng bí mật tâm chân ngôn và tiểu tâm chân ngôn[4], mỗi thứ một trăm lẻ tám lượt. Dùng ấn Bồ Đề Tâm Luân tam-muội, làm như thế sao cho tương ứng với tam-muội. Do một chút công dụng mà đạt thành tựu to lớn. Chỉ trừ lúc đại tiểu tiện, lúc ra vào, lúc nghỉ ngơi, c̣n trong những lúc khác, sẽ thường ở trong đàn tràng, tĩnh tâm, ngồi ngay ngắn, quán tưởng Tây phương Cực Lạc thế giới: Đất báu lưu ly, cung điện bảy báu, lầu, gác, lan can, tràng báu, lọng hoa, ao báu, bờ báu, nước tám công đức, các hàng cây báu, hết thảy kho báu, ṭa sư tử báu, [mỗi thứ đều có số lượng] như Căng-già (Hằng hà) câu-chi na-dữu-đa (na-do-tha), vô lượng, vô biên, thần thông, quang minh, hết thảy các tướng hảo, Quán Âm, Thế Chí, các vị đại Bồ Tát, [thảy đều quán tưởng rành rẽ] như [chính ḿnh] đang ở trong Tịnh Độ, hết thảy đều quán thấy. Hoặc là trong mộng, hoặc lúc tỉnh, thảy đều trông thấy. Thấy Phật Di Đà duỗi tay xoa đỉnh đầu, lại c̣n bảo rằng: “Lành thay! Lành thay! Đại thiện nam tử! Ông tu tập cầu Bất Không Tâm Vương mẫu đà-la-ni thần biến chân ngôn, là môn tam-muội-da (samaya) [tu tŕ] đàn tràng và ấn khế giải thoát bí mật rộng lớn trong thế gian và xuất thế gian, đă đều thành tựu. Ông chẳng c̣n phải thọ thân sau trong các đường thai, noăn, thấp, hóa nữa, [mà là] hóa sanh trong hoa sen từ cơi Phật này sang cơi Phật khác, cho đến khi chứng Bồ Đề, chẳng c̣n đọa lạc nữa!”

          Nếu ưa thích muốn thấy A Di Đà Phật và hết thảy các vị Bồ Tát trong cơi nước Cực Lạc, hăy ở nơi thanh vắng, vào ngày Mười Lăm của bạch nguyệt[5], đúng pháp sửa dọn thanh tịnh, làm một cái đàn to ba khủy tay[6], hoặc làm đàn bốn khủy tay, hoặc to đến tám khủy tay, trổ rộng bốn cửa. Tùy theo tâm nguyện làm được để đều cúng dường. [Ước theo] phương vị và kích thước để đào đất, trừ bỏ đất dơ, ngói, đá, xương, gỗ, dùng đất sạch và nước thơm để vun đắp, sửa sang cho bằng phẳng. Dùng cù-ma-di[7] ḥa với đất sét vàng theo đúng pháp để tô trát. Gia tŕ những sợi dây để ngăn khắp đàn [nhằm làm ranh giới]. Trong phần nước biển của nội viện[8], hăy nên tạo một hoa sen x̣e nở bằng thất bảo có một trăm lẻ tám cánh. Bốn cạnh [của nội viện đều vẽ] hoa sen nở. Trong phần nước biển của ngoại viện, [vẽ] các đóa sen nở x̣e có màu xanh, vàng, đỏ, trắng, và cọng sen, lá sen. Trên đài sen, đặt các ấn. Giữa các hoa sen, vẽ các thứ cá, thú, le, nhạn, uyên ương, bạch hạc, chim công, ca-lăng-tần-già, xá-lợi, cộng mạng, những loài chim như thế đó. Trên bốn cửa, [vẽ] bốn vị thần thiên vương ngồi bán già. Theo đúng pháp mà trang hoàng, vẽ vời, vạch rơ và trang hoàng ranh giới, các đường đi [trong đàn tràng]. Trên đài hoa sen [trong nội viện], chưng dọn một ṭa cao. Trên ṭa, đặt [h́nh tượng] A Di Đà Phật, bên trái [đức Phật] bày tượng Quán Thế Âm, bên phải bày tượng Đại Thế Chí. Đặt một đầu dây thừng hoa sen trong tay phải của [tượng] A Di Đà Phật, đầu kia theo đúng pháp buộc vào bông tai của chính ḿnh. Dùng các thứ phan hoa để trang hoàng chung quanh, dùng các thứ hương, hoa, nước thơm, ba thứ thức ăn có màu trắng, đèn thắp bằng bơ, đèn dầu, theo đúng pháp mà dâng hiến. Thiêu đốt loại hương quư nhất.

          Ở cửa Tây [của đàn tràng] vẽ Vũ Ấn, theo đúng pháp mà ngồi, tụng chân ngôn mẫu đà-la-ni, bí mật tâm chân ngôn, và xưng danh hiệu A Di Đà Phật suốt ngày đêm chẳng gián đoạn. Mỗi lần đến ngày Mười Bốn, Mười Lăm của bạch nguyệt, chỉ uống sữa ḅ, tụng niệm chân ngôn, đúng pháp mà tác pháp. Lúc canh năm của đêm Mười Lăm, A Di Đà Phật phóng đại quang minh. Đất trong đàn tràng chấn động. Thân người tŕ chân ngôn cũng tỏa ra quang minh. Khi ấy, hành giả sám hối, phát nguyện; lại tụng chân ngôn bốn mươi hai biến. A Di Đà Phật hiện tiền, xoa đầu [hành giả], an ủi, bảo rằng: “Điều cầu nguyện của ông nay sẽ được trọn thỏa”. Khi ấy, [hành giả] sẽ chứng thân quang minh thanh tịnh vô cấu, liền thấy cơi nước Tây Phương Cực Lạc, cung điện, lầu, gác, A Di Đà Phật, hết thảy Bồ Tát, tướng hảo, quang minh, các món thần thông, [các vị ấy] cùng lúc khen rằng: “Lành thay! Lành thay! Thiện nam tử! Thân ông đă thọ này chính là thân cuối cùng, ông xả mạng này, sẽ ở trong nước ta, đắc Túc Mạng Trí, nhận biết bảy ngàn đời”).

 

* Đà La Ni Tập Kinh

(陀羅尼集經)

 

          Nhược thiện nam tử, thiện nữ nhân tụng tŕ A Di Đà Phật đà-la-ni, tịnh tác ấn đẳng, nhật nhật cúng dường giả, tức đắc diệt trừ Ngũ Nghịch, Tứ Trọng, hằng hà sa số sanh tử trọng tội. Nhược dục đắc Xa-ma-tha nghiệm, đắc sanh A Di Đà Phật quốc, thành nam tử thân, đoan chánh thông minh, tọa ư thất bảo, thành tựu Thiên Nhăn, Thiên Nhĩ đẳng thông, cập đắc thiên y phục, dữ Phật vô dị giả, đương tác A Di Đà Phật tượng. Kỳ tác tượng pháp, tiên dĩ hương thủy nê địa tác đàn, hoán nhất nhị tam hảo xảo họa sư, nhật nhật sái dục, dữ kỳ họa sư thọ Bát Giới Trai. Chú sư thân diệc nhật nhật sái dục, tác ấn hộ thân, diệc dữ họa sư tác ấn hộ thân. Chú sư họa sư lưỡng câu bất đắc phạm giới, phá trai, bất ngật ngũ tân, tửu nhục chi vật. Tác đàn trung ương trước trướng, tứ phương tác ẩm thực, quả tử, chủng chủng âm nhạc, cúng dường A Di Đà Phật. Kỳ họa sư trước bạch tịnh y phục, dụng chủng chủng thái sắc, dĩ huân lục, an tức đẳng hương trấp ḥa chi, bất đắc dụng b́ giao. Chú sư tọa ư đàn ngoại, diện hướng Tây. Họa sư diện hướng Đông. Chú sư tiền trước nhất hương lô, thiêu chủng chủng hương, cập tán chư hoa, dạ tức nhiên đăng. Chú sư tác A Di Đà Phật Thân ấn, tụng đà-la-ni viết:

          Na mô a lê da, a di đà bà da, đát tha yết đá dạ, a ra ha để, tam miệu tam bồ đề da, đá điệt tha: Án, a mật-rị đê, ha na, ha na, tát bà ba bả ni, đà ha, đà ha, tát bà ba bả ni, ô hồng, sa ha.

          Thứ họa sư, họa Phật tượng pháp. Dụng trung ương trước A Di Đà Phật, kết già phu tọa, thủ tác A Di Đà Phật thuyết pháp ấn. Tả hữu đại chỉ, vô danh chỉ, đầu các tương niệp. Dĩ hữu đại chỉ, vô danh chỉ đầu, áp tả đại chỉ, vô danh chỉ đầu. Tả hữu đầu chỉ, trung chỉ, tiểu chỉ khai thụ. Phật chi hữu, tương tác thập nhất diện Quán Thế Âm Bồ Tát tượng. Tả tương tác Đại Thế Chí Bồ Tát tượng. Phật thượng tác bảo điện, giai dĩ thất bảo sở thành. Điện hạ tác thất bảo trướng, tất dĩ thất bảo anh lạc sở thành. Kỳ bảo điện thượng, họa tác tam cá đại bảo châu vương. Nhất nhất bảo thượng, xuất ngũ sắc quang. Ư kỳ quang thượng, hóa vi bảo điện lâu, các. Kỳ bảo điện trung, tác Phật, Bồ Tát. Kỳ A Di Đà Phật tọa thất bảo cao ṭa. Kỳ cao ṭa thượng, tác thất bảo liên hoa. A Di Đà Phật tọa kỳ hoa thượng. Kỳ nội viện tứ giác, tác tứ thất bảo thụ. Kỳ Phật nội viện tứ biên, tác tứ thất bảo điện. Kỳ bảo điện thượng, các hữu thất bảo. Nhất nhất bảo thượng, xuất ngũ sắc quang. Nhất nhất quang thượng, hữu thất bảo điện. Kỳ bảo điện trung, hữu Phật, Bồ Tát. Kỳ Phật ngoại viện, hữu tứ thất bảo điện. Kỳ bảo điện thượng, các hữu thất bảo. Nhất nhất bảo thượng, xuất ngũ sắc quang. Nhất nhất quang thượng, hữu thất bảo điện. Kỳ bảo điện trung, hữu Phật, Bồ Tát. A Di Đà Phật tiền tả hữu tác nhị Bồ Tát, các tác âm nhạc. Kỳ Phật để hạ, hữu cam lộ thủy, trung sanh vô lượng bảo hoa. Nhất nhất hoa thượng, các hữu Bồ Tát. Tả hữu các tác ngũ bách hoa thụ. Kỳ Phật h́nh tác kim sắc. Kỳ ca-sa tác xích sắc. Kỳ Phật viên quang dĩ ngũ sắc thành. Kỳ Phật đầu thượng, phóng ngũ sắc quang, kỳ chư Bồ Tát tác hoàng bạch sắc. Kỳ Bồ Tát thân thượng, tác ngũ sắc thiên y. Kỳ Phật tả biên, Đại Thế Chí Bồ Tát kết già phu tọa, tả thủ phúc chưởng ư tả bễ thượng. Hữu thủ khuất tư tiết trụ hữu bễ thượng. Thụ tư hướng thượng, dĩ đại chỉ niệp vô danh chỉ giáp thượng. Đầu chỉ, trung chỉ, tiểu chỉ, trách thụ, chưởng trắc đương tiền. Kỳ Phật hữu biên, họa thập nhất diện Quán Thế Âm Bồ Tát, kết già phu tọa, khuất tả tư, hướng kiên thượng. Chưởng phúc hướng bối, thủ bả liên hoa. Hữu tư tiết trụ hữu bễ thượng. Thủ bả bạch phất. Phất vĩ hướng hữu xuất. Kỳ thủy tứ biên hữu vô lượng bảo thụ, thất bảo sở thành. Kỳ thủy chi ngạn, dĩ thất bảo thành. Kỳ chư Phật thượng, chư thiên tán hoa. Tác thử tượng dĩ, an Phật điện trung. Tác kết giới ấn, dĩ Khư-đà-la mộc tác quyết tứ mai, các trường bát chỉ. Kỳ mộc các chú nhất bách bát biến, đinh ư tứ giác. Thử quyết tất cánh cánh mạc bạt khước. Nhất quyết như thị, dư tam diệc nhiên. Hựu dĩ bạch giới tử, tứ phương cập trung, các xuyên tác khổng, thâm nhất trách hứa, mai trước khổng trung. Giai dụng Quân Đồ Lợi đại tâm chú, chú bạch giới tử bách bát biến, như tiền mộc pháp. Đại tâm chú viết:

          Án, hô lô, hô lô, đê sắt trá, đê sắt trá, bàn đà, bàn đà, ha na, ha na, a mật-rị đê, ô hồng phấn.

          Chú nhất bách bát biến, mai giới tử cánh. Nhiên hậu an trí A Di Đà Phật tượng dĩ, thỉnh tứ nhân tăng thiết trai, đa diệc vô hạn, nhật nhật cúng dường, tụng đại thân chú. Chú viết:

          Na mô hát ra đát na đá ra dạ da, na mô ha da, a di đá bà da, đá tha yết đá da, a ra ha đế, tam miệu tam bồ đà da, đá điệt tha: A mật-rị đê, a mật-rị đá, tam bà bệ, a mật-rị đô tri bà bệ, a mật-rị đá tỳ ca lan đá, già di nê, già già da, cát rị đê yết lê, tát bà tư ba ca sanh ca lê duệ, sa ha.

          若善男子善女人誦持阿彌陀佛陀羅尼。並作印等日日供養者。即得滅除五逆四重恆河沙數生死重罪。若欲得奢摩他驗。得生阿彌陀佛國。成男子身。端正聰明。坐於七寶。成就天眼天耳等通。及得天衣服。與佛無異者。當作阿彌陀佛像。其作像法。先以香水泥地作壇。喚一二三好巧畫師。日日灑浴。與其畫師受八戒齋。咒師身亦日日灑浴。作印護身。亦與畫師作印護身。咒師畫師兩俱不得犯戒破齋。不吃五辛酒肉之物作壇中央著帳。四方作飲食果子種種音樂。供養阿彌陀佛。其畫師著白凈衣服。用種種彩色。以薰陸安息等香汁和之。不得用皮膠。咒師坐於壇外面向西畫師面向東。咒師前著一香爐。燒種種香。及散諸華。夜即燃燈。咒師作阿彌陀佛身印。誦陀羅尼曰。

          娜謨阿嚟耶。阿彌陀婆耶。怛他揭跢夜。阿啰訶底。三藐三菩提耶。跢侄他。唵阿蜜哩羝。訶那訶那。薩婆波跛尼。陀訶陀訶。薩婆波跛尼。嗚吽。莎訶。

          次畫師,畫佛像法。用中央著阿彌陀佛。結跏趺坐。手作阿彌陀佛說法印。左右大指無名指。頭各相捻。以右大指無名指頭。壓左大指無名指頭。左右頭指中指小指開豎。佛之右相。作十一面觀世音菩薩像。左相作大勢至菩薩像。佛上作寶殿。皆以七寶所成。殿下作七寶帳。悉以七寶瓔珞所成。其寶殿上。畫作三個大寶珠王。一一寶上出五色光。於其光上化為寶殿樓閣。其寶殿中。作佛菩薩。其阿彌陀佛坐七寶高座。其高座上作七寶蓮華。阿彌陀佛坐其華上。其內院四角。作四七寶樹。其佛內院四邊。作四七寶殿。其寶殿上各有七寶。一一寶上出五色光。一一光上有七寶殿。其寶殿中有佛菩薩。其佛外院有四七寶殿。其寶殿上各有七寶。一一寶上出五色光。一一光上有七寶殿。其寶殿中有佛菩薩。阿彌陀佛前左右作二菩薩。各作音樂。其佛底下有甘露水。中生無量寶華。一一華上各有菩薩。左右各作五百華樹。其佛形作金色。其袈裟作赤色。其佛圓光以五色成。其佛頭上放五色光。其諸菩薩作黃白色。其菩薩身上作五色天衣。其佛左邊。大勢至菩薩結跏趺坐。左手覆掌於左髀上。右手屈臂節拄右髀上。豎臂向上。以大指捻無名指甲上。頭指中指小指。磔豎掌側當前。其佛右邊。畫十一面觀世音菩薩。結跏趺坐。屈左臂向肩上。掌覆向背。手把蓮華。右臂節拄右鞞上。手把白拂。拂尾向右出。其水四邊有無量寶樹。七寶所成。其水之岸。以七寶成。其諸佛上。諸天散華。作此像已。安佛殿中。作結界印。以佉陀羅木作橛四枚。各長八指。其木各咒一百八遍。釘於四角。此橛畢竟更莫拔卻。一橛如是。餘三亦然。又以白芥子。四方及中各穿作孔。深一磔許。埋著孔中。皆用軍荼利大心咒。咒白芥子百八遍。如前木法。大心咒曰。

          唵。嘑盧。嘑盧。羝瑟吒。羝瑟吒。槃陀槃陀。訶那訶那。阿蜜哩羝嗚吽拌。

          咒一百八遍。埋芥子竟。然後安置阿彌陀佛像已。請四人僧設齋。多亦無限。日日供養。誦大身咒。咒曰。

          那謨喝怛那跢夜耶。那謨呵嚟耶。阿彌跢婆耶。跢他揭跢耶。阿訶帝。三藐三菩馱耶。跢侄他。阿蜜哩羝。阿蜜哩跢。三婆鞞。阿蜜哩都知婆鞞。阿蜜哩跢毗迦爛跢。伽彌泥。伽伽耶。吉哩羝羯嚟。薩婆斯波迦生迦嚟曳。莎訶。

          (Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân tụng tŕ đà-la-ni của A Di Đà Phật và kết ấn v.v…, hằng ngày cúng dường, sẽ diệt trừ trọng tội Ngũ Nghịch, Tứ Trọng trong số kiếp sanh tử nhiều như số cát sông Hằng. Nếu muốn đạt được sự ứng nghiệm nơi phép tu Xa-ma-tha (Śamatha, Chỉ) để được sanh về cơi A Di Đà Phật, trở thành thân nam tử, đoan chánh, thông minh, ngồi trên bảy báu, thành tựu các món thần thông như Thiên Nhăn, Thiên Nhĩ v.v… và được y phục cơi trời chẳng khác Phật, hăy nên tạo tượng A Di Đà Phật.

          Cách tạo tượng [như sau]: Trước hết, dùng nước thơm ḥa đất sét làm đàn. Mời một, hai, hay ba thợ vẽ khéo tay, hằng ngày tắm gội, truyền Bát Quan Trai Giới cho thợ vẽ. Bản thân người tŕ chú cũng hằng ngày tắm gội, kết ấn hộ thân, và cũng kết ấn hộ thân cho người thợ vẽ. Người tŕ chú lẫn thợ vẽ cả hai đằng đều chớ nên phạm giới, phá trai, chẳng ăn những vật như năm thứ hôi nồng, rượu, thịt. Chính giữa cái đàn để tạo tượng ấy, hăy treo trướng. Bốn phía bày các thực phẩm, trái cây, các thứ âm nhạc để cúng dường A Di Đà Phật. Người thợ vẽ mặc y phục trắng sạch, dùng các thứ màu sắc, lấy những thứ nước hương huân lục, an tức[9] v.v… để trộn màu, chẳng được dùng loại keo nấu bằng da! Vị tŕ chú ngồi ở ngoài đàn, mặt hướng về phía Tây. Người thợ vẽ mặt hướng về phía Đông. Trước mặt người tŕ chú, đặt một cái lư hương, đốt các loại hương, và rải các loại hoa, đêm th́ thắp đèn. Người tŕ chú kết Thân Ấn của A Di Đà Phật, tụng đà-la-ni rằng:

          Na mô a lê da, a di đà bà da, đát tha yết đá dạ, a ra ha để, tam miệu tam bồ đề da, đá điệt tha, án, a mật-rị đê, ha na, ha na, tát bà ba bả ni, đà ha, đà ha, tát bà ba bả ni, ô hồng, sa ha.

          Kế đến là thợ vẽ vẽ tượng Phật. Theo đúng pháp, chính giữa vẽ A Di Đà Phật ngồi xếp bằng, tay kết ấn A Di Đà Phật thuyết pháp. [Tức là] đầu các ngón cái và ngón vô danh (ngón áp út) bên trái bấm vào nhau, dùng đầu ngón cái và ngón vô danh [đă châu vào nhau thành h́nh khuyên] trong bàn tay phải đè lên đầu ngón cái và ngón vô danh trong bàn tay trái. Các ngón trỏ, ngón giữa và ngón út bên trái và phải đều dựng thẳng lên, tách ra. Bên phải đức Phật, vẽ tượng Quán Thế Âm Bồ Tát mười một mặt, bên trái vẽ tượng Đại Thế Chí Bồ Tát. Phía trên đức Phật vẽ điện báu, đều do bảy báu hợp thành. Dưới điện, vẽ trướng bảy báu, đều do các chuỗi anh lạc bằng bảy báu hợp thành. Phía trên điện báu ấy, vẽ ba viên đại bảo châu vương. Phía trên mỗi món báu, túa ra quang minh năm màu. Trên mỗi quang minh, hóa thành điện, lầu, gác báu. Trong điện báu, vẽ Phật, Bồ Tát. A Di Đà Phật ngồi trên ṭa cao bằng bảy báu. Trên ṭa cao ấy, vẽ hoa sen bảy báu. A Di Đà Phật ngồi trên đóa hoa ấy. Bốn góc của nội viện, vẽ bốn cái cây bằng bảy báu. Bốn phía nội viện của đức Phật, vẽ bốn ngôi điện bằng bảy báu. Trên mỗi điện báu, đều có bảy báu. Mỗi báu đều tỏa ra quang minh năm màu. Trên mỗi quang minh đều có điện bảy báu. Trong các điện báu ấy, có Phật và Bồ Tát. Ngoại viện của đức Phật có bốn ṭa điện bảy báu. Trên mỗi điện báu, đều có bảy báu. Trên mỗi thứ báu, đều tỏa ra quang minh năm màu. Mỗi tia quang minh đều có điện bảy báu. Trong điện báu ấy, có Phật, Bồ Tát. Trước A Di Đà Phật, hai bên vẽ hai vị Bồ Tát, đều tấu âm nhạc. Phía dưới đức Phật, có nước cam lộ, trong nước sanh ra vô lượng hoa báu. Trên mỗi đóa hoa, đều có Bồ Tát. Hai bên mỗi phía đều vẽ năm trăm cây hoa. H́nh tượng Phật ấy kim sắc, áo ca-sa màu đỏ. Viên quang của Phật do năm màu hợp thành. Trên đầu đức Phật phóng ra quang minh năm màu, các Bồ Tát th́ vẽ thành màu vàng và trắng. Trên thân Bồ Tát khoác áo trời năm màu. Bên trái đức Phật, Đại Thế Chí Bồ Tát ngồi xếp bằng, bàn tay trái úp xuống, đặt trên đùi trái. Tay phải co khủy tay chống trên đùi phải, dựng thẳng cánh tay lên, dùng ngón cái bấm vào móng ngón vô danh, các ngón trỏ, ngón giữa và ngón út đều dựng thẳng tách rời nhau, bàn tay hơi nghiêng hướng ra trước. Bên phải đức Phật, vẽ Quán Thế Âm Bồ Tát mười một mặt, ngồi xếp bằng. Ngài co cánh tay trái hướng về phía trên vai, ḷng bàn tay úp xuống, lưng bàn tay hướng lên, tay cầm hoa sen. Khủy tay phải chống lên đùi phải, cầm phất trần trắng. Đuôi phất trần hướng ra ngoài, về phía phải. Bốn phía của nước có vô lượng cây báu, do bảy báu hợp thành. Bờ nước do bảy báu hợp thành. Phía trên chư Phật, có chư thiên rải hoa. Vẽ tượng ấy rồi, đặt trong điện Phật. Kết ấn Kết Giới, dùng gỗ Khư-đà-la (Khadira) làm thành bốn cọc, mỗi cọc dài tám ngón tay. Đối với mỗi cọc gỗ, đều tŕ chú một trăm lẻ tám biến, đóng [bốn cọc ấy] xuống bốn góc [của đàn tràng]. Những cọc ấy rốt cuộc đừng nhổ bỏ. Một cọc làm như thế, ba cọc kia cũng vậy. Lại dùng hạt cải trắng, ở bốn phía và chính giữa [đàn tràng] đều khoét lỗ, sâu chừng một gang tay, chôn vùi [hạt cải] trong lỗ, đều dùng Quân Đồ Lợi đại tâm chú để tŕ chú vào hạt cải trắng một trăm lẻ tám biến, giống như phép tŕ chú đối với cọc gỗ trong phần trên. Đại tâm chú như sau:

          Án, hô lô, hô lô, đê sắt-trá, đê sắt-trá, bàn đà, bàn đà, ha na, ha na, a mật-rị đê, ô hồng phấn.

          Tụng chú một trăm lẻ tám biến, chôn hạt cải xong. Sau đấy, đă đặt xong tượng A Di Đà Phật rồi, thỉnh bốn vị Tăng, bày cỗ chay, nhiều hơn [cũng được], không có hạn định, hằng ngày cúng dường, tụng chú Đại Thân. Chú như sau:       “Na mô hát ra đát na đá ra dạ da, na mô ha da, a di đá bà da, đá tha yết đá da, a ra ha đế, tam miệu tam bồ đà da, đá điệt tha, a mật-rị đê, a mật-rị đá, tam bà bệ, a mật-rị đô tri-bà bệ, a mật-rị đá tỷ ca lan đá, già di nê, già già da, cát rị đê yết-lê, tát bà tư ba ca-sanh ca lê duệ, sa ha”).

 

1. A Di Đà Phật Thân Ấn đệ nhất (阿彌陀佛身印第一)[10]

 

          Tả hữu nhị tiểu chỉ, các phiết tại vô danh chỉ bối thượng. Nhị vô danh chỉ đầu tương trụ trước. Nhị trung chỉ trực thụ, khai nhất thốn hứa. Nhị đại chỉ tịnh trực thụ, khuất nhị đầu chỉ áp nhị đại chỉ đầu, đầu tương trụ, đầu chỉ lai khứ.

          左右二小指。各在無名指背上。二無名指頭相拄著。二中指直豎。開一寸許。二大指並直豎。屈二頭指壓二大指頭。頭相拄。頭指來去。

          (Hai ngón út trái và phải, mỗi ngón đều gác lên lưng ngón vô danh [trong cùng một bàn tay]. Hai đầu ngón vô danh chống vào nhau. Hai ngón giữa dựng thẳng, [hai đầu ngón] tách ra một khoảng bằng một tấc. Hai ngón cái đều dựng thẳng, gập hai ngón trỏ đè lên đầu hai ngón cái, đầu ngón chạm nhau, lay động ngón trỏ).

 

2. A Di Đà Phật đại tâm ấn đệ nhị (阿彌陀佛大心印第二)

 

          Chuẩn tiền thân ấn, duy cải khuất nhị đại chỉ nhập chưởng. Dĩ nhị đầu chỉ áp nhị đại chỉ giáp thượng. Chú đồng tiền chú, dụng tác tứ trửu thủy đàn. Dĩ tô đăng bát trản, bính quả thực ngũ bàn. Trung tâm trước hỏa lô. Chú sư diện hướng Đông. Thủ ngưu nhũ mật tương ḥa, cánh thủ Pha-cụ-la mộc (thử vân cốc thụ), trường nhất xích, tiệt nhất bách bát đoạn. Dĩ tô mật trụ đồ lưỡng đầu, chú nhất biến dĩ, nhất trịch hỏa trung. Như thị măn túc nhất bách bát biến thiêu chi, sổ sổ tụng chú. Nhược tác thử pháp, tức đắc Xa Ma Tha, diệt hằng sa Tứ Trọng, Ngũ Nghịch chi tội. Mỗi nguyệt thập ngũ nhật, tẩy dục tụng chú. Tác như tiền pháp, tùy ư văng sanh A Di Đà Phật quốc.

          准前身印。唯改屈二大指入掌。以二頭指壓二大指甲上。咒同前咒。用作四肘水壇。以酥燈八盞。餅果食五盤。中心著火爐。咒師面向東。取牛乳蜜相和。更取頗具羅木(此云穀樹)長一尺。截一百八段。以酥蜜拄塗兩頭。咒一遍已。一擲火中。如是滿足一百八遍燒之。數數誦咒。若作此法。即得奢摩他。滅恆沙四重五逆之罪。每月十五日洗浴誦咒。作如前法。隨意往生阿彌陀佛國。

          (Chuẩn theo Thân Ấn trong phần trước, chỉ có đổi thành hai ngón cái gập vào ḷng bàn tay. Dùng hai ngón trỏ đè lên móng hai ngón cái. Thần chú giống như bài chú trong phần trước. Làm cái thủy đàn rộng bốn khủy tay. Đặt tám ngọn đèn đốt bằng bơ, năm mâm bánh, trái cây. Chính giữa [đàn tràng] đặt ḷ lửa. Vị thầy tŕ chú ngồi hướng về phía Đông, lấy sữa ḅ ḥa với mật, lại lấy gỗ Pha-cụ-la (cơi này gọi là Cốc Thụ - cây dâu giấy, cây dó) dài một thước, chặt thành một trăm lẻ tám đoạn. Dùng bơ và mật bôi kín hai đầu [mỗi đoạn]. Cứ tụng một biến chú, bèn ném một đoạn vào lửa. Thiêu như thế cho đủ số một trăm lẻ tám biến, nhiều lượt tụng chú. Nếu làm pháp này, sẽ đắc Xa-ma-tha, diệt hằng sa tội Tứ Trọng, Ngũ Nghịch. Ngày Rằm mỗi tháng tắm gội tụng chú, làm theo cách thức như trên đây, sẽ tùy ư văng sanh cơi A Di Đà Phật).

 

3. A Di Đà hộ thân kết giới ấn đệ tam (阿彌陀護身結界印第三)

 

          Chuẩn sơ Thân Ấn, duy cải nhị trung chỉ cập chưởng tương trước, dụng hộ thân kết giới ngật, nhiên hậu tọa Thiền.

          准初身印。唯改二中指及掌相著。用護身結界訖。然後坐禪。

          (Chuẩn theo Thân Ấn đầu tiên, chỉ thay đổi là hai ngón giữa gập vào ḷng bàn tay. [Ấn này] dùng để hộ thân kết giới xong, sau đó ngồi Thiền).

 

4. A Di Đà Phật tọa Thiền ấn đệ tứ (阿彌陀佛坐禪印第四)

 

          Hợp uyển, tả hữu trung chỉ, vô danh chỉ trực thụ, linh tiết văn tương đương. Tả hữu tiểu chỉ các phiết tại vô danh chỉ bối, đầu đương thượng tiết. Nhị đại chỉ tịnh trực thụ, khuất nhị đầu chỉ trung tiết, đầu áp đại chỉ đầu. Dụng trị bệnh. Nhược thân hữu bệnh, tác tứ trửu thủy đàn. Tiên tác Thân Ấn, thỉnh hoán A Di Đà Phật, cập Quán Thế Âm, Đại Thế Chí tượng. Chú sư tọa, chú ngưu nhũ nhất bách bát biến, hỏa thiêu thất nhật vi chi. Nhật nhật như thị, kỳ bệnh tức sai. Tùng nhật nhập thời, tức tác thử pháp, đáo sơ dạ tức hưu. Chí hậu dạ cánh tác, chí thiên minh tức hưu. Như thị thất nhật vi chi.

          合腕。左右中指無名指直豎。令節文相當著。左右小指各在無名指背上。頭當上節。二大指並直豎。屈二頭指中節。頭壓大指頭。用治病。若身有病。作四肘水壇。先作身印。請喚阿彌陀佛及觀世音大勢至像。咒師坐咒牛乳一百八遍。火燒七日為之。日日如是。其病即差。從日入時。即作此法。到初夜即休。至后夜更作。至天明即休。如是七日為之。

          (Áp hai cổ tay vào nhau. Ngón giữa và ngón vô danh trái và phải đều dựng thẳng lên, sao cho các nếp nhăn nơi các lóng tay ngang nhau. Các ngón út trái và phải đều gác lên lưng ngón vô danh, đầu [các ngón út] nằm đúng lóng trên cùng [của ngón vô danh]. Hai ngón cái đều dựng thẳng, gập lóng giữa hai ngón trỏ sao cho đầu ngón trỏ đè lên đầu ngón cái. [Ấn này] dùng để trị bệnh. Nếu thân thể có bệnh, hăy làm một thủy đàn rộng bốn khủy tay. Trước hết, kết Thân Ấn, triệu thỉnh A Di Đà Phật, Quán Âm, Đại Thế Chí tượng. Vị thầy tụng chú ngồi tụng chú một trăm lẻ tám biến vào sữa ḅ, thực hiện phép hỏa thiêu bảy ngày. Hằng ngày đều như thế, bệnh ấy sẽ khỏi. Từ lúc mặt trời mọc bèn vào đàn, tu pháp này, cho đến khi đầu đêm (sơ dạ) bèn nghỉ. Tới hậu dạ[11] lại làm, cho đến khi trời sáng bèn nghỉ. Làm suốt bảy ngày như thế).

 

5. A Di Đà Phật Diệt Tội Ấn đệ ngũ (阿彌陀佛滅罪印第五)

 

          Hợp uyển, tả hữu trung chỉ, vô danh chỉ trực thụ, linh tiết văn tương đương trước. Khai nhị tiểu chỉ trực thụ, khai nhị đầu chỉ, đương trung chỉ bối thượng, vật trước đầu, thiểu khúc. Nhị đại chỉ tịnh thụ, đầu áp trung chỉ đệ nhị tiết. Hành giả tọa Thiền thời, tác thử ấn, tụng kết giới chú. Tổng chú bạch giới tử, thủy, hỏa, ư pḥng lư trước. Dục kết giới thời, tiên dĩ chú thủy tùng Đông Bắc giác hữu nhiễu tán chi, hoàn chí Đông Bắc giác hưu. Kỳ thứ dĩ bạch giới tử diệc đồng. Tiền hậu dĩ thủ bả hỏa thiêu chi diệc đồng tiền. Như thị kết giới tan biến cánh. Thứ tức tọa Thiền, chuẩn Thiền Định pháp, quán sát tư duy chúng tội nghiệp cấu. Ư Thiền Định trung, tâm sanh tàm quư, tác ấn sám hối kỳ vô thỉ cập chí kim sanh sở tạo chi quá. Nhiên hậu chú nhất thiết dược nhị thập nhất biến, phục chi tức sai, nhất thiết tội diệt. Học Chân Như Duy Thức Vô Sanh Trí Huệ Quán trợ chú, kiêm tu Bồ Đề hồi hướng chi đạo.

          合腕。左右中指無名指直豎。令節文相當著。開二小指直豎。開二頭指。當中指背上。勿著頭少曲。二大指並豎。頭壓中指第二節。行者坐禪時。作此印誦結界咒。總咒白芥子水火。於房裏著。欲結界時。先以咒水從東北角右繞散之。還到東北角休。其次以白芥子亦同。前後以手把火燒之亦同前。如是結界三遍竟。次即坐禪。准禪定法。觀察思惟眾罪業垢。於禪定中心生慚愧。作印懺悔其無始及至今生所造之過。然後咒一切葯二十一遍。服之即差。一切罪滅。學真如唯識無生智慧觀。助咒兼修菩提迴向之道。

          (Hai cổ tay áp vào nhau. Ngón giữa và ngón vô danh bên trái và bên phải dựng thẳng, sao cho các nếp nhăn nơi các lóng tay ngang nhau. Hai ngón út tách rời, dựng thẳng. Hai ngón trỏ tách rời nhau, gác lên lưng ngón giữa, giữ sao cho đừng chạm nhau, [ngón tay] hơi cong. Hai ngón cái cùng dựng lên, đầu ngón cái đè lên lóng thứ hai của ngón giữa. Khi hành giả tọa Thiền sẽ kết ấn này, tụng chú kết giới, tụng chú chung vào hạt cải trắng, nước và lửa, đặt trong pḥng. Khi muốn kết giới, trước hết dùng nước đă được tụng chú, bắt đầu từ góc Đông Bắc đi ṿng theo chiều phải, rải lên [chỗ kết giới] cho đến khi trở lại góc Đông Bắc th́ thôi. Kế đó, dùng hạt cải trắng cũng làm giống như thế. Trước sau đều dùng tay cầm lửa để thiêu [ṿng quanh chỗ kết giới] cũng giống như trên. Kết giới ba lượt như thế xong, tiếp đó bèn ngồi Thiền. Chuẩn theo pháp Thiền Định để quan sát, tư duy các tội nghiệp cấu. Trong Thiền Định, sanh tâm hổ thẹn. Kết ấn, sám hối các lỗi đă tạo từ vô thỉ cho đến đời này. Sau đó, tụng chú hai mươi mốt biến vào hết thảy các loại thuốc. Uống vào, sẽ lành, hết thảy tội tiêu diệt. Hăy học Chân Như Duy Thức Vô Sanh Trí Huệ Quán để giúp cho việc tụng chú, kiêm tu hồi hướng đạo Bồ Đề).

 

6. A Di Đà Phật Tâm Ấn đệ lục (阿彌陀佛心印第六)

 

          Hữu thủ trung chỉ dĩ hạ tam chỉ, tổng khuất nhập tả thủ chưởng nội. Bả tả thủ đại chỉ hoàn dĩ hữu đại chỉ, áp tam chỉ. Thân thượng nhị đầu thượng thụ. Trách khai tác tứ trửu đàn, dĩ ngũ sắc tác kỳ đàn. Trung ương an A Di Đà Phật hoa ṭa. Đông phương an Văn Thù Sư Lợi hoa ṭa, diệc danh Mạn Thù Thất Lỵ.

          右手中指以下三指。總屈入左手掌內。把左手大指還以右大指。壓三指。伸上二頭上豎。磔開作四肘壇。以五色作其壇。中央安阿彌陀佛華座。東方安文殊師利華座。亦名曼殊室唎

          (Tay phải, ba ngón từ ngón giữa trở đi đều gập vào ḷng bàn tay trái. Dùng ngón cái trong tay trái kết thành ṿng với ngón cái trong tay phải, đè lên ba ngón ấy. Duỗi thẳng hai ngón trỏ. Sửa dọn tạo một cái đàn rộng bốn khủy tay, dùng năm màu làm cái đàn ấy. Chính giữa đàn đặt hoa ṭa của A Di Đà Phật. Phía Đông đặt hoa ṭa của ngài Văn Thù Sư Lợi, Ngài c̣n được gọi là Mạn Thù Thất Lỵ).

 

7. Văn Thù Sư Lợi ấn chú đệ thất (文殊師利印咒第七)

 

          Chuẩn Kim Cang Vương Ấn, duy cải nhị đầu chỉ các niệp trung chỉ thượng tiết bối. Đầu chỉ lai khứ, chú viết: “Án, bà kê đà na ma, sa ha”. Bắc phương an thập nhất diện Quán Âm hoa ṭa.

          准金剛王印。惟改二頭指。各捻中指上節背。頭指來去咒。唵。婆雞陀那麼。莎訶。北方安十一面觀音華座。

          (Chuẩn theo ấn Kim Cang Vương[12], chỉ sửa lại là hai ngón trỏ đều đè lên lưng của lóng đầu tiên ngón giữa. Lay động hai ngón trỏ, tụng chú rằng: “Án, bà kê đà na ma, sa ha”. Ở phương Bắc, đặt hoa ṭa của Quán Âm mười một mặt).

 

8. Thập Nhất Diện Quán Âm ấn chú đệ bát (十一面觀世音印咒第八)

 

          Ấn như Bát Nhă thân. Đại chỉ lai khứ, chú viết:

          Án, a rô lực. Án, đế rị lộc kế, tỳ xà da, tát bà xa đô rô, ba ra mạt đà na, ca ra dạ, sa ha.

          Nam phương an Đại Thế Chí Bồ Tát hoa ṭa.

          印如般若身。大指來去。咒曰。

          唵。阿嚧力。唵帝唎鹿計。毗闍耶。薩婆奢都嚕。波末陀那。迦夜。莎訶。

          南方安大勢至菩薩華座。

          (Ấn như Thân Ấn [trong phần dạy về] Bát Nhă, lay động ngón cái, chú rằng:

          Án, a rô lực. Án, đế rị lộc kế, tỳ xà da, tát bà xa đô rô, ba ra mạt đà na, ca ra dạ, sa ha.

          Ở phương Nam, đặt hoa ṭa của Đại Thế Chí Bồ Tát).

 

9. Đại Thế Chí Bồ Tát ấn chú đệ cửu (大勢至菩薩印咒第九)

 

          Hữu vô danh chỉ phiết tả vô danh chỉ, trung chỉ bối, hướng đầu chỉ, trung chỉ kỳ gian nhập. Tả vô danh chỉ, tùng hữu trung chỉ, tiểu chỉ kỳ gian xuất chi, tức nhập thực chỉ, trung chỉ kỳ gian. Nhị đầu chỉ các khuất câu nhị vô danh chỉ đầu, khuất nhị trung chỉ áp nhị đại chỉ thượng, đầu nội hướng. Tiên dĩ tả tiểu chỉ ác hữu vô danh chỉ bối; hậu dĩ hữu tiểu chỉ ác tả tiểu chỉ bối. Đại chỉ lai khứ. Chú viết: “Án, rô tŕ ra mạt địa vong bà, bồ xà na, sân đà, tần đà, ô hồng phấn, sa ha”.

          右無名指左無名指中指背。向頭指中指岐間入。左無名指。從右中指無名指岐間出之。即入食指中指岐間。二頭指各屈鉤二無名指頭。屈二中指壓二大指上。頭內向。先以左小指握右無名指背。后以右小指握左小指背。大指來去。咒曰。唵。嚧池末地忘婆。菩闍那。嗔陀頻陀。嗚吽拌。莎訶。

          (Ngón vô danh bên phải gác lên lưng ngón vô danh bên trái và lưng ngón giữa bên trái, xỏ vào kẽ tay giữa ngón trỏ và ngón giữa. Ngón vô danh bên trái xỏ vào kẽ giữa ngón giữa và ngón vô danh bên phải sao cho tḥ đầu ngón ra khỏi kẽ giữa ngón trỏ và ngón giữa [của bàn tay phải]. Hai ngón trỏ đều cong lại như cái móc chạm vào đầu hai ngón vô danh. Gập hai ngón giữa đè lên hai ngón cái, đầu ngón hướng vào trong. Trước hết, dùng ngón út bên trái ôm lấy lưng ngón vô danh bên phải. Sau đó, dùng ngón út bên phải ôm lấy lưng ngón út bên trái. Lay động ngón cái. Chú rằng: “Án, rô tŕ ra mạt địa vong bà, bồ xà na, sân đà, tần đà, ô hồng phấn, sa ha”).

 

10. Đại Thế Chí Bồ Tát Ấn đệ thập (勢至菩薩印第十)

 

          Chuẩn hạ A Di Đà Phật đảnh ấn, duy cải nhị thực chỉ, các niệp nhị trung chỉ đầu. Kỳ thực chỉ thiểu hứa khuất, thứ dĩ nhị đại chỉ tịnh, yểm hữu trung chỉ trung tiết thượng, đại chỉ lai khứ.

          准下阿彌陀佛頂印。唯改二食指。各捻二中指頭。其食指少許屈。次以二大指並。掩右中指中節上。大指來去。

          (Chuẩn theo Đảnh Ấn của A Di Đà Phật ở phía dưới, chỉ thay đổi là hai ngón trỏ đều đè lên đầu hai ngón giữa. Ngón trỏ hơi cong. Kế đó, hai ngón cái hợp lại, giấu sau đốt giữa của ngón giữa, lay động ngón cái).

 

11. Đại Thế Chí Bồ Tát Ấn đệ thập nhất (大勢至菩薩印第十一)

 

          Chuẩn A Di Đà Phật Thân Ấn thượng, duy cải nhị trung chỉ thụ tương trước. Thứ dĩ nhị thực chỉ phiết tại trung chỉ bối hậu, đầu tương trụ. Thứ dĩ nhị đại chỉ tịnh, đầu khuất, nhập trung chỉ hạ tiết biên, đại chỉ lai khứ, chú viết:

          Án, bạt chiết-ra, bạt chiết-rị ni, cù trá cù mân ni, bàn đà bàn đà, ha na ha na, đà ha đà ha, bát giá bát giá, ô hồng phấn, sa ha.

          Mỗi nguyệt thập ngũ nhật sái dục, tác thử pháp giả, tức đắc A Tỳ Bạt Trí địa. Đương tác tứ trửu ngũ sắc thủy đàn. Thủy quán ngũ mai, tứ giác các nhất, trung ương nhất mai. Các dĩ sanh quyến trường nhất, nhị xích, hệ kỳ quán hạng. Ẩm thực thập bàn. Đăng thập lục trản. Thiêu trầm thủy hương cúng dường. Kỳ tác đàn pháp, đồng dư đàn pháp. Cộng tứ nhân tăng, kết bạn hành đạo, cánh bất đắc đa. Tứ nhân tịnh trước hoàng tiết ca-sa. Nhược thị hiền giả, tức trước bạch y, phương nhập tác pháp. Cánh bất đắc tác đa tạp sắc. Kỳ y ca-sa tịnh bất đắc thượng xí. Duy thực cánh mễ, nhũ mi, quả tử, bất đắc ngật thái. Nhật nhật tam thời, tác pháp cúng dường. Tùng thập nhị nguyệt bát nhật khởi thủ, chí thập ngũ nhật cúng dường pháp sự cánh. Đương thủ trung tâm thủy quán quán thọ pháp nhân đảnh. Ngật trước tịnh y, dẫn nhập đạo tràng tác cúng dường. Sự tất kư hưu, tán khứ đạo tràng. Nhược tác thử pháp, như nhật quang chiếu tuyết, chúng tội tiêu diệt. Mạng chung chi hậu, sanh A Di Đà Phật quốc. Nhược thị nữ nhân, tác thử pháp giả, mạng chung chi hậu, hóa thành nam tử, văng sanh bỉ quốc. Thử thị tâm ấn pháp. Ưu-bà-rị-đà-dạ pháp thử vân Tiểu Tâm Pháp. Thử thị A Di Đà Phật thành đạo pháp môn. Tác giả chứng nhập bất thoái chi vị, tàn thực tán thí, thọ pháp nhân vật thực chi.

          准阿彌陀佛身印上唯改二中指豎相著。次以二食指在中指背後。頭相拄。次以二大指並。頭屈。入中指下節邊大指來去。咒曰。

          唵。跋折。跋折哩尼。瞿吒瞿玫尼。槃陀槃陀。訶那訶那。馱訶馱訶。缽遮缽遮。嗚吽拌。莎訶。

          每月十五日灑浴作此法者。即得阿毗跋致地。當作四肘五色水壇。水罐五枚。四角各一。中央一枚。各以生絹長一二尺。系其罐項。飲食十盤。燈十六盞。燒沉水香供養。其作壇法。同餘壇法。共四人僧。結伴行道。更不得多。四人並著黃屑袈裟。若是賢者。即著白衣。方入作法。更不得作多雜色。其衣袈裟並不得上廁。惟食粳米乳糜果子。不得吃菜。日日三時。作法供養。從十二月八日起首。至十五日供養法事竟。當取中心水罐罐受法人頂。訖著凈衣。引入道場作供養。事畢既休。散去道場。若作此法。如日光照雪。眾罪消滅。命終之後。生阿彌陀佛國。若是女人。作此法者。命終之後。化成男子。往生彼國。此是心印法。憂婆唎馱夜法此雲小心法。此是阿彌陀佛成道法門。作者證入不退之位。殘食散施。受法人勿食之。

          (Chuẩn theo Thân Ấn của A Di Đà Phật, chỉ đổi thành hai ngón giữa dựng thẳng áp vào nhau. Kế đó, lấy hai ngón trỏ đè lên sau lưng hai ngón giữa, đầu hai ngón ấy chống vào nhau. Kế đó, hợp hai ngón cái, đầu ngón gập lại, đặt sát cạnh gốc ngón giữa, lay động hai ngón cái. Chú rằng:

          Án, bạt chiết-ra, bạt chiết-rị ni, cù trá cù mân ni, bàn đà bàn đà, ha na ha na, đà ha đà ha, bát giá bát giá, ô hồng phấn, sa ha.

          Ngày Rằm mỗi tháng tắm gội, làm pháp này, liền đạt được địa vị A Tỳ Bạt Trí (Avavartika, A Bệ Bạt Trí, Bất Thoái Chuyển). Hăy nên làm một thủy đàn năm màu, rộng bốn khủy tay. Năm ṿ nước, bốn góc mỗi góc đặt một ṿ, chính giữa đàn đặt một ṿ. Đối với mỗi ṿ, dùng lụa chưa nhuộm dài một, hai thước để buộc cổ ṿ. Mười mâm thức ăn, mười sáu ngọn đèn. Đốt trầm thủy hương để cúng dường. Đàn pháp này giống như các đàn pháp khác. Bốn vị Tăng nhân cùng kết bạn tu hành, chẳng được nhiều hơn. Bốn người đều mặc ca-sa vàng sạch sẽ. Nếu là hiền giả (hàng tại gia) th́ mặc áo trắng rồi mới vào đàn tác pháp, chớ nên mặc áo nhiều màu. Áo và ca-sa ấy chẳng được mặc vào nhà xí. Chỉ ăn gạo tẻ, cháo nấu sữa, trái cây, chẳng được ăn các món ăn. Hằng ngày ba thời, tác pháp cúng dường. Bắt đầu từ ngày mồng Tám tháng Chạp cho đến ngày Rằm cúng dường, hoàn tất pháp sự. Hăy nên lấy ṿ nước đặt ở chính giữa đàn xối lên đỉnh đầu người thọ pháp. Xong rồi [cho người ấy] mặc áo sạch, dẫn vào đạo tràng cúng dường. Pháp sự đă xong, xóa bỏ đạo tràng ấy. Nếu làm pháp này, sẽ như ánh mặt trời soi tuyết, các tội tiêu diệt. Sau khi mạng chung, sanh về nước A Di Đà Phật. Nếu là nữ nhân hành pháp này, sau khi mạng chung, sẽ hóa thành đàn ông, sanh về cơi ấy. Đấy là Tâm Ấn Pháp. Cơi này dịch pháp Ưu Bà Rị Đà Dạ là Tiểu Tâm Pháp. Đây là pháp môn thành đạo của A Di Đà Phật. Người hành pháp này sẽ chứng nhập địa vị Bất Thoái. Những thức ăn c̣n lại [sau khi đă cúng dường] hăy đem cho [người khác dùng], kẻ thọ pháp đừng ăn).

 

12. A Di Đà Phật Đảnh Ấn đệ thập nhị (阿彌陀佛頂印第十二)

 

          Chuẩn Phật đao ấn, duy cải dĩ nhị trung chỉ tương xoa, ư trung tiết văn trực thân, tức thị Đảnh Ấn. Dụng trị bệnh thời, tác nhị trửu thủy đàn, trí A Di Đà Phật tượng. An hỏa lô, thiêu trầm đàn, huân lục tương ḥa thiêu. Bệnh nhân diện hướng Tây tọa, hiệp chưởng. Chú sư diện hướng Đông tọa, dĩ hương nhiễu bệnh nhân đầu thượng, chú trịch hỏa trung. Như thị măn túc nhất bách bát biến, nhật tam thời tác. Kỳ bệnh nhân chí tâm niệm Phật, bệnh tức trừ sai. Thử thị A Di Đà Phật đảnh pháp.

          准佛刀印。唯改以二中指相叉。於中節文直申。即是頂印。用治病時。作二肘水壇。置阿彌陀佛像。安火爐。燒沉檀薰陸相和燒。病人面向西坐合掌。咒師面向東坐。以香繞病人頭上。咒擲火中。如是滿足一百八遍。日三時作。其病人至心念佛。病即除差。此是阿彌陀佛頂法。

          (Chuẩn theo Đao Ấn của Phật, chỉ thay đổi là dùng hai ngón giữa chéo nhau, duỗi thẳng hai ngón kể từ vết nhăn của lóng giữa. Đấy là Đảnh Ấn. Khi dùng để chữa bệnh, hăy làm thủy đàn rộng hai khủy tay, bày tượng A Di Đà Phật. Đặt ḷ lửa, ḥa lẫn trầm đàn và huân lục để thiêu. Bệnh nhân ngồi hướng về phía Tây, chắp tay. Vị thầy tŕ chú ngồi hướng mặt về phía Đông, dùng hương xoay quanh đỉnh đầu bệnh nhân, cứ tụng chú một biến bèn ném [hương ấy] vào lửa. Làm như thế trọn đủ một trăm lẻ tám lượt. Mỗi ngày làm ba lần. Người bệnh ấy chí tâm niệm Phật, bệnh sẽ trừ dứt. Đấy là đảnh pháp của A Di Đà Phật).

 

13. A Di Đà Phật Luân Ấn đệ thập tam (阿彌陀佛輪印第十三)

 

          Tả hữu thủ dĩ nhị đại chỉ các niệp vô danh chỉ đầu. Hữu áp tả đương tâm. Nhược dục thuyết pháp, luận nghĩa chi thời, nhật nhật tác thử pháp, nhất thiết hoan hỷ, tử sanh A Di Đà Phật quốc. Nhược dục cầu tài hóa, ẩm thực đẳng vật giả, tác tứ trửu thủy đàn, trung tâm an trí A Di Đà Phật tượng, thiết ngũ bàn thực. Trung tâm nhất bàn, tứ phương các nhất bàn. Chú sư diện hướng Đông, ngũ nhật, nhất nhật tam hồi tác thử pháp. Kỳ chú sư y phục, tịnh giai hoàng sắc, bất đắc dư sắc. Sở cầu như ư. Hựu nhược nhân nhiệt bệnh, chú ngũ sắc tuyến, nhị thập nhất biến, tác nhị thập nhất kết, hệ bệnh giả cảnh. Bệnh nhân niệm A Di Đà Phật. Chú sư thủ bả hương lô, cúng dường tán thán thập phương Phật tức sai. Nhược dục linh bát bộ quỷ thần, thiên cập Phật, Bồ Tát, kim cang hoan hỷ giả, tác tứ trửu thủy đàn. Chú sư tất tu khiết tịnh. Nam tử, nữ nhân, bất đắc tương xúc. Kỳ đàn trung tâm an trí A Di Đà Phật tượng, diện hướng Tây. Ẩm thực bát bàn. Đăng nhị thập bát trản. Thủy quán nhất mai, trung tâm ư Phật tiền. Trước hỏa lô, chú tô mạn na hoa, nhất biến nhất trịch hỏa trung. Như thị măn nhất bách bát biến. Dĩ b́nh đẳng từ bi tâm, vị nhất thiết chúng sanh tác thử pháp giả, tức đắc thần nghiệm, giai sanh hoan hỷ. Nhược nhật nhật tác chủng chủng cúng dường A Di Đà Phật, tụng chú măn thập vạn biến, tác ấn pháp giả, tức đắc diệt tội, mạng chung sanh bỉ quốc. Hựu nhược dục đắc sanh bỉ quốc giả, diệc cánh dĩ nê tác A Di Đà Phật tượng thập vạn khu, diệt tội, tử sanh A Di Đà Phật quốc. Nhật nhật cúng dường thời, dĩ kim tác sổ châu. Nhược vô, dụng ngân. Nhược vô ngân giả, dụng xích đồng. Vô xích đồng giả, dụng thủy tinh, số nhất bách bát mai. Vô giả, ngũ thập tứ mai. Cánh vô giả, tứ thập nhị mai. Cánh vô giả, nhị thập nhất mai. Như thử đẳng châu đảo chi tụng chú thời, dĩ châu vi Thập Ba La Mật Đa. Dĩ niệm Phật, tụng chú vi A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề. Nhược tác A Di Đà Phật cúng dường thời, ưng dụng thượng đẳng vật kiện đẳng, tác châu dư vật bất đắc. Nhược dư tạp vật giả, nhất thiết bất đắc nghiệm. Kỳ trung tối hảo giả, dĩ thủy tinh tác sổ châu. Tụng chú giả, chúng tội giai diệt, như châu ánh triệt, tự thân diệc nhiên. Thử thủy tinh châu giả, thông dụng nhất thiết Phật, Bồ Tát, kim cang, thiên đẳng pháp.

          左右手以二大指各捻無名指頭。右壓左當心。若欲說法論義之時。日日作此法。一切歡喜。死生阿彌陀佛國。若欲求財貨飲食等物者。作四肘水壇。中心安置阿彌陀佛像。設五盤食。中心一盤。四方各一盤。咒師面向東五日。一日三回作此法。其咒師衣服。並皆黃色不得余色。所求如意。又若人熱病。咒五色線。二十一遍。作二十一結。系病者頸。病人念阿彌陀佛。咒師手把香爐。供養讚歎十方佛即差。若欲令八部鬼神天及佛菩薩金剛歡喜者。作四肘水壇。咒師必須潔凈。男子女人。不得相觸。其壇中心安置阿彌陀佛像。面向西。飲食八盤。燈二十八盞。水罐一枚。中心於佛前。著火爐。咒蘇曼那花。一遍一擲火中。如是滿一百八遍。以平等慈悲心。為一切眾生作此法者。即得神驗。皆生歡喜。若日日作種種供養阿彌陀佛。誦咒滿十萬遍。作印法者。即得滅罪命終生彼國。又若欲得生彼國者。亦更以泥作阿彌陀佛像十萬軀。滅罪死生阿彌陀佛國。日日供養時。以金作數珠。若無用銀。若無銀者用赤銅。無赤銅者用水精。數一百八枚。無者五十四枚。更無者四十二枚。更無者二十一枚。如此等珠掏之誦咒時。以珠為十波羅蜜多。以念佛誦咒為阿耨多羅三藐三菩提。若作阿彌陀佛供養時。應用上等物件等。作珠余物不得。若余雜物者。一切不得驗。其中最好者。以水精作數珠。誦咒者。眾罪皆滅。如珠映徹。自身亦然。此水精珠者。通用一切佛菩薩金剛天等法。

          (Hai tay trái và phải [chắp lại], dùng hai ngón cái bấm vào đầu ngón vô danh, tay phải đè lên tay trái, đặt ngang tim. Nếu lúc nào muốn thuyết pháp, luận nghĩa, hằng ngày hăy làm pháp này, hết thảy hoan hỷ, chết rồi sẽ sanh về cơi A Di Đà Phật. Nếu muốn cầu những vật như tài vật, thức ăn v.v… hăy làm một thủy đàn rộng bốn khủy tay. Chính giữa đàn đặt tượng A Di Đà Phật, bày năm mâm thức ăn. Chính giữa một mâm, bốn phương mỗi nơi một mâm. Vị thầy tŕ chú ngồi hướng mặt về phương Đông, trong năm ngày, mỗi ngày ba lượt làm pháp này. Y phục của vị thầy tŕ chú toàn là sắc vàng, chẳng được dùng các sắc khác, [tác pháp như thế] những điều mong cầu sẽ được như ư.

          Lại nữa, nếu có người bị bệnh nhiệt, tụng chú vào chỉ ngũ sắc hai mươi mốt lần, thắt thành hai mươi mốt gút, buộc vào cổ người bệnh. Người bệnh niệm A Di Đà Phật. Vị thầy tŕ chú tay cầm ḷ hương, cúng dường, tán thán mười phương Phật th́ sẽ lành bệnh. Nếu muốn cho tám bộ quỷ thần, chư thiên và Phật, Bồ Tát, kim cang[13] hoan hỷ, hăy làm một cái thủy đàn rộng bốn khủy tay. Vị thầy tŕ chú phải khiết tịnh, nam tử và nữ nhân không được đụng chạm nhau. Chính giữa đàn bày tượng A Di Đà Phật, mặt hướng về Tây. Tám mâm thức ăn, thắp hai mươi tám ngọn đèn, đặt một ṿ nước ở trung tâm, trước tượng Phật. Đặt ḷ lửa, tụng chú vào hoa Tô Mạn Na[14], cứ tụng một lần bèn ném hoa vào trong lửa một lần. Làm như thế đủ số một trăm lẻ tám lần. Dùng tâm từ bi, b́nh đẳng, v́ hết thảy chúng sanh mà làm pháp này, sẽ được hiệu nghiệm thần diệu, [hết thảy Phật, Bồ Tát, quỷ thần, chư thiên, kim cang] đều sanh ḷng hoan hỷ. Nếu hằng ngày dùng đủ mọi cách cúng dường A Di Đà Phật, tụng chú đủ số mười vạn lần, thực hiện ấn pháp, sẽ liền diệt tội; khi mất đi sẽ được sanh về cơi ấy.

          Lại nữa, nếu có kẻ muốn được sanh về cơi ấy, cũng nên dùng đất sét làm mười vạn bức tượng A Di Đà Phật, [làm như thế] sẽ diệt tội, chết rồi sẽ sanh về cơi A Di Đà Phật. Khi cúng dường hằng ngày, hăy dùng vàng làm xâu chuỗi. Nếu không có [vàng] th́ dùng bạc. Nếu chẳng có bạc th́ dùng đồng đỏ. Nếu không có đồng đỏ th́ dùng thủy tinh, số lượng là một trăm lẻ tám hạt. Nếu không có, hăy làm năm mươi bốn hạt. Nếu vẫn chẳng đủ, hăy làm bốn mươi hai hạt. Vẫn chẳng đủ th́ làm hai mươi mốt hạt. Khi lần các loại xâu chuỗi như thế để tụng chú, hăy coi xâu chuỗi như Thập Ba La Mật Đa, coi niệm Phật, tụng chú là Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Nếu như khi cúng dường A Di Đà Phật, hăy nên dùng những món cúng dường bậc nhất. Chẳng được làm xâu chuỗi bằng những vật liệu khác. Nếu làm bằng những thứ khác, hết thảy đều chẳng có hiệu nghiệm. Trong các vật liệu ấy, tốt nhất là dùng thủy tinh làm xâu chuỗi. Người tụng chú các tội tiêu diệt, như viên châu trong suốt, chính thân ḿnh cũng thế. Xâu chuỗi thủy tinh dùng chung cho hết thảy các pháp tu tŕ Phật, Bồ Tát, kim cang, chư thiên v.v…)

 

14. A Di Đà Phật liệu bệnh pháp ấn đệ thập tứ (阿彌陀佛療病法印第十四)

 

          Tiên ngưỡng tả thủ, tứ chỉ nhưng khuất. Tức dĩ hữu thủ phú ư tả thủ. Hữu thủ tứ chỉ diệc khuất, dữ tả thủ cấp tương câu, linh nhị quyền tiết các trụ chưởng tâm. Kỳ nhị đại chỉ các trực nỗ chi. Thị nhất pháp ấn hàng phục nhất thiết chư ác quỷ thần. Hữu nhân bệnh giả, đương dụng ấn chi, kỳ bệnh tức dũ. Thử đẳng chư ấn, giai tụng tâm chú.

          Nhược tụng kinh, niệm Phật, tŕ chú hành giả, nhất nhất các tu thủ chấp sổ châu. Y A Di Đà Phật tam-muội giáo thuyết, phục y như thử nhất thiết đà-la-ni chư Phật, Bồ Tát, kim cang, thiên đẳng pháp trung sở xuất kỳ số, giai tu cụ chư tướng mạo giả. Hữu kỳ tứ chủng. Hà giả vi tứ? Nhất giả kim, nhị giả ngân, tam giả xích đồng, tứ giả thủy tinh. Kỳ số giai măn nhất bách bát châu, hoặc ngũ thập tứ, hoặc tứ thập nhị, hoặc nhị thập nhất, diệc đắc trung dụng. Nhược dĩ thử đẳng bảo vật, sổ châu kháp chi, tụng chú, tụng kinh, niệm Phật chư hành giả đẳng, đương đắc thập chủng Ba La Mật, công đức măn túc, hiện thân tức đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề quả. Kỳ tứ chủng trung, thủy tinh đệ nhất. Kỳ thủy tinh quang minh vô tỷ, tịnh vô hà uế, diệu sắc quảng đại. Do như đắc Phật Bồ Đề nguyện cố, đỗng đạt bỉ quốc nhất như châu tướng. Dĩ thị nghĩa cố, xưng chi vi thượng. Bả kỳ châu kháp, diệc trừ diệt niệm tụng hành giả Tứ Trọng, Ngũ Nghịch chúng tội nghiệp chướng, sở hữu báo chướng, nhất thiết ác nghiệp bất năng nhiễm trước. Vi châu quang minh, bất thụ sắc tướng. Nhược nhân thường hành niệm Phật pháp giả, dụng khả Hoạn tử dĩ vi sổ châu. Nhược dục tụng chú thọ tŕ nhân giả, dụng tiền tứ sắc bảo vi sổ châu. Nhược tác Bồ Tát chú pháp nghiệp giả, dụng Bồ Đề tử dĩ vi sổ châu. Nhược vô, khả dụng liên hoa tử sung. Nhược tác Hỏa Đầu Kim Cang nghiệp giả, dụng nhục sắc châu dĩ vi sổ châu. Thử đẳng sổ châu, giai hợp pháp tướng. Thị cố ngă dĩ thử pháp, hộ niệm thế gian tŕ pháp hành giả. Thị chúng hội trung nhất thiết Bồ Tát Ma Ha Tát, kim cang, thiên đẳng, văn Phật sở thuyết sổ châu pháp dĩ, đồng thời xưng thiện.

          Phật ngôn: “Nhược nhân dục tác pháp tướng sổ châu, tiên hoán châu tượng, mạc luận giá trực, vụ thủ tinh hảo. Kỳ bảo vật đẳng, giai tu vị tằng kinh dư dụng giả. Nhất nhất giai tu nội ngoại minh triệt, vô hữu phá khuyết, viên tịnh kiểu khiết, đại tiểu nhậm ư. Dữ kỳ châu tượng, tiên thọ Bát Trai, hương thang mộc dục, trước tân tịnh y, dữ tác hộ thân. Nghiêm nhất đạo tràng, huyền chư phan hoa, dĩ hương thủy nê nhất tiểu đàn tử. Nhật nhật các dĩ hương hoa cúng dường. Hựu trước nhất lưỡng bàn quả cúng dường, hựu phục dạ biệt các nhiên thất đăng. Tác thị tướng châu nhất bách bát khỏa. Tạo thành châu dĩ, hựu tác nhất kim châu dĩ vi mẫu châu. Hựu cánh biệt tác thập khỏa ngân châu, dĩ sung kư tử. Thử tức danh vi Tam Bảo pháp tướng tất sung viên bị, năng linh hành giả kháp thị châu thời, thường đắc Tam Bảo gia bị hộ niệm. Ngôn Tam Bảo giả, sở vị Phật Bảo, Pháp Bảo, Tăng Bảo. Dĩ thử chứng nghiệm, hà lự bất sanh Tây Phương Tịnh Độ? Tác thị châu dĩ, ư thử đàn trung, dĩ chủng chủng hương thủy sái châu. Hựu trước thất bàn thực, nhiên tam thất đăng, thỉnh Phật, Bát Nhă, Bồ Tát, kim cang, cập chư thiên đẳng, ngưỡng khải cúng dường, xưng tán Tam Bảo oai thần lực cố, chủng chủng pháp sự, giai hữu hiệu nghiệm. Nhiên hậu tŕ hành, tùy thân bị dụng. Nhất thiết chư ác, bất tương nhiễm trước. Nhất thiết quỷ thần, cộng tương kính úy. Thị cố phước lực cụ túc, thành biện công đức măn nguyện. Thị danh sổ châu bí mật công năng, kỳ A Di Đà Phật đà-la-ni ấn chú, hữu bát vạn tứ thiên pháp môn. Ư trung lược xuất thử yếu, như như ư bảo. Dĩ thượng A Di Đà Phật pháp cánh, y pháp hành chi, phước vô hạn dă”.

          先仰左手。四指仍屈。即以右手覆於左手。右手四指亦屈。與左手急相鉤。令二拳節各拄掌心。其二大指各直努之。是一法印降伏一切諸惡鬼神。有人病者。當用印之。其病即愈。此等諸印。皆誦心咒。

          若誦經念佛持咒行者。一一各須手執數珠。依阿彌陀佛三昧教說。復依如此一切陀羅尼諸佛菩薩金剛天等法中所出其數。皆須具諸相貌者。有其四種。何者為四。一者金。二者銀。三者赤銅。四者水精。其數皆滿一百八珠。或五十四。或四十二。或二十一。亦得中用。若以此等寶物。數珠掐之。誦咒誦經念佛諸行者等。當得十種波羅蜜。功德滿足。現身即得阿耨多羅三藐三菩提果。其四種中。水精第一。其水精光明無比。凈無瑕穢。妙色廣大。猶如得佛菩提願故。洞達彼國一如珠相。以是義故。稱之為上。把其珠掐。亦除滅念誦行者四重五逆眾罪業障。所有報障一切惡業。不能染著。為珠光明。不受色相。若人常行念佛法者。用可槵子以為數珠。若欲誦咒受持人者。用前四色寶為數珠。若作菩薩咒法業者。用菩提子以為數珠。若無可用。蓮華子充。若作火頭金剛業者。用肉色珠以為數珠。此等數珠。皆合法相。是故我以此法。護念世間持法行者。是眾會中一切菩薩摩訶薩金剛天等。聞佛所說數珠法已。同時稱善。佛言。若人慾作法相數珠。先喚珠匠。莫論價直。務取精好。其寶物等。皆須未曾經余用者。一一皆須內外明徹。無有破缺。圓凈皎潔。大小任意。與其珠匠。先受八齋。香湯沐浴。著新凈衣。與作護身。嚴一道場。懸諸幡華。以香水泥一小壇子。日日各以香華供養。又著一兩盤果供養。又復夜別各然七燈。作是相珠一百八顆。造成珠已。又作一金珠以為母珠。又更別作十顆銀珠。以充記子。此即名為三寶法相悉充圓備。能令行者掐是珠時。常得三寶加被護念。言三寶者。所謂佛寶法寶僧寶。以此證驗。何慮不生西方凈土。作是珠已。於此壇中。以種種香水灑珠。又著七盤食。然三七燈。請佛般若菩薩金剛及諸天等。仰啟供養。稱讚三寶威神力故。種種法事。皆有效驗。然後持行。隨身備用。一切諸惡。不相染著。一切鬼神。共相敬畏。是故福力具足。成辦功德滿願。是名數珠秘密功能。其阿彌陀佛陀羅尼印咒。有八萬四千法門。於中略出此要。如如意寶。以上阿彌陀佛法竟。依法行之福無限也。

          (Trước hết, ngửa tay trái, bốn ngón vẫn gập [vào ḷng bàn tay], liền lấy tay phải phủ lên tay trái. Bốn ngón trong bàn tay phải cũng gập lại, móc lấy các ngón tương ứng trong bàn tay trái, sao cho hai đốt xương cổ tay áp vào nhau, đặt ngang ngực. Hai ngón cái cùng dựng lên hơi cong. Đấy là pháp ấn để hàng phục hết thảy các quỷ thần ác. Hễ có người bị bệnh, hăy nên sử dụng ấn này th́ bệnh ấy liền lành. Đối với những ấn này, đều dùng Tâm Chú.

          Nếu hành giả tụng kinh, niệm Phật, tŕ chú, mỗi mỗi đều phải nên tay cầm xâu chuỗi. Tuân theo những điều được nói trong A Di Đà Phật tam-muội giáo, lại dựa theo số lượng [các hạt] được nêu trong hết thảy đà-la-ni và pháp của chư Phật, Bồ Tát, kim cang, chư thiên v.v… mà đều nên làm cho trọn đủ các tướng mạo [của mỗi loại xâu chuỗi tương ứng với mỗi pháp]. Có bốn loại, những ǵ là bốn? Một là vàng, hai là bạc, ba là đồng đỏ, bốn là thủy tinh. Số lượng đều đủ một trăm lẻ tám hạt, hoặc năm mươi bốn, hoặc bốn mươi hai, hoặc hai mươi mốt, cũng đều thích hợp. Nếu các hành giả dùng các món vật báu ấy làm xâu chuỗi để lần khi tụng chú, tụng kinh, niệm Phật, sẽ đắc mười loại Ba La Mật, công đức viên măn, thân hiện đời liền đắc quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Trong bốn loại đó, thủy tinh bậc nhất. Thủy tinh tỏa sáng khôn sánh, thanh tịnh, chẳng có tỳ vết, dơ bẩn, diệu sắc rộng lớn, giống như đạt được Bồ Đề nguyện của Phật vậy, thấu suốt cơi kia hệt như h́nh tướng của một viên châu. Do v́ nghĩa này, [thủy tinh] được gọi là bậc thượng. Lần loại xâu chuỗi này, cũng trừ diệt các tội Tứ Trọng, Ngũ Nghịch, và các nghiệp chướng của hành giả niệm tụng. Tất cả báo chướng, hết thảy ác nghiệp đều chẳng thể nhiễm đắm, giống như viên châu tỏa sáng, chẳng giữ lấy sắc tướng. Nếu là người thường hành pháp niệm Phật, có thể dùng hạt Mộc Hoạn[15] để làm xâu chuỗi. Nếu là người muốn thọ tŕ tụng chú, hăy dùng bốn loại chất báu có màu trên đây để làm xâu chuỗi. Nếu là người tu các chú pháp của Bồ Tát, hăy dùng hạt Bồ Đề làm xâu chuỗi. Nếu chẳng thể dùng, hăy thay thế bằng hạt sen. Nếu tu pháp Hỏa Đầu Kim Cang[16], hăy dùng loại châu có màu như thịt để làm xâu chuỗi. Những thứ xâu chuỗi như vậy đều phù hợp pháp tướng. V́ thế, ta dùng pháp này để hộ niệm các hành giả tŕ pháp trong thế gian.

          Trong chúng hội ấy, hết thảy hàng Bồ Tát Ma Ha Tát, kim cang, chư thiên v.v… nghe đức Phật nói về pháp xâu chuỗi xong, đồng thời khen ngợi là lành. Đức Phật dạy:

          - Nếu kẻ nào muốn tạo pháp tướng sổ châu (xâu chuỗi tương ứng với pháp ḿnh chọn để tu tập), trước hết, mời một người thợ làm xâu chuỗi, đừng quan tâm đến giá cả, cốt sao làm [xâu chuỗi] cho tinh xảo, tốt đẹp. Những món vật báu [dùng làm xâu chuỗi] ấy đều phải là chưa từng sử dụng vào việc khác. Mỗi thứ đều cần phải trong ngoài sáng ngời, trong suốt, chẳng nứt vỡ, sứt sẹo, phải tṛn trịa, sạch sẽ, sáng tỏ, [kích thước] lớn hay nhỏ tùy ư. Cho người thợ làm xâu chuỗi trước hết thọ Bát Quan Trai Giới, tắm rửa bằng nước thơm, mặc áo mới sạch. Tác pháp hộ thân cho người ấy, nghiêm tịnh một đạo tràng, treo các lá phan, kết hoa. Dùng nước thơm ḥa đất sét làm một cái đàn nhỏ. Hằng ngày đều dùng hương, hoa để cúng dường. Lại dùng một hai mâm trái cây để cúng dường. Lại nữa, vào ban đêm thắp riêng bảy ngọn đèn. Làm xâu chuỗi tương ứng với pháp tướng gồm một trăm lẻ tám hạt. Đă tạo xâu chuỗi xong, lại làm một hạt châu bằng vàng để làm mẫu châu[17]. Lại làm riêng mười hạt chuỗi bằng bạc để ghi nhớ số[18]. Đấy gọi là pháp tướng Tam Bảo thảy đều trọn đủ, có thể khiến cho hành giả khi lần chuỗi, sẽ thường được Tam Bảo gia bị hộ niệm. Nói Tam Bảo th́ là Phật Bảo, Pháp Bảo, Tăng Bảo. Do sự chứng nghiệm này, lo ǵ chẳng được sanh về Tây Phương Tịnh Độ? Đă làm xong xâu chuỗi, đặt trong đàn ấy, dùng các thứ nước thơm để rửa xâu chuỗi. Lại bày bảy mâm thức ăn, thắp hai mươi mốt ngọn đèn, thỉnh Phật, Bát Nhă, Bồ Tát, kim cang và chư thiên v.v… ngưỡng khải, cúng dường, ca ngợi sức oai thần của Tam Bảo. Các thứ pháp sự sẽ đều có hiệu nghiệm. Sau đó hành tŕ, mang theo bên ḿnh để sử dụng trong mọi lúc, hết thảy các sự ác chẳng nhiễm đắm được! Hết thảy quỷ thần đều cùng kính sợ. Do vậy, phước lực trọn đủ, hoàn thành công đức, măn nguyện. Đấy gọi là công năng bí mật của xâu chuỗi.

          Đà-la-ni ấn chú của A Di Đà Phật có tám vạn bốn ngàn pháp môn, từ trong số ấy, nêu đại lược pháp yếu này, giống như báu Như Ư. Trên đây là pháp A Di Đà Phật đă xong, theo đúng pháp để hành, phước sẽ vô hạn).

 

15. A Di Đà Phật Ấn Chú đệ thập ngũ (阿彌陀佛印咒第五十)

 

          Tiểu khai uyển tịnh nhị đại chỉ, khuất tiết đầu hướng hạ, nhị tiểu chỉ các khuất, dĩ nhị đại chỉ đầu trước trắc. Trung chỉ đầu tương trước. Nhị vô danh chỉ, nhị đầu chỉ các khuất trung tiết, đầu tương trụ. Đại chỉ lai khứ, chú viết:

          Na mô a lê da, a di đà bà da, đá tha yết đa da, a la ha đê, tam miệu tam bồ đà da. Đá điệt tha, án, a di rị đá bà bả thê, a ba bả sa da, sa ha.

          Tác đàn pháp thời dụng thử ấn chú (CBETA, T19, no.901).

          小開腕並二大指。屈節頭向下。二小指各屈。以二大指頭著側。中指頭相著。二無名指二頭指各屈中節頭相拄。大指來去。咒曰。

          那謨阿𠼝耶。阿彌陀婆耶。跢他揭多耶。阿羅訶羝。三藐三菩陀耶。跢侄他。唵。阿彌唎跢婆跛棲。阿波跛娑耶。莎訶。

          作壇法時用此印咒。

          (Hai cổ tay hơi tách ra, hai ngón cái hợp lại, gập lóng đầu tiên xuống dưới. Hai ngón út đều gập lại, đặt bên cạnh đầu hai ngón cái. Hai ngón giữa chạm đầu nhau, hai ngón vô danh và hai ngón trỏ đều gập lóng giữa, chống đầu vào nhau, lay động ngón cái. Chú rằng:

          Na mô a lê da, a di đà bà da, đá tha yết đa da, a la ha đê, tam miệu tam bồ đà da. Đá điệt tha: Án, a di rị đá bà bả thê, a ba bả sa da, sa ha.

          Khi làm đàn pháp bèn dùng ấn chú này).

 

* Phật Thuyết A Di Đà Cổ Âm Thanh Vương Đà La Ni Kinh

(佛說阿彌陀鼓音聲王陀羅尼經)

 

          Phật cáo chư tỳ-kheo: - Hà đẳng danh vi Cổ Âm Thanh Vương Đại Đà-la-ni? Ngô kim đương thuyết, nhữ đẳng thiện thính.

          Dụy nhiên thọ giáo. Ư thời, Thế Tôn tức thuyết chú viết:

          Đa nhĩ tha, bà ly, a bà ly, sa ma bà la, ni địa xa, nật đồ đa nễ, nật mậu để, nật mậu xí, xà la bà la xa đà nễ, túc khư ba đề nật địa xa, a di đa do bà ly, a di đa xà, bà la bà đà nễ, niết phù đề, a ca xá nật phù đà, a ca xá nật đề xa, a ca xá nật xà đề, a ca xá ly, a ca xá đạt xa ni, a ca xá đề tha nhĩ, lưu ba nật đề xa, giá đóa rị đạt ma ba la sa đà nễ, giá đóa rị a lợi xà sa đế xà ba la sa đà nễ, giá đóa rị mạt già bà na ba la sa đà nễ, bà la tỳ lê da ba la sa đà nễ, đạt ma thân tha nhĩ, cửu xá ly, cửu xá ly nật đề xa, cửu xá la ba la đề tha nhĩ, Phật đà cửu xá ly, tỳ phật đà ba la ba tư, đạt ma ca la nễ, nật chuyên đề, nật phù đề, tỳ ma ly, tỳ la xà, la xà, la tư, la sa chánh, la sa già la sa la, la sa già la a địa tha nhĩ, cửu xá ly, ba la đề cửu xá ly, tỳ cửu xá ly, tha đề, tu đà đa chí đề, tu ba la xa đa chí đề, tu ba la đề si đề, tu ly, tu mục xí, đạt mế, đạt đạt mế, ly bà, giá bà ly, a nậu xá bà ly, Phật đà ca xá cầu nễ, Phật đà ca xá cầu nễ, sa bà ha.

          Thử thị A Di Đà Cổ Âm Thanh Vương Đại Đà-la-ni. Nhược hữu tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni, thanh tín sĩ nữ, thường ưng chí thành thọ tŕ độc tụng, như thuyết tu hành, hành thử đặc pháp, đương xử nhàn tịch, tẩy dục kỳ thân, trước tân tịnh y, ẩm thực bạch tố, bất đạm tửu nhục, cập dĩ ngũ tân. Thường tu phạm hạnh, dĩ hảo hương hoa, cúng dường A Di Đà Như Lai, cập Phật đạo tràng, đại Bồ Tát chúng. Thường ưng như thị chuyên tâm ức niệm, phát nguyện cầu sanh An Lạc thế giới, tinh cần bất đăi, như kỳ sở nguyện, tất đắc văng sanh ư bỉ Phật thế giới (CBETA, T12. no.370).

          佛告諸比丘。何等名為鼓音聲王大陀羅尼。吾今當說。汝等善聽。唯然受教。於時世尊即說咒曰。

          多儞他。婆離。阿婆離。娑摩婆羅。尼地奢。昵闍多禰。昵茂邸。昵茂企。闍羅婆羅車馱禰。宿佉波啼昵地奢。阿彌多由婆離。阿彌多蛇。婆羅婆陀禰。涅浮提。阿迦舍昵浮陀。阿迦舍昵提奢。阿迦舍昵闍啼。阿迦舍離。阿迦舍達奢尼。阿迦舍提他儞。留波昵提奢。遮埵唎達磨波羅娑陀禰。遮埵唎阿利蛇娑帝蛇波羅娑陀禰。遮埵唎末伽婆那波羅娑陀禰。婆羅毗梨耶波羅娑陀禰。達摩呻他儞。久舍離。久舍離昵提奢。久舍羅波羅啼咃儞。佛陀久舍離。毗佛陀波羅波斯。達摩迦羅禰。昵專啼。昵浮提。毗摩離。毗羅闍。羅闍。羅斯。羅娑正。羅娑伽羅娑羅。羅娑伽羅阿地他儞。久舍離。波羅啼久舍離。毗久舍離。咃啼。修陀多至啼。修波羅奢多至啼。修波羅啼痴啼。修離。修目企。達咩。達達咩。離婆。遮婆離。阿舍婆離。佛陀迦舍求禰。佛陀迦舍求禰。娑婆訶。

          此是阿彌陀鼓音聲王大陀羅尼。若有比丘比丘尼清信士女。常應至誠受持讀誦。如說修行。行此特法。當處閑寂。洗浴其身。著新凈衣。飲食白素。不啖酒肉。及以五辛。常修梵行。以好香華。供養阿彌陀如來。及佛道場。大菩薩眾。常應如是專心憶念。發願求生安樂世界。精勤不怠。如其所願。必得往生於彼佛世界。

          (Đức Phật bảo các vị tỳ-kheo: “Những ǵ gọi là Cổ Âm Thanh Vương Đại Đà-la-ni, ta nay sẽ nói, các ông hăy khéo nghe”. [Các vị tỳ-kheo] thưa vâng, tiếp nhận lời dạy. Ngay lúc đó, đức Thế Tôn bèn nói chú như sau:

          Đa nhĩ tha, bà ly, a bà ly, sa ma bà la, ni địa xa, nật đồ đa nễ, nật mậu để, nật mậu xí, xà la bà la xa đà nễ, túc khư ba đề nật địa xa, a di đa do bà ly, a di đa xà, bà la bà đà nễ, niết phù đề, a ca xá nật phù đà, a ca xá nật đề xa, a ca xá nật xà đề, a ca xá ly, a ca xá đạt xa ni, a ca xá đề tha nhĩ, lưu ba nật đề xa, giá đóa rị đạt ma ba la sa đà nễ, giá đóa rị a lợi xà sa đế xà ba la sa đà nễ, giá đóa rị mạt già bà na ba la sa đà nễ, bà la tỳ lê da ba la sa đà nễ, đạt ma thân tha nhĩ, cửu xá ly, cửu xá ly nật đề xa, cửu xá la ba la đề tha nhĩ, Phật đà cửu xá ly, tỳ phật đà ba la ba tư, đạt ma ca la nễ, nật chuyên đề, nật phù đề, tỳ ma ly, tỳ la xà, la xà, la tư, la sa chánh, la sa già la sa la, la sa già la a địa tha nhĩ, cửu xá ly, ba la đề cửu xá ly, tỳ cửu xá ly, tha đề, tu đà đa chí đề, tu ba la xa đa chí đề, tu ba la đề si đề, tu ly, tu mục xí, đạt mế, đạt đạt mế, ly bà, giá bà ly, a nậu xá bà ly, Phật đà ca xá cầu nễ, Phật đà ca xá cầu nễ, sa bà ha.

          Đấy là A Di Đà Cổ Âm Thanh Vương Đại Đà-la-ni. Nếu có tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni, thanh tín sĩ, thanh tín nữ thường nên chí thành thọ tŕ, đọc tụng, tu hành đúng như lời dạy, tu pháp đặc biệt này, hăy nên ở chỗ thanh vắng, tắm gội thân thể, mặc áo mới, sạch, ăn uống những thứ trắng sạch, chẳng dùng rượu, thịt, và ngũ tân, thường tu phạm hạnh, dùng hương, hoa tốt đẹp để cúng dường A Di Đà Như Lai và đạo tràng của Phật cùng các vị đại Bồ Tát. Hăy thường nên chuyên tâm ức niệm như thế, nguyện cầu sanh về thế giới An Lạc, siêng năng tinh tấn chẳng biếng nhác, sẽ được như nguyện, ắt được sanh về thế giới của đức Phật ấy).

 

* Phật Thuyết Văn Thù Sư Lợi Pháp Bảo Tạng Đà La Ni Kinh

(佛說文殊師利法寶藏陀羅尼經)

 

          Thứ thuyết A Di Đà Như Lai đà-la-ni viết:

          Nẵng mô mị đá bà dă, đát tha nghiệt đá dă, đát nhĩ dă tha, a mật-rị đô nạp-bà phệ, a mị đá tam bà phệ, a mị đá vĩ cật-lan đế, sa-phạ hạ (CBETA, T20, no.1185A, p.792, a24- 27).

          次說阿彌陀如來陀羅尼曰。

          曩謨弭哆婆野。怛他孽哆野。怛儞也他。阿蜜哩都納婆吠。阿弭哆三婆吠。阿弭哆尾訖囒帝。娑嚩賀。

          (Kế đó, nói A Di Đà Như Lai đà-la-ni rằng:

          Nẵng mô mị đá bà dă, đát tha nghiệt đá dă, đát nhĩ dă tha, a mật-rị đô nạp-bà phệ, a mị đá tam bà phệ, a mị đá vĩ cật-lan đế, sa-phạ hạ).

 

* Văn Thù Sư Lợi Bảo Tạng Đà La Ni Kinh

(文殊師利寶藏陀羅尼經)

         

          Đại khái giống như phần trên (CBETA, T20, no.1185B).

 

* Nhất Tự Phật Đảnh Luân Vương Kinh

(一字佛頂輪王經)

 

          Họa Tây phương Vô Lượng Quang Như Lai, dĩ hữu thủ bối áp tả thủ chưởng, thân trí tễ hạ (CBETA, T19, no.951, p.247, c17-18).

          畫西方無量光如來。以右手背。壓左手掌。伸置臍下

          (Vẽ Tây Phương Vô Lượng Quang Như Lai, dùng lưng bàn tay phải đè lên bàn tay trái, duỗi ra, đặt dưới rốn).

 

* Phật Thuyết Đại Ma Lư Chi Bồ Tát Kinh

(佛說大摩里支菩薩經)

         

          Tâm tưởng Vô Lượng Quang Phật, thân hồng sắc, tác nhập Định tưởng (CBETA, T21, no.1257, p.278, a10-11).

          心想無量光佛。身紅色。作入定相。

          (Tâm tưởng Vô Lượng Quang Phật, thân có màu đỏ, tưởng Ngài đang nhập Định).

 

* Phật Thuyết Nhất Thiết Như Lai Ô Sắt Nị Sa Tối Thắng Tổng Tŕ Kinh

(佛說一切如來烏瑟膩沙最勝總持經)

 

          Nhĩ thời, Vô Lượng Thọ Như Lai diệc nhập Phổ Chiếu Cát Tường tam-ma-địa, tùng Định xuất dĩ, tức thuyết Nhất Thiết Như Lai Vô Lượng Thọ Tổng Tŕ pháp môn viết:

          Án, a mật-rị đế, a mật-rị đế, a mật-rị đổ nại-bà phệ, a mật-rị đa, vĩ cật-lan đế, a mật-rị đa, nga di nhĩ, a mật-rị đa dụ rị-na nễ, nga nga nẵng, kế rị-đế yết rị, tát rị-phạ, cát-lê xá xoa diễn yết rị duệ, sa-phạ hạ.

          Thời Vô Lượng Thọ Như Lai thuyết thử pháp môn dĩ, cáo Bồ Tát ngôn: “Nhược thiện nam tử, thiện nữ nhân, dụng thử pháp môn gia tŕ… Phục thứ, nhược hữu chúng sanh, ư tổng tŕ tháp tiền, bội hưng cúng dường. Nhật nhật tụng tŕ, măn bát bách biến, phát tự lợi, lợi tha b́nh đẳng chi tâm. Như thị y pháp, tiêu trừ bát nạn, thường đắc an lạc, diên thọ bách tuế, chúng nhân ái kính, bất cửu tốc đắc Túc Mạng thần thông. Thị nhân mạng chung, bất sanh địa ngục, súc sanh, Diễm Ma La giới ác thú chi trung, như xà thuế b́, tức đắc sanh ư Cực Lạc Phật sát, hoạch đại quả báo, thọ thắng diệu lạc, thuyết bất khả tận, diệc phục bất văn địa ngục chi thanh, hà huống sanh bỉ(CBETA, T19, no.978).

          爾時無量壽如來。亦入普照吉祥三摩地。從定出已。即說一切如來無量壽總持法門曰。

          唵。阿密哩帝。阿密哩帝。阿密哩睹捺婆吠。阿密哩多。尾訖囒帝。阿密哩多誐彌儞。阿密哩多喻哩那禰。誐誐曩。計哩帝羯哩。薩哩嚩。吉梨舍叉演羯哩曳。娑嚩賀。

          時無量壽如來說此法門已。告菩薩言。若善男子善女人。用此法門加持。復次若有眾生。於總持塔前。倍興供養。日日誦持。滿八百遍。發自利利他平等之心。如是依法。消除八難。常得安樂。延壽百歲。眾人愛敬。不久速得宿命神通。是人命終。不生地獄畜生焰魔羅界惡趣之中。如蛇蛻皮。即得生於極樂佛剎。獲大果報。受勝妙樂。說不可盡。亦復不聞地獄之聲。何況生彼。

          (Lúc bấy giờ, Vô Lượng Thọ Như Lai cũng nhập Phổ Chiếu Cát Tường tam-ma-địa, đă từ Định xuất, liền nói pháp môn Nhất Thiết Như Lai Vô Lượng Thọ Tổng Tŕ như sau:

          Án, a mật-rị đế, a mật-rị đế, a mật-rị đổ nại-bà phệ, a mật-rị đa vĩ cật-lan đế, a mật-rị đa, nga di nhĩ, a mật-rị đa dụ rị-na nễ, nga nga nẵng, kế rị-đế yết rị, tát rị-phạ, cát-lê xá xoa diễn yết rị duệ, sa-phạ hạ.

          Khi ấy, Vô Lượng Thọ Như Lai nói pháp môn này xong, bảo [các vị] Bồ Tát rằng: “Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân dùng pháp môn này để gia tŕ… Nếu lại có chúng sanh đối trước tháp Tổng Tŕ, cúng dường gấp bội, hằng ngày tŕ tụng, đủ tám trăm lần, phát tâm b́nh đẳng lợi ḿnh, lợi người. Theo đúng pháp như thế, sẽ tiêu trừ tám nạn, thường được yên vui, tăng thọ đến một trăm tuổi, mọi người yêu kính. Không lâu sau, sẽ mau chóng đạt được Túc Mạng thần thông. Người ấy mạng chung, chẳng sanh vào trong các đường ác như địa ngục, súc sanh, cơi Diễm Ma La, mà như rắn lột da, liền được sanh về cơi Phật Cực Lạc, đạt được quả báo to lớn, hưởng sự vui mầu nhiệm thù thắng chẳng thể nói trọn hết được, lại c̣n chẳng nghe tiếng địa ngục, huống hồ sanh vào đó”).

 

* Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Đại Trí Đà La Ni

(佛說無量壽大智陀羅尼)

         

          Na mô bà nga phạ đế, a ba rị di đa dụ, nghê dă na tô vĩ nhĩ thất tức đa, đế nho ra nhạ dă, đát tha nga đa dă, át ra hạ đế, tam miệu ngật tam một đà dă, đát nĩnh tha. Án, tát rị phạ tăng tắc ca ra, ba rị thuật đà đạt rị ma đế, nga nga na, tam mẫu nột nga đế, sa bà phạ thuật đề. Ma hạ na dă. Ba rị phạ rị, sa phạ hạ (CBETA, T21, no. 1389, p.907, b7-14)

          那謨婆誐嚩帝。阿波哩彌多喻。倪也那酥尾儞室唧多。帝儒惹野。怛他誐多野。遏賀帝。三藐訖三沒馱野。怛𡩋他。唵。薩哩嚩僧塞哥。波哩秫馱達哩摩帝。誐誐那。三母訥誐帝。莎婆嚩秫提。摩賀那野。波哩嚩哩。娑嚩賀。

         

* Thủ Hộ Quốc Giới Chủ Đà La Ni Kinh

(守護國界主陀羅尼經)

 

          Phục ư Tây Phương diện hướng Đông tọa, diệc tác như thượng kim cang kết già, đoan thân chánh tọa. Tả thủ ngưỡng chưởng đương ư tễ thượng. Hữu thủ ngưỡng chưởng trùng tả thủ thượng. Dĩ đại mẫu chỉ linh đầu tương trụ. Thử ấn danh vi Đệ Nhất Tối Thắng Tam-muội chi ấn, năng diệt cuồng loạn nhất thiết vọng niệm, linh tâm nhất cảnh, tức A Di Đà Như Lai chi ấn. Diệc tụng như thượng Tỳ Lô Giá Na chân ngôn. Tác Hộ tự quán, đương dĩ thử tự xử nguyệt luân trung, trí ư đảnh thượng, như hồng liên hoa sắc. Quán tưởng thành dĩ, tiệm quán biến thân giai hồng liên hoa sắc. Thử thân tức thành A Di Đà Như Lai. Thử quán thành dĩ, tức tùng đảnh thượng phóng hồng liên hoa sắc quang, diệc dĩ vô số bách thiên ức quang nhi vị quyến thuộc. Nhất nhất quang trung, giai hữu vô lượng hồng liên hoa sắc Bồ Tát nhi hiện, các vị thử ấn, nhập thâm tam-muội, quang chiếu Tây Phương hằng sa thế giới, bỉ trung chúng sanh, ngộ tư quang giả, giai nhập tam-muội (CBETA, T19, no.997, p.530, c15-26)     

          復於西方面向東坐。亦作如上金剛結跏。端身正坐。左手仰掌當於臍上。右手仰掌重左手上。以大母指令頭相拄。此印名為第一最勝三昧之印。能滅狂亂一切妄念。令心一境。即阿彌陀如來之印。亦誦如上毗盧遮那真言。作護字觀。當以此字處月輪中。置於頂上。如紅蓮華色。觀想成已。漸觀遍身皆紅蓮華色。此身即成阿彌陀如來。此觀成已。即從頂上放紅蓮華色光。亦以無數百千億光而為眷屬。一一光中。皆有無量紅蓮華色菩薩而現。各為此印。入深三昧。光照西方恆沙世界。彼中眾生。遇斯光者。皆入三昧。

          (Lại ngồi ở phương Tây mặt hướng về phía Đông, cũng ngồi theo tư thế kim cang kết già như trên, ngồi ngay ngắn. Bàn tay trái ngửa lên, đặt ngang rốn; bàn tay phải ngửa lên, đè lên bàn tay trái, hai đầu ngón cái chạm nhau. Ấn này được gọi là ấn Đệ Nhất Tối Thắng Tam-muội, có thể diệt trừ hết thảy vọng niệm cuồng loạn, khiến cho tâm [chuyên chú] một cảnh. Đấy chính là ấn của A Di Đà Như Lai. Cũng tụng chân ngôn Tỳ Lô Giá Na như trên, quán chữ Hộ (Hoḥ). Hăy nên tưởng chữ ấy ở trong vầng trăng, đặt trên đỉnh đầu, màu như hoa sen đỏ. Quán tưởng đă thành, dần dần quán khắp thân đều là màu hoa sen đỏ. Thân này liền thành A Di Đà Như Lai. Phép Quán này đă thành, liền từ trên đỉnh đầu phóng quang minh có màu hoa sen đỏ, cũng có vô số trăm ngàn ức quang minh làm quyến thuộc. Trong mỗi quang minh, đều có vô lượng Bồ Tát màu hoa sen đỏ hiện ra, mỗi vị đều v́ ấn này mà nhập tam-muội sâu, quang minh chiếu đến hằng sa thế giới ở phương Tây, các chúng sanh ở trong ấy gặp quang minh này đều nhập tam-muội).

 

* Phật Thuyết Nhất Thiết Như Lai Chân Thật Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Tam Muội Đại Giáo Vương Kinh

(佛說一切如來真實攝大乘現證三昧大教王經)

 

          Nhĩ thời Thế Tôn Vô Lượng Thọ Như Lai, tức nhập Nhất Thiết Như Lai Kim Cang Pháp Tam Muội Trí Ấn Mạn Noa La Gia Tŕ tam-ma-địa, thuyết thử tối thượng tự tâm minh viết:

          Án, đạt rị ma phạ nhật rị ni, hồng.

          Nhĩ thời, Thế Tôn Vô Lượng Thọ Như Lai, tức nhập Nhất Thiết Như Lai Kim Cang Pháp Vi Diệu Kim Cang Trí Ấn Tam Muội Mạn Noa La Gia Tŕ tam-ma-địa, thuyết thử tối thượng tự tâm minh viết:

          Án, phạ nhật ra đạt rị ma tốc xoa ma nghê dă na tam ma dă, hồng (CBETA, T18, no.882, p.362).

          爾時世尊無量壽如來。即入一切如來金剛法三昧智印曼拏羅加持三摩地。說此最上自心明曰。

          唵。達哩摩嚩日哩尼。吽。              

          爾時世尊無量壽如來。即入一切如來金剛法微妙金剛智印三昧曼拏羅加持三摩地。說此最上自心明曰。

          唵。嚩日達哩摩速叉摩倪也那三摩野。吽。

          (Lúc bấy giờ, đức Thế Tôn Vô Lượng Thọ Như Lai liền nhập chánh định Nhất Thiết Như Lai Kim Cang Pháp Tam Muội Trí Ấn Mạn Noa La Gia Tŕ, nói tự tâm minh[19] tối thượng này như sau:

          Án, đạt rị ma phạ nhật rị ni, hồng.

          Lúc bấy giờ, đức Thế Tôn Vô Lượng Thọ Như Lai liền nhập chánh định Nhất Thiết Như Lai Kim Cang Pháp Vi Diệu Kim Cang Trí Ấn Tam Muội Mạn Noa La Gia Tŕ, nói tự tâm minh tối thượng ấy như sau:

          Án, phạ nhật ra đạt rị ma tốc xoa ma nghê dă na tam ma dă, hồng).

 

* A Rị Đa La Đà La Ni A Rô Lực Kinh

(阿唎多羅陀羅尼阿嚕力經)

 

          Ngă kim thuyết họa tượng chi pháp, thủ tịnh chiên vị tằng cát tiệt, đồng nữ chức giả tối thượng. Trung họa A Di Đà Như Lai trường lục trách thủ, tác thuyết pháp ấn. Ư liên hoa đài, kết già phu tọa, thân thuần kim sắc, tác bạch diễm quang. Phật hữu, họa Quán Tự Tại Bồ Tát, tả họa Đại Thế Chí Bồ Tát, giai thuần kim sắc, tác bạch diễm quang…

          Ư thử tượng tiền đồ hương, mạt hương, thiêu hương, chủng chủng ẩm thực, như pháp cúng dường, cập hiến hoa, đăng, phan, cái, âm nhạc. Tự tâm thường niệm A Di Đà Phật, tụng kỳ chân ngôn, tam thập ngũ vạn biến, tức đắc tất-địa. Dĩ hậu, nhậm vận tâm niệm giai thành.

          Ngă kim phục thuyết khắc tượng pháp, thủ nhất bạch đàn mộc. Trung ương khắc A Di Đà Phật. Hữu Quán Tự Tại, tả Đại Thế Chí, các chấp bạch phất, y thường, anh lạc đẳng tịnh như pháp.

          Ngă kim cánh thuyết biệt họa tượng pháp, linh đồng tử thọ bát giới chức điệp, quảng hiệp đại tiểu, hoặc nhị tam thốn, khử mao phát, hộ tịnh hương huân, cánh tác chủng chủng hương thủy tịnh tẩy chi. Thủ tối thượng họa nhân, tiên thọ bát giới. Họa thời, dĩ bạch yểm khẩu, tỵ, vật linh xúc. Chánh trung họa A Di Đà Phật, hoặc tọa liên đài, hoặc sư tử ṭa, kết già phu tọa, tác thuyết pháp ấn, hữu Tự Tại, tả Thế Chí, chấp phất nghiêm thân đẳng, như thượng tượng pháp (CBETA, T20, no.1039, p.26, b11-16).

          我今說畫像之法。取凈氈未曾割截童女織者最上。中畫阿彌陀如來長六磔手。作說法印。於蓮花台。結跏趺坐。身純金色。作白焰光。佛右畫觀自在菩薩。左畫大勢至菩薩。皆純金色。作白焰光。

          於此像前塗香末香燒香種種飲食。如法供養。及獻花燈旛蓋音樂。自心常念阿彌陀佛。誦其真言。三十五萬遍。即得悉地。已後任運心念皆成。我今復說刻像法。取一白檀木。中央刻阿彌陀佛。右觀自在。左大勢至。各執白拂。衣裳瓔珞等並如法。

          我今更說別畫像法。令童子受八戒織。廣狹大小。或二三寸去毛髮。護凈香薰。更作種種香水凈洗之。取最上畫人。先受八戒。畫時以帛掩口鼻。勿令觸。正中畫阿彌陀佛。或坐蓮台。或師子座。結跏趺坐。作說法印。右自在。左勢至。執拂嚴身等。如上像法。

          (Ta nay nói cách vẽ tượng: Lấy vải chiên (vải dạ, nỉ) sạch chưa từng cắt xén, loại do bé gái dệt là tốt nhất. Chính giữa vẽ A Di Đà Như Lai cao sáu gang tay, kết ấn thuyết pháp. Ngài ngồi xếp bằng trên đài hoa sen, thân có màu vàng ṛng, có quang minh h́nh ngọn lửa màu trắng. Bên phải đức Phật, vẽ Quán Tự Tại Bồ Tát, bên trái vẽ Đại Thế Chí Bồ Tát, đều là màu vàng ṛng, có quang minh h́nh ngọn lửa màu trắng…

          Đối trước tượng, dùng hương bôi, hương bột, hương đốt, các thứ thực phẩm, đúng pháp cúng dường, và dâng hoa, đèn, phan, lọng, âm nhạc. Tự tâm thường niệm A Di Đà Phật, tụng chân ngôn của Ngài ba mươi lăm vạn lần, liền đắc Tất-địa (Siddhi, thành tựu viên măn). Sau đấy, mặc ḷng nghĩ tưởng đều thành.

          Ta nay lại nói cách khắc tượng: Lấy một khối gỗ bạch đàn, chính giữa khắc A Di Đà Phật, bên phải là Quán Tự Tại, bên trái là Đại Thế Chí, mỗi vị đều cầm phất trần trắng, xiêm áo, chuỗi anh lạc v.v.. hoàn toàn đúng như pháp.

          Ta nay lại nói cách vẽ tượng khác: Sai bé trai thọ tám giới, dệt bức vải mịn, rộng, hẹp, lớn nhỏ, hoặc hai ba tấc. [Dệt xong], trừ bỏ các sợi lông trên vải. Gột sạch, xông hương, lại c̣n dùng đủ loại nước thơm để giặt sạch. Chọn người vẽ giỏi nhất. Trước hết, cho người ấy thọ tám giới. Khi vẽ, dùng lụa trắng bịt miệng, mũi, đừng để bức vẽ bị ô uế. Chính giữa vẽ A Di Đà Phật, hoặc ngồi trên đài sen, hoặc ṭa sư tử, ngồi xếp bằng, kết ấn thuyết pháp, bên phải là Quán Tự Tại, bên trái là Đại Thế Chí, cầm phất trần, đứng nghiêm trang. Cách vẽ như trong phần vẽ tượng ở trên).

 

* Phật Thuyết Du Già Đại Giáo Vương Kinh

(佛說瑜伽大教王經)

 

          Vô Lượng Thọ Như Lai chân ngôn viết:

          Án, hột-rị.

          Cam Lộ Quang chân ngôn viết:.

          Án, a mị đa bát-ra tỳ, a mị đa mạt để hồng (CBETA, T18, no.890).

          無量壽如來真言曰。

          唵。紇唎。

          甘露光真言曰。

          唵。阿弭多缽毗。阿弭多末底吽。

          (Vô Lượng Thọ Như Lai chân ngôn là:

          Án, hột-rị (Aum, hrīḥ).

          Cam Lộ Quang chân ngôn là:

          Án, a mị đa bát-ra tỳ, a mị đa mạt để, hồng).

 

* Phật Thuyết Nhất Thiết Như Lai Kim Cang Tam Nghiệp Tối Thượng Bí Mật Đại Giáo Vương Kinh

(佛說一切如來金剛三業最上秘密大教王經)

 

          Vô Lượng Thọ Như Lai, tức nhập Đại Liên Hoa Giáo Xuất Sanh Kim Cang tam-ma-địa, tùng Định xuất dĩ, dĩ tự tam nghiệp, tuyên thuyết Liên Hoa Bộ tối thượng tinh diệu tự căn bản tâm đại minh viết:

          Án, a lô lực câu.

          Thuyết thử đại minh thời, bỉ Phật Thế Tôn tùng nhất thiết Như Lai thân ngữ tâm trung xuất hiện. Tŕ minh nhân hiện xích bạch hắc tam chủng sắc tướng, dữ Quán Tự Tại đại minh thủ đại ấn tương ứng, an trụ tối thượng nhất thiết Như Lai kim cang tam nghiệp. Thử tŕ minh nhân, ư Tây phương tọa. Thị danh Liên Hoa Bộ Chủ.

          Hựu phục Thế Tôn Vô Lượng Thọ Kim Cang Như Lai, tức nhập nhất thiết Như Lai Tŕ Liên Hoa Điều Phục Kim Cang tam-ma-địa. Tùng Định xuất dĩ, tức dĩ tự nghiệp, tuyên thuyết nhất thiết Như Lai Liên Hoa Bộ trung nhất thiết thượng thủ minh phi căn bản tâm đại minh viết:

          Án, ra nga ra đế.

          Thuyết thử đại minh thời, bỉ Phật Thế Tôn tùng nhất thiết Như Lai thân ngữ xuất hiện.

          Phục thứ, hành nhân đương hư không quán tưởng Kim Cang Tối Thượng Pháp Mạn Noa La. Tùng căn bản đại minh, xuất sanh Tŕ Minh đại sĩ, tuyên thuyết A tự, thành mạn noa la, hiện đại kim quang ngũ chủng sắc quang. Ư trung, quán tưởng Vô Lượng Thọ Như Lai b́nh đẳng trí chánh ngữ tam-muội. Thuyết chánh pháp ngữ, ly chư hư luận, b́nh đẳng kiên cố kim cang ngữ nghiệp. Thử danh nhất thiết Như Lai kim cang chánh ngữ tam-muội xuất sanh tam-ma-địa pháp. Nhược hữu hành nhân tu thử pháp giả, tức đắc thành tựu kim cang ngữ nghiệp, trụ thọ tam kiếp, tùy thuận ngũ cảnh, du hư vô ngại.

          …Án tự tức thành Phật tối thượng mạn noa la, ư trung tưởng hiện Vô Lượng Thọ Như Lai, tác thí pháp tướng, tùng Vô Lượng Thọ Như Lai tam Kim Cang Thiền Định tam-muội, Kim Cang Cam Lộ B́nh Đẳng xuất sanh. Thử danh Vô Lượng Công Đức Kim Cang Quang Minh Cát Tường Tam Ma Địa pháp. Nhược hữu hành nhân tu thử pháp giả, tức đắc thành tựu Vô Lượng Thọ thân ngữ tâm nghiệp. Phục đắc kim cang thọ mạng b́nh đẳng quang minh, năng vị chúng sanh, thuyết Đại Thừa đạo (CBETA, T18, no.885).

          無量壽如來。即入大蓮華教出生金剛三摩地。從定出已。以自三業。宣說蓮華部最上精妙自根本心大明曰。

          唵。阿盧力俱。

          說此大明時。彼佛世尊從一切如來身語心中出現。持明人現赤白黑三種色相。與觀自在大明手大印相應。安住最上一切如來金剛三業。此持明人。於西方坐。是名蓮華部主。又復世尊無量壽金剛如來。即入一切如來持蓮華調伏金剛三摩地。從定出已。即以自業。宣說一切如來蓮華部中一切上首明妃根本心大明曰。

          唵。帝。

          說此大明時。彼佛世尊。從一切如來身語出現。復次行人。當虛空觀想金剛最上法曼拏羅。從根本大明。出生持明大士。宣說阿字。成曼拏羅。現大金光五種色光。於中觀想無量壽如來平等智正語三昧。說正法語。離諸戲論。平等堅固金剛語業。此名一切如來金剛正語三昧出生三摩地法。若有行人。修此法者。即得成就金剛語業。住壽三劫。隨順五境。遊戲無礙。

          唵字。即成佛最上曼孥羅。於中想現無量壽如來。作施法相。從無量壽如來三金剛禪定三昧。金剛甘露平等出生。此名無量功德金剛光明吉祥三摩地法。若有行人修此法者。即得成就無量壽身語心業。復得金剛壽命平等光明。能為眾生。說大乘道。

          (Vô Lượng Thọ Như Lai liền nhập Đại Liên Hoa Giáo Xuất Sanh Kim Cang tam-ma-địa. Từ Định xuất rồi, dùng tam nghiệp của chính ḿnh, tuyên nói tự căn bản tâm đại minh tinh diệu tối thượng của Liên Hoa Bộ rằng:

          Án, a lô lực câu.

          Khi nói đại minh này, đức Phật Thế Tôn từ trong thân, ngữ, tâm của hết thảy Như Lai xuất hiện. Người tŕ minh hiện ba thứ sắc tướng đỏ, trắng, đen tương ứng với đại minh thủ đại ấn của ngài Quán Tự Tại, an trụ trong kim cang tam nghiệp tối thượng của hết thảy Như Lai. Người tŕ minh ấy ngồi ở phương Tây. Đấy gọi là Liên Hoa Bộ Chủ.

          Lại nữa, đức Thế Tôn Vô Lượng Thọ Kim Cang Như Lai liền nhập Tŕ Liên Hoa Điều Phục Kim Cang tam-ma-địa của hết thảy Như Lai. Từ Định xuất rồi, bèn dùng tự nghiệp để tuyên nói căn bản tâm đại minh của hết thảy thượng thủ minh phi trong Liên Hoa Bộ của hết thảy Như Lai rằng:

          Án, ra nga ra đế.

          Khi nói đại minh ấy, đức Phật Thế Tôn đó từ thân và ngữ của hết thảy Như Lai mà xuất hiện.

          Lại nữa, hành nhân hăy nên quán tưởng Kim Cang Tối Thượng Pháp Mạn Noa La trong hư không. Từ căn bản đại minh, xuất sanh Tŕ Minh đại sĩ, tuyên nói chữ A thành mạn-noa-la, hiện đại kim quang năm thứ màu. Trong ấy, quán tưởng b́nh đẳng trí chánh ngữ tam-muội, và kim cang ngữ nghiệp nói chánh pháp ngữ, ĺa các hư luận, b́nh đẳng, kiên cố của Vô Lượng Thọ Như Lai. Đó gọi là pháp tam-ma-địa xuất sanh từ kim cang chánh ngữ tam-muội của hết thảy Như Lai. Nếu có hành nhân tu pháp này, liền được thành tựu kim cang ngữ nghiệp, sống lâu ba kiếp, tùy thuận năm cảnh, du hư vô ngại.

          …Chữ Án liền thành mạn-noa-la tối thượng của Phật, trong ấy, tưởng hiện ra Vô Lượng Thọ Như Lai hiện tướng thí pháp, xuất sanh từ tam Kim Cang Thiền Định tam-muội và Kim Cang Cam Lộ B́nh Đẳng của Vô Lượng Thọ Như Lai. Đó gọi là pháp Vô Lượng Công Đức Kim Cang Quang Minh Cát Tường Tam Ma Địa. Nếu có hành nhân tu pháp này, liền được thành tựu thân ngữ tâm nghiệp của Vô Lượng Thọ. Lại đắc kim cang thọ mạng b́nh đẳng quang minh, có thể v́ chúng sanh nói đạo Đại Thừa).

 

* Phật Thuyết Vô Nhị B́nh Đẳng Tối Thượng Du Già Đại Giáo Vương Kinh

(佛說無二平等最上瑜伽大教王經)

 

          Phục thứ Kim Cang Thủ tuyên thuyết Vô Lượng Thọ Như Lai viên măn nhất thiết nguyện tam-ma-địa pháp môn viết: Tiên đương tưởng tâm mạn-noa-la, xuất hiện đại minh văn tự tướng. Trung tâm ưng đương quán tưởng Đang tự, tức thị bổn tôn Vô Lượng Thọ, thủ tŕ bát diệp diệu liên hoa, xuất hiện liên hoa diệu lạc quang. Tả hữu bổn bộ tự ảnh tượng, ưng đương quán tưởng Kim Cang Ái, nhất thiết sở tác y pháp nghi, như ưng quán tưởng cầu thành tựu (CBETA, T18, no.887, p.534, a15-21).

          復次金剛手。宣說無量壽如來圓滿一切願三摩地法門曰。先當想心曼拏羅。出現大明文字相。中心應觀想璫字。即是本尊無量壽。手持八葉妙蓮華。出現蓮華妙樂光。左右本部自影像。應當觀想金剛愛。一切所作依法儀。如應觀想求成就。

          (Lại nữa, Kim Cang Thủ tuyên nói pháp môn tam-ma-địa (chánh định) viên măn hết thảy các nguyện của Vô Lượng Thọ Như Lai như sau: “Trước hết, hăy nên tưởng mạn-noa-la nơi tâm xuất hiện tướng văn tự của đại minh. Trong tâm, hăy nên quán tưởng chữ Đang chính là bổn tôn Vô Lượng Thọ, tay cầm hoa sen mầu nhiệm tám cánh, xuất hiện liên hoa diệu lạc quang minh. Đối với các ảnh tượng thuộc bổn bộ ở hai bên [đức Phật], hăy nên quán tưởng ngài Kim Cang Ái, hết thảy những pháp để hành đều theo đúng pháp nghi, theo đúng những điều đáng nên quán tưởng để cầu thành tựu”).

 

* Kim Cang Khủng Bố Tập Hội Phương Quảng Quỹ Nghi Quán Tự Tại Bồ Tát Tam Thế Tối Thắng Tâm Minh Vương Kinh

(金剛恐怖集會方廣軌儀觀自在菩薩三世最勝心明王經)

 

          Đương họa bổn tôn, phương viên nhất trửu, ly chư mao phát. Họa nhân ưng thọ bát giới. Tân khí điều sắc, vật dụng b́ giao. Trung họa A Di Đà Như Lai, tọa bạch liên hoa. Hữu thủ trụ ư thí nguyện. Hữu họa Quán Tự Tại Bồ Tát, thân tướng bạch sắc, hổ b́ vi quần. Bạch pha lê bảo, dĩ vi yêu điều, dĩ hắc lộc b́, giác lạc nhi phi, trụ bạch liên hoa. Tả thủ tŕ bạch liên hoa, hữu thủ thí nguyện, vô anh lạc tư xuyến. Tả họa Kim Cang Thủ Bồ Tát, thân xích bạch sắc, trước chủng chủng bảo anh lạc, thủ tŕ bạch phất, tác phất Như Lai thế. Phật, Bồ Tát giai cố thị hành nhân. Hành nhân ư Phật hạ họa, hữu tất trước địa, thủ trước hương lô, chiêm ngưỡng thánh giả.

          Tiên trung ương họa Bồ Đề thụ, thụ hạ họa A Di Đà Như Lai, tọa sư tử ṭa, dĩ nhị liên thừa, thân kim sắc. Hữu thủ Thí Vô Úy. Phật tả họa Đắc Đại Thế Chí Bồ Tát. Phật hữu họa Quán Tự Tại Bồ Tát thủ trụ An Ủy (tức dĩ Phong Không đầu tương niệp, thụ dư chỉ, tác dẫn thủ thế). Tả thủ tŕ liên hoa. Thân như thu tiễn sắc (bạch dă), Quán Tự Tại hạ họa Đa La Bồ Tát. Thượng họa tứ Tịnh Cư thiên tử. Tác âm nhạc cúng dường, ưng họa Phạm Thiên thủ tŕ Mạn Đà La hoa (CBETA, T20, no.1033).   

          當畫本尊。方圓一肘。離諸毛髮。畫人應受八戒。新器調色。勿用皮膠。中畫阿彌陀如來。坐白蓮華。右手住於施願。右畫觀自在菩薩。身相白色。虎皮為裙。白玻瓈寶。以為腰絛。以黑鹿皮。角絡而披。住白蓮華。左手持白蓮華。右手施願。無瓔珞臂釧。左畫金剛手菩薩。身赤白色。著種種寶瓔珞。手持白拂。作拂如來勢。佛菩薩皆顧視行人。行人於佛下畫。右膝著地。手著香爐。瞻仰聖者。

          先中央畫菩提樹。樹下畫阿彌陀如來。坐師子座。以二蓮承。身金色。右手施無畏。佛左畫得大勢至菩薩。佛右畫觀自在菩薩右手住安慰(即以風空頭相捻豎余指作引手勢左手持蓮花)。身如秋箭色(白也)。觀自在下畫多羅菩薩。上畫四凈居天子。作音樂供養。應畫梵天手持曼陀羅花。

          (Hăy nên vẽ [h́nh tượng] bổn tôn, kích thước chừng một khủy tay. [Vải để vẽ hăy nên] trừ bỏ các sợi lông. Người vẽ nên thọ tám giới. Dùng đồ đựng mới để pha chế màu, đừng dùng loại keo nấu từ da. Chính giữa vẽ A Di Đà Như Lai ngồi trên hoa sen trắng, tay phải kết ấn Thí Nguyện[20]. Bên phải vẽ Quán Tự Tại Bồ Tát, thân tướng màu trắng, da hổ làm quần. Chất báu pha lê trắng làm thắt lưng. Dùng da nai đen khoác chéo bên vai. [Bồ Tát] ở trên hoa sen trắng, tay trái cầm hoa sen trắng, tay phải kết ấn Thí Nguyện, không có chuỗi ngọc và ṿng đeo tay. Bên trái vẽ Kim Cang Thủ Bồ Tát, thân màu đỏ pha trắng, đeo đủ loại chuỗi anh lạc báu, tay cầm phất trần trắng. Hăy nên vẽ như Ngài đang dùng phất trần phẩy quanh Như Lai. Phật và Bồ Tát đều đoái nh́n hành nhân. Hành nhân được vẽ ở phía dưới đức Phật, gối phải đặt sát đất, tay cầm lư hương, chiêm ngưỡng thánh giả.

          Trước hết, ở chính giữa vẽ cây Bồ Đề, dưới cội cây vẽ A Di Đà Như Lai ngồi trên ṭa sư tử, [ṭa sư tử được] nâng đỡ bằng hai đóa sen, thân Phật sắc vàng. Tay phải [đức Phật] kết ấn Thí Vô Úy. Bên trái đức Phật, vẽ Đắc Đại Thế Chí Bồ Tát. Bên phải đức Phật, vẽ Quán Tự Tại Bồ Tát, tay kết ấn An Ủy (tức là dùng đầu ngón Phong và Không[21] chụm vào nhau, các ngón khác dựng lên, làm thành tư thế như dẫn dắt). Tay trái cầm hoa sen. Thân như màu thu tiễn (tức màu trắng). Phía dưới ngài Quán Tự Tại, vẽ Đa La Bồ Tát. Phía trên, vẽ bốn vị thiên tử từ trời Tịnh Cư. Tấu âm nhạc cúng dường, hăy nên vẽ h́nh Phạm Thiên cầm hoa Mạn Đà La).

 

* Thập Nhất Diện Quán Tự Tại Bồ Tát Tâm Mật Ngôn Niệm Tụng Nghi Quỹ Kinh

(十一面觀自在菩薩心密言念誦儀軌經)

 

          Thứ kết Quân Đồ Lợi ấn, tướng như tiền thuyết. Mật ngôn viết: “Án, a mật-rị đế, hồng, phát”. Hành giả quán tưởng Quân Đồ Lợi Kim Cang giá ngự thất bảo xa lộ, chí ư Cực Lạc thế giới. Tưởng thỉnh Vô Lượng Thọ Như Lai, thăng thất bảo xa. Trung ương Vô Lượng Thọ Như Lai tọa, tả Đại Thế Chí, hữu Quán Tự Tại. Tưởng A Di Đà Phật bổn tôn tiền tọa, tắc kết Phụng Thỉnh ấn (CBETA, T20, no.1069, p.144) 

          次結軍荼利印。相如前說。密言曰。唵阿蜜哩帝吽發。行者觀想軍荼利金剛。駕御七寶車輅。至於極樂世界。想請無量壽如來。升七寶車。中央無量壽如來坐。左大勢至。右觀自在。想阿彌陀佛本尊前坐。則結奉請印。

          (Kế đó, kết ấn Quân Đồ Lợi, tướng trạng (cách kết ấn) như đă nói trong phần trước. Mật ngôn là: “Án, a mật-rị đế, hồng, phát”. Hành giả quán tưởng Quân Đồ Lợi Kim Cang[22] điều khiển cỗ xe bảy báu đến thế giới Cực Lạc, tưởng mời Vô Lượng Thọ Như Lai lên xe bảy báu. Vô Lượng Thọ Như Lai ngồi chính giữa, bên trái là Đại Thế Chí, bên phải là Quán Tự Tại. Tưởng bổn tôn A Di Đà Phật ngồi đằng trước, liền kết ấn Phụng Thỉnh).

 

* Kim Cang Đảnh Nhất Thiết Như Lai Chân Thật Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Đại Giáo Vương Kinh

(金剛頂一切如來真實攝大乘現證大教王經)

 

          Quán hột-rị tự ư khẩu, tức tưởng bát diệp liên. Quán thân vi liên hoa. Thân trung vi trần số, tưởng thành Kim Cang Pháp. Toàn thân dĩ khẩu lễ, kim cang chưởng ư đảnh, phụng hiến Vô Lượng Thọ. Biến tưởng chư Phật hội, nhi thỉnh chuyển pháp luân (CBETA, T18, no.874, p.311, b26-c1).

          觀紇哩字於口。即想八葉蓮。觀身為蓮華。身中微塵數。想成金剛法。全身以口禮。金剛掌於頂。奉獻無量壽。遍想諸佛會。而請轉法輪。

          (Quán chữ Hột-rị (Hrīḥ) nơi miệng, liền tưởng hoa sen tám cánh. Quán thân là hoa sen, tưởng số lượng vi trần trong thân đều biến thành ngài Kim Cang Pháp[23], toàn thân mọp lạy, áp miệng sát đất lễ, chắp tay theo lối kim cang hiệp chưởng đặt trên đỉnh đầu, dâng hiến đức Vô Lượng Thọ Phật. Tưởng trọn khắp chúng hội của chư Phật để thỉnh chuyển pháp luân).

 

* Kim Cang Đảnh Du Già Thiên Thủ Thiên Nhăn Quán Tự Tại Bồ Tát Tu Hành Nghi Quỹ Kinh

(金剛頂瑜伽千手千眼觀自在菩薩修行儀軌經)

         

          Ư liên hoa đài trung, tưởng Hột-rị tự (thị Di Đà chủng tử tự). Tùng tự lưu xuất đại quang minh, biến chiếu nhất nhất Phật thế giới sở hữu thọ khổ chúng sanh, ngộ quang chiếu xúc, giai đắc giải thoát (CBETA, T20, no.1056, p.75).

          於蓮華胎中。想紇哩字(是彌陀種子字)。從字流出大光明。遍照一一佛世界所有受苦眾生。遇光照觸。皆得解脫。

          (Trong đài hoa sen, tưởng chữ Hột-rị (là chữ chủng tử của Phật Di Đà). Từ chữ ấy lưu xuất quang minh to lớn, chiếu khắp tất cả chúng sanh đang chịu khổ trong mỗi thế giới. Họ được quang minh chiếu đến, đều được giải thoát).

 

* Đại Lạc Kim Cang Tát Đóa Tu Hành Thành Tựu Nghi Quỹ

(大樂金剛薩埵修行成就儀軌)

 

          Vô Lượng Quang chân ngôn viết:

          Phạ nhật-ra đạt ma (CBETA, T20, no. 1119, p.509, c7-8).

          無量光真言曰。

          嚩日達摩。

          (Vô Lượng Quang chân ngôn là: “Phạ nhật-ra đạt ma – Vajra Dharma).

 

* Thành Tựu Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Vương Du Già Quán Trí Nghi Quỹ

(成就妙法蓮華經王瑜伽觀智儀軌)

 

          Thứ đương tụng Vô Lượng Thọ Mạng Quyết Định Như Lai chân ngôn thất biến. Tác thị niệm ngôn: “Nguyện nhất thiết hữu t́nh, giai hoạch vô lượng thọ mạng (CBETA, T19, no.1000, p.596, b17-18).

          次當誦無量壽命決定如來真言七遍。作是念言。願一切有情。皆獲無量壽命。

          (Kế đến, hăy nên tụng chân ngôn Vô Lượng Thọ Mạng Quyết Định Như Lai bảy lần, nghĩ như thế này: “Nguyện cho hết thảy hữu t́nh đều đạt được vô lượng thọ mạng”).

         

* Quán Tự Tại Bồ Tát Như Ư Luân Niệm Tụng Nghi Quỹ

(觀自在菩薩如意輪念誦儀軌)

         

          Thứ ưng kết Bảo Xa Lộ ấn… Thất bảo xa lộ kim cang, giá ngự bảo xa, thừa không nhi khứ, chí ư Cực Lạc thế giới, tụng chân ngôn tam biến, chân ngôn viết:

          Án, đô rô đô rô hồng.

          Do thử chân ngôn ấn gia tŕ cố, thất bảo xa lộ chí Cực Lạc độ (CBETA, T20, no.1085).

          次應結寶車輅印。七寶車輅金剛。駕御寶車。乘空而去。至於極樂世界。誦真言三遍。真言曰。

          唵。都嚕都嚕吽。

          由此真言印加持故。七寶車輅。至極樂土。

          (Kế đó, hăy nên kết ấn Bảo Xa Lộ… Thất Bảo Xa Lộ Kim Cang điều khiển xe báu, cưỡi lên không trung mà đi, đến thế giới Cực Lạc. Tụng chân ngôn ba lần, chân ngôn như sau:

          Án, đô rô đô rô hồng.

          Do chân ngôn và ấn này gia tŕ, cỗ xe bảy báu sẽ đến cơi Cực Lạc).

 

* Đại Lạc Kim Cang Bất Không Chân Thật Tam Muội Da Kinh Bát Nhă Ba La Mật Đa Lư Thú Thích

(大樂金剛不空真實三昧耶經般若波羅蜜多理趣釋)

 

          Hột-rị tự diệc vân Tàm nghĩa. Nhược cụ tàm quư, bất vi nhất thiết bất thiện, tức cụ nhất thiết vô lậu thiện pháp. Thị cố Liên Hoa Bộ, diệc danh Pháp Bộ. Do thử tự gia tŕ, ư Cực Lạc thế giới, thủy, điểu, thụ lâm, giai diễn pháp âm, quảng như kinh trung sở thuyết. Nhược nhân tŕ thử nhất tự chân ngôn, năng trừ nhất thiết họa tật. Mạng chung dĩ hậu, đương sanh An Lạc sát độ, đắc thượng phẩm thượng sanh (CBETA, T19, no.1003, p.612, b25-c1).

          紇利字亦云慚義。若具慚愧。不為一切不善。即具一切無漏善法。是故蓮華部。亦名法部。由此字加持。於極樂世界。水鳥樹林。皆演法音。廣如經中所說。若人持此一字真言。能除一切禍疾。命終已后。當生安樂剎土。得上品上生。

          (Chữ Hột-rị (Hrīḥ) c̣n có nghĩa là Tàm (hổ thẹn). Nếu có ḷng hổ thẹn, sẽ chẳng làm hết thảy các chuyện chẳng lành, tức là trọn đủ hết thảy các thiện pháp vô lậu. V́ thế, Liên Hoa Bộ[24] c̣n gọi là Pháp Bộ. Do chữ này gia tŕ, trong thế giới Cực Lạc, nước, chim, rừng cây đều diễn pháp âm rộng như trong kinh đă nói. Nếu có người tŕ chân ngôn một chữ này (Hrīḥ), sẽ có thể trừ hết thảy tai họa, bệnh tật. Sau khi mạng chung, sẽ sanh về cơi An Lạc, đắc thượng phẩm thượng sanh).       

 

* Kim Cang Đảnh Kinh Quán Tự Tại Vương Như Lai Tu Hành Pháp

(金剛頂經觀自在王如來修行法)

 

          Liên hoa trung phóng vô lượng quang, tùy quang lưu xuất vô lượng vô biên tế Cực Lạc thế giới (CBETA, T19, no.931, p.73, c10-11).

          蓮華中放無量光。隨光流出無量無邊際極樂世界。

          (Từ trong hoa sen tỏa ra vô lượng ánh sáng, từ trong ánh sáng, lưu xuất vô lượng không ngằn mé thế giới Cực Lạc).

 

* Diệu Cát Tường B́nh Đẳng Du Già Bí Mật Quán Thân Thành Phật Nghi Quỹ

(妙吉祥平等瑜伽秘密觀身成佛儀軌)

 

          A Di Đà Như Lai. Nhị vũ ngưỡng tương xoa, Tấn, Lực thụ tương bối, Thiền Tri hoành kỳ đoan.

          Án, a đà đá bà hột-rị (CBETA, T20, no.1193, p.932, c11-14).

          阿彌陀如來。二羽仰相叉。進力豎相背。禪知橫其端。

          唵。阿陀哆婆紇哩。

          (A Di Đà Như Lai, hai tay ngửa lên, đan xen vào nhau, dựng hai ngón Tấn và Lực dựa lưng vào nhau, hai ngón Thiền và Trí[25] gập ngang.

Án, a đà đá bà hột-rị).

 

* Vô Lượng Thọ Như Lai Tu Quán Hạnh Cúng Dường Nghi Quỹ

(無量壽如來修觀行供養儀軌)

Bất Không Tam Tạng dịch toàn bộ pháp môn Di Đà, nay sẽ trích đại lược từng chỗ:

 

          Nhĩ thời Kim Cang Thủ Bồ Tát, tại Tỳ Lô Giá Na Phật đại tập hội trung, tùng ṭa nhi khởi, hiệp chưởng, cung kính bạch Phật ngôn:

          - Thế Tôn! Ngă vị đương lai Mạt Pháp tạp nhiễm chúng sanh, tu Vô Lượng Thọ Như Lai đà-la-ni, tu tam mật môn, chứng Niệm Phật tam-muội, đắc sanh Tịnh Độ, nhập Bồ Tát chánh vị, bất dĩ thiểu phước huệ phương tiện đắc sanh bỉ sát. Thị cố, y thử giáo pháp, chánh niệm tu hành, quyết định sanh ư Cực Lạc thế giới thượng phẩm thượng sanh, hoạch đắc phước địa. Nhược tại gia, xuất gia, nguyện sanh Tịnh Độ giả, ưng tiên nhập mạn-trà-la, đắc quán đảnh dĩ, nhiên hậu tùng sư thọ niệm tụng nghi quỹ. Hoặc ư thắng địa, hoặc tùy ư cư, đồ thức tịnh thất, kiến lập phương đàn, thượng trương thiên cái, châu táp huyền phan. Thượng đàn phân bố bát mạn-trà-la, ma bạch đàn hương, dụng đồ thánh vị. Ư đàn Tây diện, an Vô Lượng Thọ tượng. Tŕ tụng giả ư đàn Đông tọa, diện Tây đối tượng, hoặc phu đệ tiến, hoặc tọa tư tiểu sàng, mỗi nhật tam thời tán chủng chủng hoa. Trí nhị át già, hoặc dụng loa bôi, cập bảo kim, ngân, đồng khí, thạch từ đẳng, vị kinh dụng giả, măn thịnh hương thủy, trí ư đàn thượng. Ư đàn tứ giác, an tứ hiền b́nh, thiêu hương, đăng minh, đồ hương, ẩm thực, tùy lực sở biện. Nhất nhất gia tŕ, ân trọng cúng dường. Hành giả mỗi nhật tháo dục, tức tư duy, quán sát nhất thiết hữu t́nh bổn tánh thanh tịnh, vị chư khách trần chi sở phú tế, bất ngộ chân lư. Thị cố, thuyết thử tam mật gia tŕ, năng linh tự tha giai đắc thanh tịnh, tức nhị thủ liên hoa hiệp chưởng, tụng Tịnh Tam Nghiệp chân ngôn tam biến… Do thử chân ngôn gia tŕ cố, tức thành thanh tịnh nội tâm tháo dục. Mỗi nhập đạo tràng thời, đối Bổn Tôn tiền, đoan thân chánh lập, liên hoa hiệp chưởng, bế mục tâm tưởng tại Cực Lạc thế giới. Vô Lượng Thọ Như Lai tịnh chư Bồ Tát quyến thuộc, tắc dĩ tự thân ngũ thể đầu địa, tưởng ư nhất nhất Phật, Bồ Tát tiền, cung kính tác lễ, tức tụng Phổ Lễ chân ngôn.

          ….Tức hữu tất trước địa, hiệp chưởng đương tâm, kiền thuyết phát lộ, sám hối vô thỉ dĩ lai nhất thiết tội chướng, tắc tùy hỷ chư Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác, nhất thiết hữu t́nh sở tu phước nghiệp. Hựu quán thập phương thế giới sở hữu Như Lai thành Đẳng Giác giả, thỉnh chuyển pháp luân. Sở hữu Như Lai, hiện Niết Bàn giả, thỉnh cửu trụ thế, bất bát Niết Bàn. Hựu phát nguyện ngôn: “Ngă sở tích tập thiện căn, lễ Phật, sám hối, tùy hỷ, khuyến thỉnh, dĩ thử phước tụ, hồi thí nhất thiết hữu t́nh, nguyện giai đắc sanh Cực Lạc thế giới, kiến Phật, văn pháp, tốc chứng Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề”.

          …Tụng già-đà viết: “Dĩ ngă công đức lực, Như Lai gia tŕ lực, cập dĩ pháp giới lực, nguyện thành An Lạc sát”. Hành giả do sổ tập thử Định, hiện sanh mỗi ư Định trung, kiến Cực Lạc thế giới Vô Lượng Thọ Như Lai, tại đại Bồ Tát chúng hội, thuyết vô lượng Khế Kinh. Lâm mạng chung thời, tâm bất tán động, tam-muội hiện tiền, sát-na tấn tốc, tắc sanh bỉ độ, liên hoa hóa sanh, chứng Bồ Tát vị.

          …Do kết thử ấn, phụng thỉnh cố, Vô Lượng Thọ Như Lai bất xả bi nguyện, phó thử tam-ma-địa sở thành Tịnh Độ đạo tràng, tịnh vô lượng câu-chi đại Bồ Tát chúng, thọ tu hành giả cúng dường, chứng minh công đức.

          …Tụng Quảng Đại Bất Không Ma Ni Cúng Dường đà-la-ni viết:

          Án, a mô già bố nhạ lă ma ni, bả nạp-ma, phạ nhật-lê, đát tha nghiệt đa, vĩ lộ chỉ đế, tam măn đa bát-ra, tát ra, hồng.

          Thử Quảng Đại Bất Không đà-la-ni, tài tụng tam biến, tắc thành ư Vô Lượng Thọ Như Lai tập hội, cập vô biên vi trần sát độ trung, vũ vô lượng quảng đại cúng dường. Sở vị chủng chủng đồ hương vân hải, chủng chủng hoa man vân hải, chủng chủng thiêu hương vân hải, chủng chủng thiên diệu ẩm thực vân hải, chủng chủng thiên diệu y phục vân hải, chủng chủng ma-ni quang minh đăng chúc vân hải, chủng chủng tràng phan, bảo trướng, bảo cái vân hải, chủng chủng thiên diệu âm nhạc vân hải, phổ ư chư Phật, Bồ Tát chúng hội, thành chân thật quảng đại cúng dường. Do kết ấn, tụng thử đà-la-ni cúng dường cố, hoạch đắc vô lượng phước tụ do như hư không, vô hữu biên tế. Thế thế thường sanh nhất thiết Như Lai đại tập hội trung, liên hoa hóa sanh, đắc ngũ thần thông, phân thân bách ức, năng ư tạp nhiễm thế giới, bạt tế thọ khổ chúng sanh, giai đắc an lạc, lợi ích. Tức ư hiện thế thọ vô lượng quả báo, đương lai đắc sanh Tịnh Độ. Thứ ưng trừng tâm định ư, chuyên chú nhất duyên, quán Vô Lượng Thọ Như Lai, liễu liễu phân minh, như đối mục tiền, cụ chư tướng hảo, tịnh vô lượng quyến thuộc cập bỉ sát độ, niệm niệm hân mộ, hiện tiền hoạch đắc tam-muội thành tựu. Kiền thành nhất tâm, nguyện sanh bỉ quốc, tâm bất dị duyên, niệm niệm tương tục, tức tụng Vô Lượng Thọ Như Lai tán thán tam biến. Tán viết:

          Nẵng mô mị đá bà dă, nẵng mô mị đá dữu sái. Nẵng mô nẵng mô tấn để rị, ngu noa ca ra, đáp ma nĩnh. Nẵng mô mị đá bà ra dă, nhĩ nẵng dă đế mẫu nĩnh, tố khư phạ để, dạ nễ đá phạ nỗ kiếm bả dă, tố khư phạ để dựng, ca nẵng ca vĩ, tức đát-ra, ca nẵng nam. Ma nỗ ra hàm, tố nghiệt đa đới ra lăng ngật đam, đa phạ thất ra dạ, đáp-bát-ra thể đa, ngu noa tả địa ma đa, bát ra dạ, mị đảm ma hộ ngu noa, ra đát-ra tán tả diễm.

          Tu hành giả mỗi nhật tam thời, thường tụng thử tán, tán Phật công đức, cảnh giác Vô Lượng Thọ Như Lai bất xả bi nguyện. Dĩ vô lượng quang minh, chiếu xúc hành giả, nghiệp chướng trọng tội tất giai tiêu diệt, thân tâm an lạc, trừng tịch duyệt ư, cửu tọa niệm tụng, bất sanh b́ quyện tâm, đắc thanh tịnh, tật chứng tam-muội…

          Vô Lượng Thọ Như Lai căn bản đà-la-ni viết:

          Nẵng mô ra đát nẵng dạ da. Nẵng mạc a rị dă mị đá bà da, đát tha nghiệt đá dạ ra hạ đế. Tam miệu tam một đà da, đát nhĩ dă tha: Án, a mật-lật đế, a mật- lật đố nạp bà phệ, a mật-lật đa, tam bà phệ mật-lật đa nghiệt bệ, a mật-lật đa tất đệ, a mật-lật đa đế tế, a mật-lật đa vĩ ngật lân đế, a mật-lật đa, nga nga nẵng, cát để ca lệ, a mật-lật đa nộn nỗ tỳ sa phạ lệ, tát phạ ra tha, sa đà ninh, tát phạ ma ngật lễ, xả khất sái dựng ca lệ, sa phạ hạ.

          Thử Vô Lượng Thọ Như Lai đà-la-ni, tài tụng nhất biến, tức diệt thân trung Thập Ác, Tứ Trọng, Ngũ Vô Gián tội, nhất thiết tội chướng tất giai tiêu diệt… Tức ư viên măn thanh tịnh nguyệt luân thượng, tưởng Hột-rị tự môn. Tùng tự lưu xuất vô lượng quang minh, biến quán thành Cực Lạc thế giới. Thánh chúng vi nhiễu Vô Lượng Thọ Phật (quảng như Vô Lượng Thọ Kinh sở thuyết).

          …Thứ kết tam bộ tam-muội-da ấn, các hộ tam biến. Nhiên hậu kết bị giáp hộ thân ấn, ấn thân ngũ xứ, tức đối bổn tôn tiền, kiền thành phát nguyện lễ Phật. Nhậm xuất đạo tràng, tùy ư kinh hành, thường độc Vô Lượng Thọ Kinh, tâm hoài tăng thượng ư lạc, tinh cần niệm tụng. Ấn Phật, ấn tháp, nhạo hành đàn thí, tu tŕ cấm giới, nhẫn nhục, tinh tấn, Thiền Định, trí huệ. Sở tu thiện phẩm, giai tất hồi hướng, cộng chư chúng sanh, đồng sanh Tịnh Độ, thượng phẩm thượng sanh, chứng Hoan Hỷ Địa, hoạch đắc Vô Thượng Bồ Đề kư biệt. Thử pháp thông nhất thiết Liên Hoa Bộ. Vô Lượng Thọ Như Lai tâm chân ngôn viết:

          Án, a mật-lệ đa đế tế hạ ra hồng.

          Tụng thập vạn biến, măn đắc kiến A Di Đà Như Lai, mạng chung quyết định đắc sanh Cực Lạc thế giới (CBETA, T19, no.930).

          爾時金剛手菩薩。在毗盧遮那佛大集會中。從座而起。合掌恭敬白佛言。世尊。我為當來末法雜染眾生。修無量壽如來陀羅尼。修三密門。證念佛三昧。得生凈土。入菩薩正位。不以少福慧方便得生彼剎。是故依此教法。正念修行。決定生於極樂世界上品上生。獲得福地。若在家出家。願生凈土者。應先入曼茶羅。得灌頂已。然後從師受念誦儀軌。或於勝地。或隨於居。塗拭凈室。建立方壇。上張天蓋。周匝懸幡。上壇分佈八曼茶羅。磨白檀香。用塗聖位。於壇西面。安無量壽像。持誦者於壇東坐。面西對像。或敷第薦。或坐庳小床。每日三時散種種花。置二閼伽。或用螺杯及寶金銀銅器石瓷等。未經用者。滿盛香水。置於壇上。於壇四角。安四賢缾。燒香燈明。塗香飲食。隨力所辦。一一加持。殷重供養。行者每日澡浴。即思惟觀察一切有情本性清凈。為諸客塵之所覆蔽。不悟真理。是故說此三密加持。能令自他皆得清凈。即二手蓮花合掌。誦凈三業真言三遍。由此真言加持故。即成清凈內心澡浴。每入道場時。對本尊前。端身正立。蓮花合掌。閉目心想在極樂世界。無量壽如來。並諸菩薩眷屬。則以自身五體投地。想於一一佛菩薩前。恭敬作禮。即誦普禮真言。

          即右膝著地。合掌當心。虔說發露。懺悔無始以來一切罪障。則隨喜諸佛菩薩聲聞緣覺一切有情所修福業。又觀十方世界所有如來成等覺者。請轉法輪。所有如來。現涅槃者。請久住世。不般涅槃。又發願言。我所積集善根。禮佛懺悔隨喜勸請。以此福聚。回施一切有情。願皆得生極樂世界。見佛聞法。速證無上正等菩提。

          誦伽陀曰。以我功德力。如來加持力。及以法界力。願成安樂剎。行者由數習此定。現生每於定中。見極樂世界無量壽如來。在大菩薩眾會。說無量契經。臨命終時。心不散動。三昧現前。剎那迅速。則生彼土。蓮花化生。證菩薩位。

          由結此印奉請故。無量壽如來。不舍悲願。赴此三摩地所成凈土道場。並無量俱胝大菩薩眾。受修行者供養。證明功德。

          誦廣大不空摩尼供養陀羅尼曰:

          唵。阿謨伽布惹攞麽抳跛納麽嚩日。怛他孽多尾路抧帝。三滿多缽吽。

          此廣大不空陀羅尼。纔誦三遍。則成於無量壽如來集會。及無邊微塵剎土中。雨無量廣大供養。所謂種種塗香雲海。種種華鬘雲海。種種燒香雲海。種種天妙飲食雲海。種種天妙衣服雲海。種種摩尼光明燈燭雲海。種種幢幡寶帳寶蓋雲海。種種天妙音樂雲海。普於諸佛菩薩眾會。成真實廣大供養。由結印誦此陀羅尼供養故。獲得無量福聚。猶如虛空。無有邊際。世世常生一切如來大集會中。蓮華化生。得五神通。分身百億。能於雜染世界。拔濟受苦眾生。皆得安樂利益。即於現世受無量果報。當來得生凈土。次應澄心定意。專註一緣。觀無量壽如來。了了分明。如對目前。具諸相好。並無量眷屬及彼剎土。念念欣慕。現前獲得。三昧成就。虔誠一心。願生彼國。心不異緣念念相續。即誦無量壽如來。讚歎三遍。贊曰。

          曩謨弭跢婆野。曩謨弭跢庾曬。曩謨。曩謨。進底哩麌拏迦寧。曩謨弭跢婆囉野爾曩野帝母寧。素佉嚩底夜弭哆嚩弩劍跛野。素佉嚩底孕迦曩迦尾唧怛迦曩南。𤚥素孽多帶棱訖耽。多嚩室夜答缽體多麌拏寫地多。缽夜弭擔護麌拏散左琰。

          修行者每日三時。常誦此贊。贊佛功德。警覺無量壽如來。不舍悲願。以無量光明。照觸行者。業障重罪。悉皆消滅。身心安樂。澄寂悅意。久坐念誦。不生疲倦心。得清凈疾證三昧。

          無量壽如來根本陀羅尼曰。

          曩謨怛曩夜耶。曩莫阿哩野弭哆婆耶。怛他孽跢夜賀帝。三藐三沒馱耶。怛儞也他。唵阿蜜帝。阿蜜妬納婆吠。阿蜜多三婆吠。蜜多孽陛。阿蜜多悉第。阿蜜多帝際。阿蜜多尾訖磷帝。阿蜜多誐誐曩吉底迦。阿蜜多嫩弩枇娑嚩。薩嚩他娑馱寧。薩縛麽訖禮舍乞灑孕迦隸。娑縛賀。

          此無量壽如來陀羅尼。纔誦一遍。即滅身中十惡四重五無間罪。一切罪障。悉皆消滅。

          即於圓滿清凈月輪上。想紇哩字門。從字流出無量光明。遍觀成極樂世界。聖眾圍繞無量壽佛(廣如無量壽經所說)

          次結三部三昧耶印。各護三遍。然後結被甲護身印。印身五處。即對本尊前。虔誠發願禮佛。任出道場。隨意經行。常讀無量壽經。心懷增上意樂。精勤念誦。印佛印塔。樂行檀施。修持禁戒。忍辱精進。禪定智慧。所修善品。皆悉迴向。共諸眾生。同生凈土。上品上生。證歡喜地。獲得無上菩提記莂。此法通一切蓮華部。無量壽如來心真言曰。

          唵。阿蜜多帝際賀吽。

          誦十萬遍。滿得見阿彌陀如來。命終決定得生極樂世界。

          (Lúc bấy giờ, Kim Cang Thủ Bồ Tát ở trong đại tập hội của Tỳ Lô Giá Na Phật, từ chỗ ngồi đứng dậy, chắp tay, cung kính bạch đức Phật rằng:

          - Bạch đức Thế Tôn! Con v́ chúng sanh tạp nhiễm trong đời Mạt Pháp ở tương lai mà tu Vô Lượng Thọ Như Lai đà-la-ni, tu tam mật môn[26], chứng Niệm Phật tam-muội, được sanh trong Tịnh Độ, nhập Bồ Tát chánh vị, chẳng do đôi chút phước huệ, phương tiện mà được sanh vào cơi ấy. V́ thế, nương theo giáo pháp ấy, chánh niệm tu hành, quyết định sanh trong thế giới Cực Lạc, thượng phẩm thượng sanh, đạt được phước địa. Nếu hàng tại gia hoặc xuất gia, nguyện sanh Tịnh Độ, trước hết hăy nên vào mạn-trà-la, đă được quán đảnh, sau đấy, sẽ từ vị thầy [truyền pháp quán đảnh] mà nhận lănh nghi quỹ niệm tụng. Hoặc ở chỗ đất thù thắng, hoặc tùy theo chỗ ở, quét dọn một gian pḥng sạch sẽ, tạo lập một cái đàn vuông. Phía trên căng lọng trời, treo các lá phan xung quanh. Trên đàn, xếp đặt tám mạn-trà-la, nghiền nát hương bạch đàn, dùng để bôi các ngôi vị của chư thánh [trong đàn tràng]. Ở phía Tây của đàn, đặt tượng Vô Lượng Thọ. Người tŕ tụng ngồi ở phía Đông, hướng mặt về phía Tây, đối trước tượng, hoặc là trải chiếu, hoặc ngồi trên giường nhỏ hẹp. Mỗi ngày ba lượt rải các loại hoa. Đặt hai b́nh át-già[27], hoặc dùng chén bằng vỏ ốc, cùng những thứ đồ đựng bằng các thứ báu như vàng, bạc, đồng, đá, sứ v.v… chưa từng sử dụng để đựng đầy nước thơm, đặt trên đàn. Nơi bốn góc đàn, đặt bốn cái hiền b́nh[28]. Đốt hương, thắp đèn, hương bôi, thức ăn, tùy sức lo liệu. Đối với mỗi thứ đều gia tŕ, ân cần, trịnh trọng cúng dường.

          Hành giả mỗi ngày tắm gội, liền tư duy, quán sát hết thảy hữu t́nh bổn tánh thanh tịnh, do bị các khách trần che lấp nên chẳng ngộ chân lư. V́ thế, nói tam mật gia tŕ này, có thể khiến cho ta lẫn người đều được thanh tịnh, hai tay liền chắp thành liên hoa hiệp chưởng, tụng chân ngôn Tịnh Tam Nghiệp ba lượt… Do được chân ngôn ấy gia tŕ, liền thành tắm gội thanh tịnh nội tâm. Mỗi khi vào đạo tràng, đối trước Bổn Tôn, đứng thẳng ngay ngắn, chắp tay như h́nh búp sen, nhắm mắt, tâm tưởng thế giới Cực Lạc, Vô Lượng Thọ Như Lai và các Bồ Tát, quyến thuộc, liền gieo năm vóc của chính ḿnh xuống đất, tưởng như đối trước mỗi vị Phật, Bồ Tát, cung kính làm lễ, liền tụng chân ngôn Phổ Lễ (lễ trọn khắp).

          ….Gối phải đặt sát đất, chắp tay ngang ngực, kiền thành thưa thỉnh, bày tỏ, sám hối hết thảy tội chướng từ vô thỉ cho đến nay, tùy hỷ phước nghiệp do chư Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác, và hết thảy hữu t́nh đă tu. Lại quán mười phương thế giới tất cả Như Lai đă thành Đẳng Giác, xin các Ngài hăy chuyển pháp luân. Đối với tất cả Như Lai thị hiện Niết Bàn, đều xin các Ngài trụ lâu nơi đời, chẳng nhập Niết Bàn. Lại phát nguyện rằng: “Những thiện căn con đă tích tập, lễ Phật, sám hối, tùy hỷ, khuyến thỉnh, đem khối phước này thí cho hết thảy hữu t́nh, nguyện đều cùng được sanh về thế giới Cực Lạc, thấy Phật, nghe pháp, mau chứng Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề”.

          …Tụng già-đà (kệ) rằng: “Do sức công đức này, sức Như Lai gia tŕ, cùng với sức pháp giới, nguyện thành cơi An Lạc”. Hành giả do tu tập Định này nhiều lượt, trong đời hiện tại, thường ở trong Định thấy Cực Lạc thế giới Vô Lượng Thọ Như Lai ở trong chúng hội của các vị đại Bồ Tát, nói vô lượng Khế Kinh. Khi mạng sắp hết, tâm chẳng tán loạn, dao động, tam-muội hiện tiền, trong khoảng sát-na nhanh chóng, liền sanh về cơi ấy, hóa sanh trong hoa sen, chứng địa vị Bồ Tát.

          …Do kết ấn này và phụng thỉnh, Vô Lượng Thọ Như Lai chẳng xả bi nguyện, giáng phó đạo tràng Tịnh Độ do tam-ma-địa (chánh định) tạo thành này, cùng với vô lượng câu-chi các vị đại Bồ Tát, tiếp nhận người tu hành cúng dường, chứng minh công đức.

          …Tụng Quảng Đại Bất Không Ma Ni Cúng Dường đà-la-ni như sau:

          Án, a mô già bố-nhạ lă ma ni, bả nạp-ma, phạ nhật-lê, đát tha nghiệt đa, vĩ lộ chỉ đế, tam măn đa bát-ra, tát ra, hồng.

          Vừa mới tụng Quảng Đại Bất Không đà-la-ni này ba lượt, sẽ biến thành trong đại hội của Vô Lượng Thọ Như Lai và trong vô biên các cơi nước nhiều như vi trần, tuôn ra vô lượng sự cúng dường rộng lớn, tức là: Biển mây các loại hương bôi, biển mây các loại tràng hoa, biển mây các loại hương đốt, biển mây các loại thức ăn tuyệt diệu cơi trời, biển mây các thứ y phục mầu nhiệm cơi trời, biển mây các thứ đèn đuốc ma-ni quang minh, biển mây các thứ tràng phan, trướng báu, lọng báu, biển mây các thứ âm nhạc tuyệt diệu của cơi trời, trong khắp các chúng hội của chư Phật, Bồ Tát, biến thành sự cúng dường chân thật rộng lớn. Do kết ấn và tụng đà-la-ni này để cúng dường, bèn đạt được vô lượng khối phước, ví như hư không chẳng có ngằn mé. Đời đời thường sanh trong các đại tập hội của hết thảy Như Lai, hóa sanh trong hoa sen, đắc năm món thần thông, phân thân trăm ức, có thể ở trong thế giới tạp nhiễm, cứu vớt chúng sanh đang chịu khổ, [khiến cho họ] đều được an lạc, lợi ích. Ngay trong đời hiện tại, hưởng vô lượng quả báo, trong tương lai được sanh về Tịnh Độ.

          Kế đó, hăy nên lắng ḷng, gạn ư, chuyên chú nơi một duyên, quán Vô Lượng Thọ Như Lai rành rẽ, phân minh như đối trước mắt, [quán tưởng đức Phật] trọn đủ các tướng hảo, và [quán] vô lượng quyến thuộc cùng với cơi nước ấy, niệm nào cũng đều ưa thích, hâm mộ, hiện tiền sẽ đạt được tam-muội thành tựu. Kiền thành một dạ, nguyện sanh về cơi ấy, tâm chẳng duyên chi khác, niệm niệm nối tiếp, liền tụng lời tán thán Vô Lượng Thọ Như Lai ba lượt. Lời tán như sau:

          Nẵng mô mị đá bà dă, nẵng mô mị đá dữu sái. Nẵng mô, nẵng mô tấn để rị, ngu noa ca ra, đáp ma nĩnh. Nẵng mô mị đá bà dă, nhĩ nẵng dă đế mẫu nĩnh, tố khư phạ để dạ nễ đá phạ noa kiếm bả dă, tố khư phạ để dựng, ca nẵng ca vĩ, tức đát-ra, ca nẵng nam. Ma nỗ ra hàm, tố nghiệt đa đế ra lăng ngật đam, đa phạ thất ra dạ, đáp-bát-ra thể, đa ngu noa tả địa ma đa, bát ra dạ, mị đảm ma hộ ngu noa, ra đát-ra tán tả diễm.

          Người tu hành mỗi ngày ba thời thường tụng bài tán này để ca ngợi công đức của Phật, nhắc nhở Vô Lượng Thọ Như Lai chẳng xả bi nguyện, dùng vô lượng quang minh chiếu đến hành giả, [ngơ hầu hành giả] nghiệp chướng lẫn trọng tội thảy đều tiêu diệt, thân tâm an lạc, ư lắng trong, vui vẻ. Ngồi niệm tụng lâu mà chẳng sanh ḷng mệt mỏi, sẽ được thanh tịnh, nhanh chóng chứng tam-muội…

          Vô Lượng Thọ Như Lai căn bản đà-la-ni như sau:

          Nẵng mô ra đát-nẵng dạ da. Nẵng mạc a rị-dă mị đá bà dạ, đát tha nghiệt đá dạ ra-hạ đế. Tam miệu tam một đà da, đát nhĩ dă tha: Án, a mật-lật đế, a mật-lật đố nạp-bà phệ, a mật-lật đa, tam bà phệ mật lật đa nghiệt bệ, a mật-lật đa tất đệ, a mật-lật đa đế tế, a mật-lật đa vĩ ngật lân đế, a mật lật đa, nga nga nẵng, cát để ca lệ, a mật-lật đa nộn nỗ tỳ sa phạ-lệ, tát phạ ra-tha, sa đà ninh, tát phạ ma ngật-lễ, xả khất-sái dựng ca lệ, sa-phạ hạ.

          Vừa tụng Vô Lượng Thọ Như Lai đà-la-ni này một lượt, sẽ diệt tội Thập Ác, Tứ Trọng, Ngũ Vô Gián trong thân và hết thảy tội chướng thảy đều tiêu diệt… Liền ở trên vầng trăng viên măn thanh tịnh, tưởng chữ Hột-rị. Từ chữ ấy, tỏa ra vô lượng quang minh, quán trọn khắp thành thế giới Cực Lạc, thánh chúng vây quanh Vô Lượng Thọ Phật (rộng như kinh Vô Lượng Thọ Kinh đă nói).

          …Kế đó, kết tam-muội-da ấn thuộc ba bộ, đối với mỗi thứ, đều hộ tŕ ba lượt. Sau đấy, kết ấn Bị Giáp Hộ Thân (mặc giáp bảo vệ thân), rải ấn ấy lên năm chỗ trên thân, liền đối trước Bổn Tôn, kiền thành phát nguyện, lễ Phật. Tùy ư ra khỏi đạo tràng, tùy ư kinh hành, thường đọc kinh Vô Lượng Thọ, tâm giữ ư niệm vui sướng tăng thượng, siêng năng, chuyên ṛng niệm tụng. In Phật, in tháp[29], thích hành bố thí, tu tŕ cấm giới, nhẫn nhục, tinh tấn, Thiền Định, trí huệ. Những thiện phẩm đă tu thảy đều hồi hướng, nguyện cùng các chúng sanh đều sanh về Tịnh Độ, thượng phẩm thượng sanh, chứng Hoan Hỷ Địa, được thọ kư Vô Thượng Bồ Đề. Pháp này chung cho hết thảy [các pháp thuộc] Liên Hoa Bộ. Tâm chân ngôn của Vô Lượng Thọ Như Lai là:

          Án, a mật-lệ đa đế tế, hạ ra, hồng.

          Tụng mười vạn biến, đủ số sẽ được thấy A Di Đà Như Lai, mạng chung quyết định được sanh về thế giới Cực Lạc).

 

* Nhất Thiết Bí Mật Tối Thượng Danh Nghĩa Đại Giáo Vương Nghi Quỹ

(一切秘密最上名義大教王儀軌)

 

          Tây phương quán tưởng Vô Lượng Thọ, xuất hiện liên hoa đại sắc quang, tùng pháp trí sanh đại vô úy, thử tức Liên Hoa Nhăn Như Lai (CBETA, T18, no.888, p.541, a14-16).                  

          西方觀想無量壽。出現蓮花大色光。從法智生大無畏。此即蓮花眼如來。

          (Phương Tây quán tưởng Vô Lượng Thọ Phật, xuất hiện quang minh to lớn có màu như hoa sen, từ pháp trí sanh ra đại vô úy. Đấy chính là Liên Hoa Nhăn Như Lai).

 

VIII. Văng sanh kiến Phật chương

(往生見佛章)

 

          Nhân tu trong cơi này, quả cảm nơi Lạc Bang. Tận mặt phụng sự đức Di Đà, đích thân nhận lănh pháp thù thắng, thành tựu công đức nhiệm mầu, đạt được đại thần thông, diệu bảo trang nghiêm, tướng hảo thù thắng, đặc biệt, trọn đủ sự an lạc tột cùng, thọ dụng tự tại, mau chóng chứng Bồ Đề, hóa độ như ư. Đấy chính là quả báo của hành giả niệm Phật văng sanh cơi ấy. Quả thù thắng do văng sanh chẳng thể nói trọn hết. Xem [những điều được tŕnh bày trong chương sách này khác nào] một giọt [nước trong đại dương], cũng có thể biết sự thù thắng nhiệm mầu ấy không bờ bến vậy.

 

* Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, Nhập Pháp Giới Phẩm - Phật Đà Bạt Đà La dịch

(大方廣佛華嚴經入法界品 - 佛陀跋陀羅譯)

 

          Hoặc kiến Vô Lượng Thọ, tối thắng thiên nhân tôn, vị thọ quán đảnh kư, thành vô thượng đạo sư. (CBETA, T09, no.278, p.786, c21-23).

          或見無量壽,最勝天人尊,為授灌頂記,成無上導師。 

          (Hoặc thấy đức Vô Lượng Thọ Phật là bậc tối thắng được trời người tôn kính, được Ngài thọ kư, quán đảnh, trở thành vô thượng đạo sư).

 

* Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm

(大方廣佛華嚴經普賢行願品)

 

          Hoặc hữu kiến Phật Vô Lượng Thọ, Quán Tự Tại đẳng cộng vi nhiễu, tất dĩ trụ ư Quán Đảnh địa, biến măn thập phương vô lượng độ. Hoặc kiến Như Lai Vô Lượng Thọ, dữ chư Bồ Tát thọ tôn kư, nhi thành chân thật đại đạo sư, thứ bổ trụ ư An Lạc sát (CBETA, T10, no.293, p.842, c28-p.843, a1).

          或有見佛無量壽,觀自在等共圍繞,悉已住於灌頂地。遍滿十方無量土。或見如來無量壽。與諸菩薩授尊記。而成真實大導師,次補住於安樂剎。

          (Hoặc có người thấy Phật Vô Lượng Thọ, [các vị Bồ Tát] như Quán Tự Tại v.v… cùng vây quanh, thảy đều làm cho [hành giả] trụ nơi địa vị Quán Đảnh, trọn khắp vô lượng cơi nước trong mười phương. Hoặc thấy Như Lai Vô Lượng Thọ thọ kư cho các vị Bồ Tát, [khiến cho các vị ấy] trở thành bậc đại đạo sư chân thật. Kế đến, sẽ được bổ xứ trong cơi An Lạc).

 

* Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, Nhập Pháp Giới Phẩm – Thật Xoa Nan Đà dịch

(大方廣佛華嚴經入法界品 - 實叉難陀譯)

 

          Hoặc hữu kiến Phật Vô Lượng Thọ, Quán Tự Tại đẳng sở vi nhiễu, tất dĩ trụ ư Quán Đảnh địa, sung măn thập phương chư thế giới (CBETA, T10, no. 279, p.443, a3-5).

          或有見佛無量壽,觀自在等所圍繞,悉已住於灌頂地。充滿十方諸世界。

          (Hoặc có người thấy Phật Vô Lượng Thọ, những vị như Quán Tự Tại v.v… vây quanh, đều đă khiến cho [người ấy] trụ nơi địa vị Quán Đảnh, đầy ắp trong các thế giới ở mười phương).

 

* Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, Bất Tư Nghị Phật Cảnh Giới Phần

(大方廣佛華嚴經不思議佛境界分)

 

          Hoặc sanh Cực Lạc Tịnh Độ trung, thường kiến Như Lai, thân thừa cúng dường (CBETA, T10, no.300, p.908, b21-22).

          或生極樂凈土中。常見如來。親承供養。

          (Hoặc sanh trong Cực Lạc Tịnh Độ, thường thấy Như Lai, đích thân thừa sự, cúng dường).

 

* Đại Bảo Tích Kinh, Bồ Tát Kiến Thật Hội

(大寶積經菩薩見實會)

         

          Đắc sanh An Lạc quốc, diện phụng Vô Lượng Thọ. Trụ An Lạc quốc dĩ, vô úy thành Bồ Đề (CBETA, T11, no.310, p.433, c16-18)

          得生安樂國。面奉無量壽。住安樂國已。無畏成菩提。

          (Được sanh về cơi An Lạc, tận mặt phụng sự đức Vô Lượng Thọ, trụ trong cơi An Lạc rồi, thành Bồ Đề chẳng sợ hăi).

 

* Đại Bảo Tích Kinh, Phát Thắng Chí Nhạo Hội

(大寶積經發勝志樂會)

 

          Nhữ đẳng tùng bỉ ngũ bách tuế hậu, thị chư nghiệp chướng nhĩ năi tiêu diệt, ư hậu đắc sanh A Di Đà Phật Cực Lạc thế giới. Thị thời bỉ Phật đương vị bỉ đẳng thọ A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề kư (CBETA, T11, no.310, p.520, a20-23)

          汝等從彼五百歲后。是諸業障。爾乃消滅。於後得生阿彌陀佛極樂世界。是時彼佛當為彼等授阿耨多羅三藐三菩提記

          (Các ngươi từ sau năm trăm năm ấy, các nghiệp chướng đó mới tiêu diệt. Sau đó, được sanh vào thế giới Cực Lạc của A Di Đà Phật. Khi đó, đức Phật ấy sẽ thọ kư Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác cho các ngươi).

 

* Phát Giác Tịnh Tâm Kinh

(發覺凈心經)

 

          Ư hậu đắc sanh A Di Đà quốc Cực Lạc thế giới; thời bỉ Như Lai, phương thọ nhữ đẳng A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề kư (CBETA, T12, no.327, p.44, a15-16).

          於後得生阿彌陀國極樂世界。時彼如來。方授汝等阿耨多羅三藐三菩提記。

          (Về sau được sanh vào thế giới Cực Lạc của A Di Đà Phật; khi ấy, đức Như Lai đó mới thọ kư Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác cho các ông).

 

* Vô Lượng Thọ kinh

(無量壽經)

         

          Bỉ Phật quốc độ, chư văng sanh giả cụ túc như thị thanh tịnh sắc thân, chư diệu âm thanh, thần thông, công đức. Sở xử cung điện, y phục, ẩm thực, chúng diệu hoa hương, trang nghiêm chi cụ, do như Đệ Lục Thiên tự nhiên chi vật. Nhược dục thực thời, thất bảo bát khí tự nhiên tại tiền, kim, ngân, lưu ly, xa cừ, mă năo, san hô, hổ phách, minh nguyệt, chân châu, như thị chư bát tùy ư nhi chí. Bách vị ẩm thực tự nhiên doanh măn. Tuy hữu thử thực, thật vô thực giả, đản kiến sắc, văn hương, ư dĩ vi thực, tự nhiên băo túc. Thân tâm nhu nhuyễn, vô sở vị trước. Sự dĩ hóa khứ, thời chí phục hiện. Bỉ Phật quốc độ thanh tịnh an ổn, vi diệu khoái lạc, thứ ư vô vi Nê Hoàn chi đạo. Kỳ chư Thanh Văn, Bồ Tát, nhân, thiên, trí huệ cao minh, thần thông đỗng đạt, hàm đồng nhất loại, h́nh vô dị trạng, đản nhân thuận dư phương cố, hữu nhân thiên chi danh. Nhan mạo đoan chánh, siêu thế hy hữu, dung sắc vi diệu, phi thiên, phi nhân, giai thọ tự nhiên hư vô chi thân, vô cực chi thể.

          Kế như đế vương, tuy nhân trung tôn quư, h́nh sắc đoan chánh, tỷ chi Chuyển Luân Thánh Vương, thậm vi bỉ lậu, do bỉ khất nhân tại đế vương biên. Chuyển Luân Thánh Vương oai tướng thù diệu, thiên hạ đệ nhất, tỷ chi Đao Lợi Thiên Vương, hựu phục xú ác, bất đắc tương dụ vạn ức bội dă. Giả linh thiên đế, tỷ đệ lục thiên vương bách thiên ức bội, bất tương loại dă. Thiết đệ lục thiên vương tỷ Vô Lượng Thọ quốc Bồ Tát, Thanh Văn, quang nhan dung sắc, bất tương cập đăi bách thiên vạn ức bất khả kế bội.

          Phật cáo A Nan: “Vô Lượng Thọ quốc, kỳ chư thiên nhân, y phục, ẩm thực, hoa, hương, anh lạc, tăng cái, tràng, phan, vi diệu âm thanh, sở cư xá trạch, cung, điện, lâu, các, xứng kỳ h́nh sắc, cao, hạ, đại, tiểu. Hoặc nhất bảo, nhị bảo, năi chí vô lượng chúng bảo, tùy ư sở dục, ứng niệm tức chí. Hựu dĩ chúng bảo diệu y, biến bố kỳ địa, nhất thiết nhân thiên tiễn chi nhi hành. Vô lượng bảo vơng, di phú Phật độ, giai dĩ kim lũ, chân châu, bách thiên tạp bảo, kỳ diệu trân dị, trang nghiêm hiệu sức, châu táp tứ diện, thùy dĩ bảo linh, quang sắc hoảng diệu, tận cực nghiêm lệ. Tự nhiên đức phong từ khởi vi động. Kỳ phong điều ḥa, bất hàn, bất thử, ôn lương nhu nhuyễn, bất tŕ, bất tật, xuy chư la vơng, cập chúng bảo thụ, diễn phát vô lượng vi diệu pháp âm, lưu bố vạn chủng ôn nhă đức hương. Kỳ hữu văn giả, trần lao cấu tập, tự nhiên bất khởi. Phong xúc kỳ thân, giai đắc khoái lạc. Thí như tỳ-kheo đắc Diệt Tránh tam-muội. Hựu phong xuy tán hoa, biến măn Phật độ. Tùy sắc thứ đệ, nhi bất tạp loạn, nhu nhuyễn, quang trạch, hinh hương phân liệt. Túc lư kỳ thượng, đạo hạ tứ thốn. Tùy cử túc dĩ, hoàn phục như cố. Hoa dụng dĩ ngật, địa triếp khai liệt, dĩ thứ hóa một, thanh tịnh vô di. Tùy kỳ thời tiết, phong xuy tán hoa, như thị lục phản. Hựu chúng bảo liên hoa, châu măn thế giới. Nhất nhất bảo hoa, bách thiên ức diệp. Kỳ diệp hách nhiên, vĩ diệp hoán lạn, minh diệu nhật nguyệt. Nhất nhất hoa trung, xuất tam thập lục bách thiên ức quang. Nhất nhất quang trung, xuất tam thập lục bách thiên ức Phật, sắc quang tử kim, tướng hảo thù đặc. Nhất nhất chư Phật, hựu phóng bách thiên quang minh, phổ vị thập phương thuyết vi diệu pháp. Như thị chư Phật, các các an lập chúng sanh ư Phật chánh đạo. Kỳ hữu chúng sanh, sanh bỉ quốc giả, giai tất trụ ư Chánh Định chi tụ. Sở dĩ giả hà? Bỉ Phật quốc trung, vô chư tà tụ cập bất định tụ”.

          Phật cáo A Nan: “Thập phương thế giới, chư thiên nhân dân, kỳ hữu chí tâm, nguyện sanh bỉ quốc, phàm hữu tam bối. Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác sa-môn, phát Bồ Đề tâm, nhất hướng chuyên niệm Vô Lượng Thọ Phật. Thử chư chúng sanh lâm thọ chung thời, Vô Lượng Thọ Phật dữ chư đại chúng, hiện kỳ nhân tiền, tức tùy bỉ Phật, văng sanh kỳ quốc, tiện ư thất bảo hoa trung, tự nhiên hóa sanh, trụ Bất Thoái Chuyển, trí huệ dũng mănh, thần thông tự tại”.

          Phật cáo A Nan: “Kỳ trung bối giả, thập phương thế giới, chư thiên nhân dân, kỳ hữu chí tâm nguyện sanh bỉ quốc, tuy bất năng hành tác sa-môn, đại tu công đức, đương phát Vô Thượng Bồ Đề chi tâm, nhất hướng chuyên niệm Vô Lượng Thọ Phật, đa thiểu tu thiện, phụng tŕ trai giới, khởi lập tháp tượng, phạn thực sa-môn, huyền tăng nhiên đăng, tán hoa thiêu hương. Dĩ thử hồi hướng, nguyện sanh bỉ quốc. Kỳ nhân lâm chung, Vô Lượng Thọ Phật hóa hiện kỳ thân, quang minh, tướng hảo, cụ như chân Phật, dữ chư đại chúng, hiện kỳ nhân tiền. Tức tùy hóa Phật, văng sanh kỳ quốc, trụ Bất Thoái Chuyển, công đức, trí huệ, thứ như thượng bối giả dă.

          Phật cáo A Nan: “Kỳ hạ bối giả, thập phương thế giới, chư thiên nhân dân, kỳ hữu chí tâm, dục sanh bỉ quốc. Giả sử bất năng tác chư công đức, đương phát Vô Thượng Bồ Đề chi tâm, nhất hướng chuyên niệm, năi chí thập niệm, niệm Vô Lượng Thọ Phật, nguyện sanh kỳ quốc. Nhược văn thâm pháp, hoan hỷ tín nhạo, bất sanh nghi hoặc. Năi chí nhất niệm, niệm ư bỉ Phật. Dĩ chí thành tâm, nguyện sanh kỳ quốc. Thử nhân lâm chung, mộng kiến bỉ Phật, diệc đắc văng sanh. Công đức, trí huệ thứ như trung bối giả dă.

          Kỳ hữu chúng sanh, văng sanh bỉ quốc giả, giai tất cụ túc tam thập nhị tướng, trí huệ thành măn, thâm nhập chư pháp, cứu sướng yếu diệu, thần thông vô ngại, chư căn minh lợi. Kỳ độn căn giả, thành tựu nhị nhẫn. Kỳ lợi căn giả, đắc A-tăng-kỳ bất khả thuyết Vô Sanh Pháp Nhẫn. Hựu bỉ Bồ Tát năi chí thành Phật, bất cánh thọ ác thú, thần thông tự tại, thường thức Túc Mạng. Trừ sanh tha phương, ngũ trược ác thế, thị hiện đồng bỉ, như ngă quốc dă”.

          Phật ngữ A Nan: “Bỉ quốc Bồ Tát, thừa Phật oai thần, nhất thực chi khoảnh, văng nghệ thập phương vô lượng thế giới, cung kính cúng dường. Chư Phật thế giới, tùy tâm sở niệm, hoa, hương, kỹ nhạc, y, cái, tràng, phan, vô số vô lượng cúng dường chi cụ, tự nhiên hóa sanh, ứng niệm tức chí, trân diệu thù đặc, phi thế sở hữu. Triếp dĩ phụng tán chư Phật, cập chư Bồ Tát, Thanh Văn đại chúng, tại hư không trung, hóa thành hoa cái, quang sắc dục thước, hương khí phổ huân. Kỳ hoa châu viên tứ bách lư giả, như thị chuyển bội, năi phú tam thiên đại thiên thế giới. Tùy kỳ tiền hậu, dĩ thứ hóa một. Kỳ chư Bồ Tát, thiêm nhiên hân duyệt, ư hư không trung, cộng tấu thiên nhạc. Dĩ vi diệu âm, ca thán Phật đức, thính thọ kinh pháp, hoan hỷ vô lượng. Cúng dường Phật dĩ, vị thực chi tiền, hốt nhiên khinh cử, hoàn kỳ bổn quốc.

          Nhược hữu chúng sanh minh tín Phật Trí, năi chí Thắng Trí, tác chư công đức, tín tâm hồi hướng, kỳ chư chúng sanh, ư thất bảo tŕ trung, tự nhiên hóa sanh, già phu nhi tọa, tu du chi khoảnh, thân tướng quang minh, trí huệ, công đức như chư Bồ Tát, cụ túc thành tựu.

          Phục thứ Từ Thị! Tha phương Phật quốc, chư đại Bồ Tát, phát tâm dục kiến Vô Lượng Thọ Phật, cung kính cúng dường, cập chư Bồ Tát, Thanh Văn, đại chúng. Bỉ Bồ Tát đẳng mạng chung đắc sanh Vô Lượng Thọ quốc. Ư thất bảo hoa trung, tự nhiên hóa sanh. Ngă đản thuyết thập phương chư Phật danh hiệu cập Bồ Tát, tỳ-kheo sanh bỉ quốc giả, trú dạ nhất kiếp, thượng vị năng tận” (CBETA, T21, no.360).

          彼佛國土。諸往生者。具足如是清凈色身。諸妙音聲。神通功德。所處宮殿。衣服飲食。眾妙華香。莊嚴之具。猶如第六天自然之物。若欲食時。七寶缽器。自然在前。金銀、琉璃、硨磲、瑪瑙、珊瑚、琥珀、明月真珠。如是諸缽。隨意而至。百味飲食。自然盈滿。雖有此食。實無食者。但見色聞香。意以為食。自然飽足。身心柔軟。無所味著。事已化去。時至復現。彼佛國土。清凈安隱。微妙快樂。次於無為泥洹之道。其諸聲聞菩薩人天。智慧高明。神通洞達。咸同一類。形無異狀。但因順余方故。有人天之名。顏貌端正。超世希有。容色微妙。非天非人。皆受自然虛無之身。無極之體。

          計如帝王。雖人中尊貴。形色端正。比之轉輪聖王。甚為鄙陋。猶彼乞人。在帝王邊。轉輪聖王。威相殊妙。天下第一。比之忉利天王。又復醜惡。不得相喻萬億倍也。假令天帝。比第六天王。百千億倍。不相類也。設第六天王。比無量壽國菩薩聲聞。光顏容色。不相及逮百千萬億不可計倍。

          佛告阿難。無量壽國。其諸天人。衣服飲食。華香瓔珞。繒蓋幢幡。微妙音聲。所居舍宅。宮殿樓閣。稱其形色。高下大小。或一寶二寶乃至無量眾寶。隨意所欲。應念即至。又以眾寶妙衣。遍布其地。一切人天。踐之而行。無量寶網。彌覆佛土。皆以金縷真珠。百千雜寶。奇妙珍異。莊嚴校飾。周匝四面。垂以寶鈴。光色晃曜。盡極嚴麗。自然德風。徐起微動。其風調和。不寒不暑。溫涼柔軟。不遲不疾。吹諸羅網。及眾寶樹。演發無量微妙法音。流布萬種溫雅德香。其有聞者。塵勞垢習。自然不起。風觸其身。皆得快樂。譬如比丘。得滅諍三昧。又風吹散華。遍滿佛土。隨色次第。而不雜亂。柔軟光澤。馨香芬烈。足履其上。蹈下四寸。隨舉足已。還復如故。華用已訖。地輒開裂。以次化沒。清凈無遺。隨其時節。風吹散華。如是六反。又眾寶蓮華。周滿世界。一一寶華。百千億葉。其葉赫然。煒燁煥爛。明曜日月。一一華中出三十六百千億光。一一光中出三十六百千億佛。色光紫金。相好殊特。一一諸佛。又放百千光明。普為十方說微妙法。如是諸佛。各各安立眾生於佛正道。其有眾生。生彼國者。皆悉住於正定之聚。所以者何。彼佛國中無諸邪聚。及不定聚。

          佛告阿難。十方世界。諸天人民。其有至心。願生彼國。凡有三輩。其上輩者。舍家棄欲。而作沙門。發菩提心。一向專念無量壽佛。此諸眾生。臨壽終時。無量壽佛。與諸大眾。現其人前。即隨彼佛。往生其國。便於七寶華中。自然化生。住不退轉。智慧勇猛。神通自在。

          佛告阿難。其中輩者。十方世界。諸天人民。其有至心愿生彼國。雖不能行作沙門。大修功德。當發無上菩提之心。一向專念無量壽佛。多少修善。奉持齋戒。起立塔像。飯食沙門。懸繒然燈。散華燒香。以此迴向。願生彼國。其人臨終。無量壽佛。化現其身。光明相好。具如真佛。與諸大眾。現其人前。即隨化佛。往生其國。住不退轉。功德智慧。次如上輩者也。

          佛告阿難。其下輩者。十方世界。諸天人民。其有至心。欲生彼國。假使不能作諸功德。當發無上菩提之心。一向專念。乃至十念。念無量壽佛。願生其國。若聞深法歡喜信樂。不生疑惑。乃至一念。念於彼佛。以至誠心。願生其國。此人臨終。夢見彼佛。亦得往生。功德智慧。次如中輩者也。

          其有眾生。往生彼國者。皆悉具足三十二相。智慧成滿。深入諸法。究暢要妙。神通無礙。諸根明利。其鈍根者。成就二忍。其利根者。得阿僧祇不可說無生法忍。又彼菩薩。乃至成佛。不更受惡趣。神通自在。常識宿命。除生他方。五濁惡世。示現同彼。如我國也。佛語阿難。彼國菩薩。承佛威神。一食之頃。往詣十方無量世界。恭敬供養。諸佛世界。隨心所念。華香伎樂。衣蓋幢幡。無數無量供養之具。自然化生。應念即至。珍妙殊特。非世所有。輒以奉散諸佛。及諸菩薩聲聞大眾。在虛空中。化成華蓋。光色昱爍。香氣普熏。其華周圓四百里者。如是轉倍。乃覆三千大千世界。隨其前後。以次化沒。其諸菩薩。僉然欣悅。於虛空中。共奏天樂。以微妙音。歌嘆佛德。聽受經法。歡喜無量。供養佛已。未食之前。忽然輕舉。還其本國。

          若有眾生明信佛智。乃至勝智。作諸功德。信心迴向。此諸眾生。於七寶池中。自然化生。跏趺而坐。須臾之頃。身相光明。智慧功德。如諸菩薩。具足成就。復次慈氏。他方佛國。諸大菩薩。發心欲見無量壽佛。恭敬供養。及諸菩薩。聲聞大眾。彼菩薩等。命終得生無量壽國。於七寶華中。自然化生。我但說十方諸佛名號。及菩薩比丘生彼國者。晝夜一劫。尚未能盡。

          (Những người văng sanh cơi nước Phật ấy trọn đủ sắc thân thanh tịnh, các âm thanh mầu nhiệm, thần thông, công đức như thế. Cung điện để ở, quần áo, thức ăn, các loại hoa hương mầu nhiệm, những vật trang nghiêm là những vật tự nhiên như trên tầng trời thứ sáu. Nếu như khi muốn ăn, chén, đồ đựng bằng bảy báu tự nhiên ở trước mặt, vàng, bạc, lưu ly, xa cừ, mă năo, san hô, hổ phách, minh nguyệt chân châu, các thứ bát như thế tùy ư hiện đến. Thức ăn trăm vị tự nhiên đầy ắp [trong những chén bát ấy]. Tuy có những thức ăn ấy, thật sự chẳng ăn, chỉ thấy sắc, ngửi hương, đă nghĩ là ăn, tự nhiên no đủ. Thân tâm mềm mại, chẳng chấp trước mùi vị. Xong việc, chúng biến mất, đến thời lại hiện ra. Cơi nước Phật ấy thanh tịnh, an ổn, sung sướng vi diệu, chỉ kém đạo Nê Hoàn (Nirvana, Niết Bàn) vô vi. Các vị Thanh Văn, Bồ Tát, người, trời, trí huệ cao minh, thần thông thấu suốt, đều giống như nhau, h́nh tướng chẳng khác biệt, chỉ v́ thuận theo các phương khác mà có danh xưng trời, người! Dung nhan, tướng mạo đoan chánh, vượt trỗi cơi đời, hiếm có. Sắc tướng, vẻ mặt vi diệu, chẳng phải trời, chẳng phải người, đều hưởng tấm thân tự nhiên hư vô, thân thể chẳng có cùng cực.

          Tính ra, như hàng đế vương tuy là bậc tôn quư trong loài người, h́nh sắc đoan chánh, nhưng so với Chuyển Luân Thánh Vương sẽ là thô lậu, hèn mọn, giống như kẻ ăn mày ở cạnh bậc đế vương. Chuyển Luân Thánh Vương oai tướng tốt đẹp đặc biệt, là bậc nhất trong thiên hạ, đem so với Đao Lợi Thiên Vương lại là xấu ác, chẳng thể sánh ví vạn ức lần! Nếu như vua cơi trời đem so với vua tầng trời thứ sáu, sẽ thua kém trăm ngàn ức lần, chẳng thể sánh bằng! Nếu vua tầng trời thứ sáu đem so với dung sắc rạng rỡ của Bồ Tát và Thanh Văn trong cơi Vô Lượng Thọ sẽ chẳng sánh bằng một phần trăm ngàn vạn ức chẳng thể tính kể lần!

          Đức Phật bảo A Nan: “Trời người trong cơi Vô Lượng Thọ, quần áo, thức ăn, hoa, hương, chuỗi anh lạc, lọng lụa, tràng, phan, âm thanh vi diệu, nhà cửa để ở, cung, điện, lầu, gác, tương xứng h́nh sắc của họ, cao, thấp, lớn, nhỏ. Hoặc là một thứ báu, hai thứ báu, cho đến vô lượng các thứ báu [hợp thành], tùy theo ḷng muốn, hễ nghĩ đến liền có. Lại dùng các thứ áo quư báu, mầu nhiệm để trải khắp mặt đất, hết thảy trời người đạp lên đó mà đi. Vô lượng lưới báu phủ khắp cơi Phật, đều dùng dây vàng và chân châu, trăm ngàn các thứ báu khác nhau, kỳ diệu, quư lạ để trang nghiêm, tô điểm. Trọn khắp bốn mặt, treo rủ linh báu, màu sắc và ánh sáng chói ngời, trang nghiêm, đẹp đẽ tột bậc. Tự nhiên gió đức từ từ nổi lên, gió ấy vừa phải, chẳng nóng, chẳng lạnh, mát mẻ, d́u dịu, chẳng chậm, chẳng nhanh, thổi qua các lưới mành và các cây báu, phát ra vô lượng pháp âm vi diệu, lan truyền muôn thứ đức hương d́u dịu, thanh nhă. Có ai ngửi thấy, những trần lao, tập khí phiền năo tự nhiên chẳng dấy lên. Gió chạm vào thân, đều được vui sướng, ví như tỳ-kheo đắc Diệt Tránh tam-muội. Lại nữa, gió thổi những hoa rải trọn khắp cơi Phật. Hoa lần lượt theo từng màu mà rơi xuống, chẳng tạp loạn, mềm mại, tươi nhuận, mùi thơm lan tỏa. Chân giẫm trên đó, sẽ ch́m xuống bốn tấc. Nhấc chân lên, [thảm hoa] trở lại như cũ. Hoa đă dùng xong, đất bèn nứt ra, lần lượt biến mất, thanh tịnh, chẳng c̣n sót. Thuận theo thời tiết, gió thổi rải hoa, sáu lượt như thế. Hoa sen bằng các thứ báu lại trọn khắp thế giới. Mỗi hoa báu có trăm ngàn ức cánh, cánh hoa rực rỡ, sáng ngời, chói lọi, tỏa sáng như mặt trời, mặt trăng. Trong mỗi đóa hoa, tỏa ra ba mươi sáu trăm ngàn ức quang minh. Trong mỗi quang minh, xuất hiện ba mươi sáu trăm ngàn ức Phật, màu sắc và quang minh đều là màu vàng tía, tướng hảo thù thắng, đặc biệt. Mỗi một vị Phật lại phóng ra trăm ngàn quang minh, khắp v́ mười phương nói pháp vi diệu. Chư Phật như thế, mỗi vị đều an lập chúng sanh nơi chánh đạo của Phật. Hễ có chúng sanh nào sanh vào cơi ấy, thảy đều thuộc trong Chánh Định Tụ. V́ cớ sao vậy? Trong cơi Phật ấy, chẳng có các Tà Tụ và Bất Định Tụ”.

          Đức Phật bảo ngài A Nan: “Chư thiên nhân dân trong mười phương thế giới, kẻ nào chí tâm nguyện sanh về cơi ấy, nói chung là có ba bậc. Bậc thượng là hạng ĺa nhà, bỏ cơi tục, để làm sa-môn, phát Bồ Đề tâm, một mực chuyên niệm Vô Lượng Thọ Phật. Các chúng sanh ấy khi sắp mạng chung, Vô Lượng Thọ Phật và các đại chúng hiện ra trước người ấy, [người ấy] liền theo đức Phật đó, sanh về cơi ấy. [Người ấy] liền ở trong hoa bảy báu, tự nhiên hóa sanh, trụ Bất Thoái Chuyển, trí huệ dũng mănh, thần thông tự tại”.

          Đức Phật bảo ngài A Nan: “Bậc trung là chư thiên nhân dân trong mười phương thế giới, có kẻ nào chí tâm nguyện sanh về cơi ấy, tuy chẳng thể hành hạnh sa-môn, tu công đức to lớn, hăy nên phát tâm Vô Thượng Bồ Đề, một mực chuyên niệm Vô Lượng Thọ Phật, tu thiện nhiều hay ít, vâng giữ trai giới, tạo lập tháp, tượng, đăi cơm sa-môn, treo lọng, thắp đèn, rải hoa, đốt hương. Dùng những chuyện ấy để hồi hướng, nguyện sanh trong cơi ấy. Người ấy lâm chung, Vô Lượng Thọ Phật hóa hiện thân h́nh, quang minh và tướng hảo trọn đủ như đức Phật thật, cùng với các đại chúng, hiện ra trước người ấy. [Người ấy] liền theo hóa Phật, sanh về cơi ấy, trụ Bất Thoái Chuyển, công đức và trí huệ kém hơn bậc thượng”.

          Đức Phật bảo ngài A Nan: “Bậc hạ là chư thiên nhân dân trong mười phương thế giới, có kẻ nào chí tâm muốn sanh về cơi ấy, giả sử chẳng thể làm các công đức, hăy nên phát tâm Vô Thượng Bồ Đề, một mực chuyên niệm, cho đến mười niệm, niệm Vô Lượng Thọ Phật, nguyện sanh về cơi của Ngài. Nếu nghe pháp sâu, vui mừng, tin ưa, chẳng sanh nghi hoặc, cho đến một niệm, niệm đức Phật ấy, dùng tâm chí thành, nguyện sanh về cơi ấy. Người ấy lâm chung, sẽ mộng thấy đức Phật đó, cũng được văng sanh. Công đức và trí huệ kém hơn bậc trung”.

          Nếu có chúng sanh nào văng sanh cơi ấy, thảy đều trọn đủ ba mươi hai tướng, trí huệ thành tựu viên măn, thâm nhập các pháp, thông đạt rốt ráo chỗ trọng yếu, nhiệm mầu [trong các pháp], thần thông vô ngại, các căn nhạy sáng. Kẻ độn căn sẽ thành tựu hai món Nhẫn. Kẻ lợi căn sẽ đắc A-tăng-kỳ bất khả thuyết Vô Sanh Pháp Nhẫn. Lại nữa, vị Bồ Tát ấy cho đến khi thành Phật chẳng c̣n thọ sanh trong đường ác, thần thông tự tại, thường biết Túc Mạng, trừ khi sanh trong phương khác, là những nơi thuộc đời ác ngũ trược, bèn thị hiện giống như họ (các chúng sanh trong uế độ ấy), [như khi sanh trong] cơi nước của ta (cơi Sa Bà) vậy”.

          Đức Phật bảo ngài A Nan: “Hàng Bồ Tát trong cơi ấy, nương vào oai thần của Phật, trong khoảng một bữa ăn, đến vô lượng thế giới trong mười phương để cung kính cúng dường. Trong các thế giới của chư Phật, tùy theo ư nghĩ, hoa, hương, kỹ nhạc, y phục, lọng, tràng, phan, vô số vô lượng vật cúng dường tự nhiên hóa sanh, vừa nghĩ đến liền xuất hiện, quư báu, đẹp đẽ, thù thắng, đặc biệt, trong thế gian chẳng có. Ngài liền dùng [những vật cúng dường ấy] để dâng hiến, rải nơi chư Phật, Bồ Tát và các vị Bồ Tát, Thanh Văn đại chúng. [Những vật cúng dường ấy] ở trên hư không hóa thành lọng hoa, quang minh và màu sắc chói rực, mùi thơm xông khắp. Hoa ấy tṛn trặn bốn trăm dặm, tăng gấp bội như thế cho đến che khắp tam thiên đại thiên thế giới, lần lượt trước sau theo thứ tự mà biến mất. Các vị Bồ Tát thảy đều vui sướng, ở trong hư không cùng tấu nhạc trời. Dùng âm thanh vi diệu để ca ngợi, tán thán Phật đức (đức hạnh của Phật), nghe nhận kinh pháp, hoan hỷ vô lượng. Đă cúng dường Phật xong, trước lúc c̣n chưa ăn, bỗng nhẹ nhàng cất ḿnh lên, trở về nước ḿnh.

          Nếu có chúng sanh tin rơ ràng Phật Trí cho đến Thắng Trí, làm các công đức, tín tâm hồi hướng, các chúng sanh ấy sẽ tự nhiên hóa sanh trong ao bảy báu, ngồi xếp bằng. Trong khoảnh khắc, thân tướng, quang minh, trí huệ, và công đức thành tựu trọn đủ như các vị Bồ Tát.

          Lại này Từ Thị! Các vị đại Bồ Tát ở những cơi Phật nơi phương khác, phát tâm muốn thấy Vô Lượng Thọ Phật để cung kính cúng dường và [gặp gỡ] các vị Bồ Tát, Thanh Văn, đại chúng [trong cơi Cực Lạc]. Những vị Bồ Tát ấy sau khi mạng chung, sẽ được sanh về cơi Vô Lượng Thọ, tự nhiên hóa sanh trong hoa bảy báu. Ta chỉ nói danh hiệu của mười phương chư Phật và Bồ Tát, tỳ-kheo [từ các cơi Phật đó] sanh về cơi ấy (Cực Lạc) th́ trọn một kiếp suốt cả ngày đêm [tuyên nói] vẫn chưa thể nói trọn được”).

 

* Đại Bảo Tích Kinh, Vô Lượng Thọ Như Lai Hội (CBETA, T11, no.310)

(大寶積經無量壽如來會)

 

* Phật Thuyết Vô Lượng Thanh Tịnh B́nh Đẳng Giác Kinh (CBETA, T12, no.361)

(佛說無量清凈平等覺經)

 

* Phật Thuyết A Di Đà Tam Da Tam Phật Tát Lâu Phật Đàn Quá Độ Nhân Đạo Kinh (CBETA, T12, no.362)

(佛說阿彌陀三耶三佛薩樓佛檀過度人道經)

 

* Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Kinh (CBETA, T12, no.363)

(佛說大乘無量壽莊嚴經)

 

* Phật Thuyết Đại A Di Đà Kinh (CBETA, T12, no.364)

(佛說大阿彌陀經)

 

          Những kinh trên đây đều nói rất nhiều, nhưng đại khái đều giống như kinh Vô Lượng Thọ.

 

* Xưng Tán Tịnh Độ Phật Nhiếp Thọ Kinh

(稱讚凈土佛攝受經)

 

          Nhược chư hữu t́nh, sanh bỉ độ giả, giai bất thoái chuyển, tất bất phục đọa chư hiểm ác thú, biên địa, hạ tiện, miệt lệ ty hạ, thường du chư Phật thanh tịnh quốc độ. Thù thắng hạnh nguyện, niệm niệm tăng tấn, quyết định đương chứng A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề (CBETA, T12, no. 367, p.348, c21-24).

          若諸有情。生彼土者。皆不退轉。必不復墮諸險惡趣。邊地下賤。蔑戾卑下。常游諸佛清凈國土。殊勝行願。念念增進。決定當證阿耨多羅三藐三菩提。

          (Nếu các hữu t́nh sanh về cơi ấy, sẽ đều chẳng thoái chuyển, ắt chẳng c̣n đọa trong các đường hiểm ác, biên địa, hạ tiện, miệt lệ[30] hèn kém. Thường dạo trong các cơi Phật thanh tịnh. Hạnh nguyện thù thắng, niệm niệm tăng tấn, quyết định sẽ chứng Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác).

 

* Đại Bi Kinh

(大悲經)

 

          Bỉ Kỳ Bà Ca tỳ-kheo tu tập vô lượng chủng chủng tối thắng Bồ Đề thiện căn dĩ, nhi thủ mạng chung, sanh ư Tây phương, quá ức bách thiên chư Phật thế giới Vô Lượng Thọ quốc. Ư bỉ Phật sở, chủng chư thiện căn. Phục kinh bát thập ức chư Như Lai sở, tu chư phạm hạnh. Dĩ thử thiện căn, ư vị lai thế, quá cửu thập cửu ức kiếp nhi thành Chánh Giác. Phật hiệu Vô Cấu Quang, thế giới danh Nhất Thiết Công Đức Trang Nghiêm (CBETA, T12, no.380, p.955, c2-7).

          彼祁婆迦比丘。修習無量種種最勝菩提善根已。而取命終。生於西方。過億百千諸佛世界無量壽國。於彼佛所。種諸善根。復經八十億諸如來所。修諸梵行。以此善根。於未來世。過九十九億劫而成正覺。佛號無垢光。世界名一切功德莊嚴。

          (Vị tỳ-kheo Kỳ Bà Ca ấy tu tập vô lượng các thứ thiện căn Bồ Đề tối thắng rồi bèn mạng chung, sanh về cơi Vô Lượng Thọ vượt khỏi trăm ngàn thế giới chư Phật ở phương Tây. Ở chỗ đức Phật ấy, Ngài gieo các thiện căn. Lại trải qua chỗ của tám mươi ức các vị Như Lai, tu các phạm hạnh. Do thiện căn ấy, trong đời vị lai, qua khỏi chín mươi chín ức kiếp bèn thành Chánh Giác. Phật có hiệu là Vô Cấu Quang, thế giới tên là Nhất Thiết Công Đức Trang Nghiêm).

 

* Nguyệt Đăng Tam Muội Kinh

(月燈三昧經)

 

          Thị nhân phục vị Di Đà Phật, vị thuyết vô lượng thắng lợi ích, hoặc phục văng nghệ An Lạc quốc.

          Hựu phục An Lạc Diệu thế giới, Quán Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí, na-do Bồ Tát chúng vi nhiễu.

          Xuất quá ư thế gian, năng văng nghệ Phật quốc, sở vị An Lạc độ, đắc kiến Di Đà Phật. Phục kiến chư Bồ Tát, cụ túc tướng trang nghiêm, đáo bỉ thần thông ngạn, cứu cánh tổng tŕ môn. Văng du ức thế giới, đầu diện lễ Phật túc. Phục năng tác chiếu minh, vô lượng chư Phật sát, khiển trừ nhất thiết hoạn, cập hoại chư phiền năo, đoạn trừ chư kết phược, nhất sanh bổ Phật xứ (CBETA, T15, no.639, p.597).

          是人復為彌陀佛。為說無量勝利益。或復往詣安樂國。又復安樂妙世界。觀音菩薩大勢至。那由菩薩眾圍繞。出過於世間。能往詣佛國。所謂安樂土。得見彌陀佛。復見諸菩薩。具足相莊嚴。到彼神通岸。究竟總持門。往游億世界。頭面禮佛足。復能作照明。無量諸佛剎。遣除一切患。及壞諸煩惱。斷除諸結縛。一生補佛處。

          (Người ấy lại được Phật Di Đà v́ người ấy mà nói vô lượng lợi ích thù thắng. Hoặc là đi đến cơi An Lạc.

          Lại nữa, thế giới An Lạc Diệu, Quán Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí, na-do (na-do-tha) Bồ Tát chúng vây quanh.

          Thoát khỏi thế gian, có thể qua đến cơi Phật có tên là cơi An Lạc, được thấy Phật A Di Đà. Lại thấy chư Bồ Tát trọn đủ tướng trang nghiêm, đạt đến bờ thần thông kia, môn tổng tŕ rốt ráo. Dạo chơi ức thế giới, đầu mặt lễ dưới chân Phật. Lại có thể chiếu sáng vô lượng các cơi Phật, trừ khử hết thảy hoạn ương, và phá hoại các phiền năo, đoạn trừ các kết phược, được bổ xứ làm Phật trong một đời).

 

* Phật Thuyết Lăo Mẫu Kinh

(佛說老母經)

         

          Thị lăo mẫu thọ chung, đương sanh A Di Đà Phật quốc trung, cúng dường chư Phật. Khước hậu lục thập bát ức kiếp, đương đắc tác Phật (CBETA, T14, no.561, p.913, b4-6).

          是老母壽終。當生阿彌陀佛國中。供養諸佛。卻后六十八億劫。當得作佛。

          (Bà lăo ấy sau khi mạng chung, sẽ sanh trong cơi nước của A Di Đà Phật, cúng dường chư Phật. Sau sáu mươi tám ức kiếp, sẽ thành Phật).

 

* Phật Thuyết Lăo Nữ Nhân Kinh

(佛說老女人經)

 

          Kim thọ tận, đương sanh A Di Đà Phật quốc (CBETA, T14, no.559, p.912, b7-9).

          今壽盡。當生阿彌陀佛國。

          (Nay đă hết tuổi thọ, sẽ sanh về cơi A Di Đà Phật).

 

* Phật Thuyết Tác Phật H́nh Tượng Kinh

(佛說作佛形像經)

 

          Kỳ vương (Ưu Điền quốc vương) hoan hỷ, tiền vị Phật tác lễ, dĩ đầu diện trước Phật túc. Vương quần thần giai vị Phật tác lễ nhi khứ, thọ chung giai sanh A Di Đà Phật quốc, tác đại Bồ Tát (CBETA, T16, no.692, p.788, c16-17).

          其王(優填國王)歡喜,前為佛作禮,以頭面著佛足。王群臣皆為佛作禮而去。壽終皆生阿彌陀佛國。作大菩薩。

          (Nhà vua ấy (Ưu Điền quốc vương) hoan hỷ, đối trước đức Phật làm lễ, dùng đầu mặt áp vào chân Phật. Các bầy tôi của vua đều làm lễ dưới chân đức Phật rồi lui ra. Sau khi đă mất, họ đều sanh vào nước của A Di Đà Phật, làm đại Bồ Tát).

 

* Phật Thuyết Huệ Ấn Tam Muội Kinh

(佛說慧印三昧經)

         

          Chung hậu vi nam tử, sanh Tu Ha Ma Đề, kiến A Di Đà Phật, bát thiên thể nữ cập Ma Yết ưu-bà-di, nhược pháp dục tận thời, thường đương hộ Phật pháp. Thọ chung hậu, giai đắc táp nhị tướng như Phật, tọa ư liên hoa, đáo A Di Đà Phật tiền (CBETA, T15, no.632, p.465, a14-20)

          終後為男子。生須呵摩提。見阿彌陀佛。八千婇女及摩揭優婆夷。若法欲盡時。常當護佛法。壽終后皆得卅二相如佛。坐於蓮華。到阿彌陀佛前。

          (Sau khi mất, làm thân nam tử, sanh trong cơi Tu Ha Ma Đề (Sukhāvatī, cơi Cực Lạc), thấy A Di Đà Phật. Tám ngàn thể nữ và ưu-bà-di Ma Yết khi Phật pháp sắp diệt, sẽ thường hộ tŕ Phật pháp. Sau khi thọ chung, đều đạt được ba mươi hai tướng như Phật, ngồi trên hoa sen, đến trước A Di Đà Phật).

 

* Bất Không Quyến Tác Thần Biến Chân Ngôn Kinh

(不空罥索神變真言經)

 

          A Di Đà Phật mộng vi hiện tiền. Nhược mạng chung dĩ, trực sanh Tây phương Cực Lạc quốc độ. A Di Đà Phật tọa bảo ṭa, vô lượng Bồ Tát chúng vi nhiễu, vị chúng thuyết chư thường lạc pháp, ư tu du gian tận đổ kiến.

          Xả thử thân hậu, trực văng Tây Phương Cực Lạc quốc độ, tọa liên hoa ṭa, cụ chư tướng hảo, nhi tự nghiêm thân, đồng bỉ nhất thiết Bồ Tát Ma Ha Tát đẳng, thính văn nhất thiết thường lạc tịnh pháp. Xả thử thân dĩ, trực văng Tây Phương Cực Lạc quốc độ, trụ thọ thượng phẩm liên hoa hóa sanh, năi chí A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, cánh bất thoái chuyển.

          Nhữ xả thử kỷ, trực văng Tây Phương Cực Lạc quốc độ, liên hoa hóa sanh, dĩ tam thập nhị đại nhân tướng, bát thập tùy h́nh hảo, dụng trang nghiêm thân. Đương xả thân dĩ, nhi vi nhất thiết chân ngôn minh tiên tối trung chi tối, sanh An Lạc quốc, năi chí Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề, cánh bất thoái chuyển.

          Nhược xả thân hậu, Tây Phương Tịnh Độ liên hoa thọ sanh, kiến A Di Đà Phật, nhất thiết chư Phật, Ma Ha Tát, thức tri quá khứ thất bách thiên kiếp sở thọ sanh sự. Tây Phương Tịnh Độ A Di Đà Phật, Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, nhất thiết Bồ Tát, hoan hỷ tán thán. Như xà thoát b́, chứng hoạch bất không thanh tịnh thần thông tam-muội-da, văng nghệ Tịnh Độ, tọa liên hoa thượng, chứng bách câu-chi sanh túc mạng trí. A Di Đà Phật vị thọ A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề kư, trụ bất thoái địa (CBETA, T20, no.1092).

          阿彌陀佛夢為現前。若命終已。直生西方極樂國土。阿彌陀佛坐寶座。無量菩薩眾圍繞。為眾說諸常樂法。於須臾間盡睹見。舍此身後。直往西方極樂國土。坐蓮華座。具諸相好。而自嚴身。同彼一切菩薩摩訶薩等。聽聞一切常樂凈法。舍此身已。直往西方極樂國土。住受上品蓮花化生。乃至阿耨多羅三藐三菩提。更不退轉。汝舍此己。直往西方極樂國土。蓮花化生。以三十二大人相。八十隨形好。用莊嚴身。當捨身已。而為一切真言明仙最中之最。生安樂國。乃至無上正等菩提。更不退轉。若捨身后。西方凈土蓮花受生。見阿彌陀佛一切諸佛摩訶薩。識知過去七百千劫所受生事。西方凈土阿彌陀佛觀世音菩薩。大勢至菩薩。一切菩薩。歡喜讚歎。如蛇脫皮。證獲不空清凈神通三昧耶。往詣凈土。坐蓮花上。證百俱胝生宿命智。阿彌陀佛為授阿耨多羅三藐三菩提記。住不退地。

          (Mộng thấy A Di Đà Phật hiện tiền. Nếu đă mạng chung, sanh thẳng về Tây Phương Cực Lạc quốc độ. A Di Đà Phật ngồi trên ṭa báu, vô lượng các vị Bồ Tát vây quanh, [đức Phật] v́ đại chúng nói các pháp thường lạc, [người văng sanh] trong khoảnh khắc sẽ trông thấy trọn hết.

          Sau khi xả thân này, về thẳng Tây Phương Cực Lạc quốc độ, ngồi trên ṭa hoa sen, trọn đủ các tướng hảo để tự trang nghiêm thân ḿnh, giống như hết thảy các vị Bồ Tát Ma Ha Tát bên đó, lắng nghe hết thảy các pháp thường lạc thanh tịnh. Đă xả thân này, về thẳng Tây Phương Cực Lạc quốc độ, nhận lănh thượng phẩm, hóa sanh trong hoa sen, cho đến [khi chứng đắc] Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, chẳng c̣n thoái chuyển.

          Ông đă bỏ thân này, về thẳng Tây Phương Cực Lạc quốc độ, hóa sanh trong hoa sen, dùng ba mươi hai tướng đại nhân và tám mươi tùy h́nh hảo để trang nghiêm thân. Trong khi đang xả thân, sẽ là bậc tối thượng trong hết thảy các vị chân ngôn minh tiên, sanh về cơi An Lạc, cho đến [khi chứng đắc] Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề, chẳng c̣n lui sụt nữa.

          Sau khi đă xả thân, sẽ hóa sanh trong hoa sen nơi Tây Phương Tịnh Độ, thấy A Di Đà Phật, hết thảy chư Phật, các vị đại Bồ Tát, biết rơ chuyện trong bảy trăm ngàn kiếp thọ sanh trong quá khứ. Tây Phương Tịnh Độ A Di Đà Phật, Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, hết thảy Bồ Tát đều hoan hỷ tán thán, như rắn lột da, chứng đắc bất không thanh tịnh thần thông tam-muội-da, qua đến Tịnh Độ, ngồi trên hoa sen, chứng Túc Mạng Trí trong một trăm câu-chi đời. A Di Đà Phật sẽ thọ kư Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, trụ địa vị Bất Thoái).

 

* Thiên Nhăn Thiên Tư Quán Thế Âm Bồ Tát Đà La Ni Thần Chú Kinh

(千眼千臂觀世音菩薩陀羅尼神咒經)

 

          Tức đắc văng sanh A Di Đà Phật quốc. Như Lai thọ thủ ma đảnh (CBETA, T20, no.1057b, p.94, c4-5).

          即得往生阿彌陀佛國。如來授手摩頂。

          (Liền được sanh về cơi A Di Đà Phật, Như Lai đưa tay xoa đỉnh đầu).

 

* Thiên Thủ Thiên Nhăn Quán Thế Âm Bồ Tát Mỗ Đà La Ni Thân Kinh

(千手千眼觀世音菩薩姥陀羅尼身經)

 

          Nhược mạng chung hậu, bất thọ nữ thân, tùy đắc văng sanh A Di Đà Phật quốc, Như Lai thọ thủ ma đảnh, cáo ngữ: “Nhữ mạc bố cụ, lai sanh ngă quốc” (CBETA, T20, no.1058, p.102, a4-6).

          若命終后。不受女身。隨得往生阿彌陀佛國。如來授手摩頂告語。汝莫怖懼。來生我國。

          (Nếu sau khi mạng chung, sẽ chẳng thọ thân nữ, tùy ư văng sanh cơi A Di Đà Phật. Như Lai x̣e tay xoa đầu, bảo rằng: “Ông đừng sợ hăi, hăy sanh về cơi ta”).

 

* Quán Thế Âm Bồ Tát Bí Mật Tạng Thần Chú Kinh

(觀世音菩薩秘密藏神咒經)

 

          Xả thử sanh dĩ, tức đắc sanh Cực Lạc thế giới. Sở tại sanh xứ, thường đắc Túc Mạng, tức chí thành Phật (CBETA, T20, no.1082, p.199, c21-23).

          舍此生已。即得生極樂世界。所在生處。常得宿命。即至成佛。

          (Xả mạng trong đời này rồi, liền được sanh về thế giới Cực Lạc. Sanh ở bất cứ nơi đâu thường được Túc Mạng, liền đạt đến thành Phật).

 

* Quan Thế Âm Bồ Tát Như Ư Ma Ni Đà La Ni Kinh

(觀世音菩薩如意摩尼陀羅尼經)

 

          Xả thân dĩ hậu, đắc sanh Tây Phương Cực Lạc quốc độ, sanh sanh chi xứ, đắc Túc Mạng Trí (CBETA, T20, no. 1083, p.202, a18-19).

          捨身已后。得生西方極樂國土。生生之處。得宿命智。

          (Sau khi xả thân, được sanh về cơi nước Tây Phương Cực Lạc, sanh ở bất cứ đâu cũng đều đắc Túc Mạng Trí).

 

* Quán Tự Tại Bồ Tát Như Ư Tâm Đà La Ni Chú Kinh

(觀自在菩薩如意心陀羅尼咒經)

 

          A Di Đà Phật tự hiện kỳ thân, diệc kiến Cực Lạc thế giới chủng chủng trang nghiêm như kinh quảng thuyết, tịnh kiến Cực Lạc thế giới chư Bồ Tát chúng (CBETA, T20, no.1081, p.197, a24-26).

          阿彌陀佛自現其身。亦見極樂世界種種莊嚴。如經廣說。並見極樂世界諸菩薩眾。

          (A Di Đà Phật tự hiện thân Ngài, cũng thấy các loại trang nghiêm trong thế giới Cực Lạc như trong kinh đă rộng nói, và thấy các vị đại Bồ Tát trong thế giới Cực Lạc).

 

* Như Ư Luân Đà La Ni Kinh

(如意輪陀羅尼經)

          Sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới, tùy sở xanh xứ, thường thức Túc Mạng, năi chí Bồ Đề, bất đọa ác đạo (CBETA, T20, no.1080, p.196, a8-9).

          生西方極樂世界。隨所生處。常識宿命。乃至菩提。不墮惡道。

          (Sanh về Tây Phương Cực Lạc thế giới, sanh ở nơi đâu đều thường biết Túc Mạng, cho đến [khi chứng đắc] Bồ Đề, chẳng đọa vào ác đạo).

 

* Phật Thuyết Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni Kinh

(佛說佛頂尊勝陀羅尼經)

 

          Xả thân văng sanh Cực Lạc thế giới (CBETA, T19, no.971, p.363, c21-22).

          捨身往生極樂世界。

          (Xả thân sẽ sanh về thế giới Cực Lạc).

 

* Quán Thế Âm Bồ Tát Thọ Kư Kinh

(觀世音菩薩授記經)

 

          Hữu chư Bồ Tát đắc Niệm Phật tam-muội, thường kiến A Di Đà Phật (CBETA, T12, no.371, p.357, a9-10).

          有諸菩薩得念佛三昧。常見阿彌陀佛。

          (Có các Bồ Tát đắc Niệm Phật tam-muội, thường thấy A Di Đà Phật).

 

* Đại Pháp Cự Đà La Ni Kinh

(大法炬陀羅尼經)

 

          Như ngă tiên thuyết ư đương lai thế đa tác Phật giả, tức thử chúng trung bách ức chư ma, giai ư An Lạc quốc trung thành Phật Thế Tôn (CBETA, T21, no.1340, p.708, c17-19)

          如我先說於當來世多作佛者。即此眾中百億諸魔。皆於安樂國中成佛世尊。

          (Như ta trước đó đă nói “trong đời tương lai sẽ có nhiều người làm Phật”, đấy chính là trăm ức các ma trong đại chúng này sẽ đều thành Phật Thế Tôn trong cơi An Lạc).

 

* Phật Thuyết Hải Long Vương Kinh

(佛說海龍王經)

 

          An Lạc thế giới Vô Lượng Thọ Như Lai Phật độ, Bồ Tát hiệu Quang Thế Âm, Đại Thế Chí đại sĩ, dữ vô ương số ức chư Bồ Tát câu, vị Phật Thế Tôn thị hiện trang nghiêm chư sở hữu cúng dường (CBETA, T15, no.598, p.145, b20-23).

          安樂世界無量壽如來佛土。菩薩號光世音大勢至大士。與無央數億諸菩薩俱。為佛世尊示現莊嚴諸所有供養。

          (Trong thế giới An Lạc là cơi Phật của Vô Lượng Thọ Như Lai, Bồ Tát có hiệu là Quang Thế Âm và Đại Thế Chí đại sĩ cùng với vô ương số ức các vị Bồ Tát nhóm họp, v́ đức Phật Thế Tôn mà thị hiện tất cả các thứ cúng dường trang nghiêm).

 

* Bồ Tát Xử Thai Kinh

(菩薩處胎經)

         

          An Lạc thế giới, bỉ chư Bồ Tát, giai tọa thất bảo liên hoa thượng. Đệ tử quyến thuộc, tư giai kim sắc. Sở đạm ẩm thực, Thiền Định giải thoát, giới luật oai nghi, vị thường vi thất (CBETA, T12, no.384, p.1032, c26-28).

          安樂世界。彼諸菩薩。皆坐七寶蓮花上。弟子眷屬。斯皆金色。所啖飲食。禪定解脫。戒律威儀。未常違失。

          (Các vị Bồ Tát trong thế giới An Lạc đều ngồi trên hoa sen bảy báu. Đệ tử, quyến thuộc đều là sắc vàng. Những thứ để ăn uống, Thiền Định, giải thoát, giới luật, oai nghi, chưa hề trái phạm).

         

* Phật Thuyết Nguyệt Thượng Nữ Kinh

(佛說月上女經)

 

          Thọ tŕ bỉ Phật chánh pháp dĩ, nhiên hậu văng sanh An Lạc độ. Kư đắc văng kiến A Di Đà, lễ bái, tôn trọng, nhi cúng dường. Đương ư Hiền Kiếp thiên Phật sát, thập phương sở hữu chư thế giới, cập dĩ Hằng sa Như Lai, tất vị bỉ chúng tác lợi ích. Tinh tấn, trí huệ, Thiền Định lực. Cúng dường như thị chư Thế Tôn, kiếp số chư Phật cúng dường dĩ, giáo hóa vô lượng thiên vạn chúng. Ư hậu bát vạn câu-chi kiếp, đương đắc tác Phật danh Nguyệt Thượng (CBETA, T14, no.480, p.623, a3-10).

          受持彼佛正法已。然後往生安樂土。既得往見阿彌陀。禮拜尊重而供養。當於賢劫千佛剎。十方所有諸世界。及以恆河沙如來。悉為彼眾作利益。精進智慧禪定力。供養如是諸世尊。劫數諸佛供養已。教化無量千萬眾。於後八萬俱胝劫。當得作佛名月上。

          (Thọ tŕ chánh pháp của đức Phật ấy rồi, sau đó, văng sanh cơi An Lạc. Đă được thấy A Di Đà Phật, lễ bái, tôn trọng, cúng dường. Sẽ ở trong các cơi của ngàn vị Phật thuộc Hiền Kiếp và tất cả các thế giới trong mười phương, cùng với hằng sa Như Lai, đều v́ chúng sanh mà tạo lợi ích. Dùng sức tinh tấn, trí huệ, Thiền Định, cúng dường các đức Thế Tôn như thế, trải qua kiếp số cúng dường chư Phật xong, giáo hóa vô lượng ngàn vạn chúng sanh. Tám vạn câu-chi kiếp sau đó, sẽ làm Phật, hiệu là Nguyệt Thượng).

 

* Thất Phật Sở Thuyết Thần Chú Kinh

(七佛所說神咒經)

         

          Ngă Công Đức Tướng Nghiêm Bồ Tát, kim tùng A Di Đà Phật quốc lai, kim dục khuyến trợ toại thành Bồ Tát hạnh, giáo dĩ xảo diệu phương tiện toại thành bách phước đức, linh tốc đắc Sơ Trụ, cụ chư tướng hảo. Cố dĩ mỹ diệu phương tiện giáo linh hành chi (CBETA, T21, no.1332, p.545, c28-p.546, a2).

          我功德相嚴菩薩。今從阿彌陀佛國來。今欲勸助遂成菩薩行。教以巧妙方便遂成百福德。令速得初住。具諸相好。故以美妙方便教令行之。

          (Tôi là Công Đức Tướng Nghiêm Bồ Tát[31], nay đến từ cơi A Di Đà Phật, hiện thời muốn khuyên giúp cho họ thành tựu hạnh Bồ Tát, dạy họ dùng phương tiện xảo diệu để thành tựu trăm thứ phước đức, khiến cho họ mau chóng đắc Sơ Trụ, trọn đủ các tướng hảo. V́ thế, dùng phương tiện đẹp khéo để dạy họ hành theo).

 

* Phật Thuyết Nhất Thiết Pháp Công Đức Trang Nghiêm Vương Kinh

(佛說一切法功德莊嚴王經)

 

          Mạng chung chi thời, kiến Bất Động Phật lai tương ủy dụ, cáo ngôn: “Thiện nam tử! Nhữ tu thiện căn, kỳ phước vô lượng. Thập phương Tịnh Độ, Cực Lạc thế giới, tùy ư văng sanh” (CBETA, T21, no.1374, p.893, b19-21).

          命終之時。見不動佛來相慰喻告言。善男子。汝修善根。其福無量。十方凈土。極樂世界。隨意往生。

          (Khi mạng chung, thấy Bất Động Phật đến an ủi, khuyên nhủ, bảo rằng: “Này thiện nam tử! Ông tu thiện căn, phước ấy vô lượng. Mười phương Tịnh Độ và thế giới Cực Lạc, sẽ tùy ư văng sanh”).

 

* Trang Nghiêm Vương Đà La Ni Kinh

(莊嚴王陀羅尼經)

 

          Mạng chung chi thời, đắc kiến chư Phật, Bồ Tát, tâm bất thác loạn, tất đắc văng sanh Cực Lạc quốc độ. Ngă dữ tư nhân, thọ kư tác Phật, xả thân chi hậu, tất đắc văng sanh Cực Lạc thế giới, thọ mạng, sắc lực, tất giai cụ túc. Nhất thiết oán cừu tịnh sanh hoan hỷ (CBETA, T21, no.1375).

          命終之時。得見諸佛菩薩。心不錯亂。必得往生極樂國土。我與斯人。授記作佛。捨身之後。必得往生極樂世界。壽命色力。悉皆具足。一切怨仇並生歡喜。

          (Lúc mạng chung, được thấy chư Phật, Bồ Tát, tâm chẳng lầm loạn, ắt được văng sanh Cực Lạc quốc độ. Ta thọ kư cho những người ấy sẽ làm Phật. Sau khi xả thân, ắt được sanh về thế giới Cực Lạc, thọ mạng, sắc lực thảy đều trọn đủ. Hết thảy oán cừu đều sanh ḷng hoan hỷ).

 

* Phật Đảnh Phóng Vô Cấu Quang Minh Nhập Phổ Môn Quán Sát Nhất Thiết Như Lai Tâm Đà La Ni Kinh

(佛頂放無垢光明入普門觀察一切如來心陀羅尼經)

 

          Chư thiên hộ tŕ thử nhân, mạng chung xả thử thân thời, do như xà thoát, tiện đắc sanh văng sanh An Lạc thế giới, bất đọa địa ngục, bàng sanh, Diêm Ma La giới, năi chí bất đọa ác thú. Diệc phục bất văn địa ngục chi danh, hoạch như thị báo, đắc vị tằng hữu. Diện tiền bất kiến nhất thiết khổ năo. Mạng chung chi hậu, do như xà thoát, văng sanh An Lạc thế giới, sở sanh chi xứ, liên hoa hóa sanh, chư sở thọ dụng, giai tất thù diệu, đắc Túc Mạng Thông (CBETA, T19, no.1025, p.725, b8-11).

          諸天護持此人。命終舍此身時。猶如蛇脫。便得往生安樂世界。不墮地獄傍生閻摩羅界。乃至不墮惡趣。亦復不聞地獄之名。獲如是報。得未曾有。面前不見一切苦惱。命終之後。猶如蛇脫。往生安樂世界。所生之處。蓮華化生。諸所受用。皆悉殊妙。得宿命通。

          (Chư thiên hộ tŕ người này. Khi mạng chung, xả thân này như rắn lột xác, liền được văng sanh thế giới An Lạc, chẳng đọa trong địa ngục, bàng sanh, Diêm Ma La giới, cho đến chẳng đọa trong đường ác, cũng chẳng nghe cái tên địa ngục. Đạt được báo chưa từng có như thế.

          Trước mắt, chẳng thấy hết thảy các khổ năo. Sau khi mạng chung, ví như rắn lột xác, văng sanh thế giới An Lạc, chỗ được sanh về sẽ là hóa sanh trong hoa sen, các thứ thọ dụng thảy đều thù thắng mầu nhiệm, đắc Túc Mạng Thông).

 

* Thánh Hư Không Tạng Bồ Tát Đà La Ni Kinh

(聖虛空藏菩薩陀羅尼經)

 

          Mạng chung sanh An Lạc sát (CBETA, T20, no.1147, p.606, a2).

          命終生安樂剎。

          (Mạng chung, sanh về cơi An Lạc).

 

* Tán Dương Thánh Đức Đa La Bồ Tát Nhất Bách Bát Danh Kinh

(讚揚聖德多羅菩薩一百八名經)

 

          Cụ túc chư công đức, tức trừ ư trung yểu, hậu chung sanh Cực Lạc (CBETA, T20, no. 1106, p475, a20-22).

          具足諸功德。息除於中夭。后終生極樂。

          (Trọn đủ các công đức, trừ dứt chết yểu, sau khi mất, sanh về Cực Lạc).

 

* Thánh Quán Tự Tại Bồ Tát Nhất Bách Bát Danh Kinh

(聖觀自在菩薩一百八名經)

 

          Nhất thiết chân ngôn tất-địa thành tựu, tảo thần khóa niệm, vĩnh vô giới lại khí tật. Lâm mạng chung thời, văng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới (CBETA, T20, no.1054, p.70, b25-27).

          一切真言悉地成就。早晨課念。永無疥癩氣疾。臨命終時。往生西方極樂世界。

          (Hết thảy chân ngôn tất-địa thành tựu, sáng sớm tụng niệm, vĩnh viễn chẳng mắc các bệnh tật về ghẻ, hủi, hơi thở. Khi lâm chung, văng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới).

         

* Tỳ Câu Chi Bồ Tát Nhất Bách Bát Danh Kinh

(毗俱胝菩薩一百八名經)

 

          Tùng thử mạng chung, văng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới (CBETA, T20, no.1114, p.502, a27-28).

          從此命終。往生西方極樂世界。

          (Từ nay, mạng chung, sẽ văng sanh Tây Phương Cực Lạc thế giới).

 

* Quán Tự Tại Bồ Tát Mẫu Đà La Ni Kinh

(觀自在菩薩母陀羅尼經)

 

          Ngă niệm văng tích vi Bồ Tát thời, vị cầu Chánh Đẳng Chánh Giác, độ Nga Nga sa số vô lượng vô biên thế giới, bỉ hữu Phật độ, danh Tô Kha Phạ Đế. Bỉ độ hữu Phật hiệu Vô Lượng Thọ Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác. Thị Vô Lượng Thọ Phật, ư kim kiến tại, thường thuyết diệu pháp, lợi ích chúng sanh. Ngă ư bỉ hội, vi Bà-la-môn, danh Tự Tại Quang. Ngă thời dĩ đắc chứng Phát Quang Địa, ư bỉ hội trung, dĩ tằng tuyên thuyết thử Quán Tự Tại Bồ Tát mẫu đà-la-ni. Đương dữ bách thiên na-do-tha vô lượng vô biên chúng sanh tác đại lợi ích (CBETA, T20, no.1117, p.506, b11-18).

          我念往昔為菩薩時。為求正等正覺。度誐鵝沙數無量無邊世界。彼有佛土。名蘇珂嚩帝。彼土有佛號無量壽如來正等正覺。是無量壽佛。於今見在。常說妙法。利益眾生。我於彼會。為婆羅門。名自在光。我時已得證發光地。於彼會中。已曾宣說此觀自在菩薩母陀羅尼。當與百千那由他無量無邊眾生。作大利益。

          (Ta nhớ khi xưa lúc làm Bồ Tát, v́ cầu Chánh Đẳng Chánh Giác, đă qua vô lượng vô biên thế giới số nhiều như cát Nga Nga (sông Hằng), ở đó, có cơi Phật tên là Tô Kha Phạ Đế (Sukhāvatī, Cực Lạc, An Lạc, An Dưỡng). Cơi ấy có Phật hiệu là Vô Lượng Thọ Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác. Đức Vô Lượng Thọ Phật đến nay vẫn c̣n tại thế, thường nói diệu pháp, lợi ích chúng sanh. Ta trong hội ấy, làm Bà-la-môn, tên là Tự Tại Quang. Khi ấy, ta đă chứng đắc Phát Quang Địa (Prabhākarī-bhūmi, Tam Địa), ở trong hội ấy, đă từng tuyên nói Quán Tự Tại Bồ Tát mẫu đà-la-ni này, tạo lợi ích to lớn cho trăm ngàn na-do-tha vô lượng vô biên chúng sanh).

 

* Phật Thuyết Nhất Kế Tôn Đà La Ni Kinh

(佛說一髻尊陀羅尼經)

         

          Mạng chung chi hậu, sanh Vô Lượng Thọ quốc (CBETA, T20, no.1110, p.485, a19-20).

          命終之後。生無量壽國。

          (Sau khi mạng chung, sanh về cơi Vô Lượng Thọ).

 

* Phật Thuyết Đại Bạch Tán Cái Tổng Tŕ Đà La Ni Kinh

(佛說大白傘蓋總持陀羅尼經)

 

          Hoạch đắc cụ túc thọ mạng phước đức oai lực chi tử, mạng chung chi hậu, văng sanh Cực Lạc thế giới (CBETA, T19, no.977, p.406, b24-26).

          獲得具足壽命福德威力之子。命終之後。往生極樂世界

          (Là người đạt được đầy đủ thọ mạng, phước đức, oai lực, sau khi mạng chung, sanh về thế giới Cực Lạc).

 

* Nhất Tự Kỳ Đặc Phật Đảnh Kinh

(一字奇特佛頂經)    

 

          Năi chí văng Cực Lạc thế giới, kiến Vô Lượng Thọ Như Lai (CBETA, T19, no.953, p.306, b24-25)

          乃至往極樂世界。見無量壽如來。

          (Cho đến văng sanh thế giới Cực Lạc, thấy Vô Lượng Thọ Như Lai).

 

* Phật Thuyết Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Kinh

(佛說大乘莊嚴寶王經)

 

          Quán Tự Tại Bồ Tát, xuất Sư Tử quốc, nhi văng bỉ Ba La Nại đại thành uế ác chi xứ. Bỉ hữu vô số bách thiên vạn loại trùng thư chi thuộc, y chỉ nhi trụ. Quán Tự Tại Bồ Tát vị dục cứu độ bỉ hữu t́nh cố, hiện phong h́nh nhi văng ư bỉ, khẩu trung xuất thanh, tác như thị ngôn: “Nẵng mồ một đà dă”. Bỉ trùng loại tùy kỳ sở văn nhi giai xưng niệm, diệc phục do tư lực cố, bỉ loại hữu t́nh sở chấp Thân Kiến tuy như sơn phong, cập chư tùy Hoặc, Kim Cang trí chử, nhất thiết phá hoại, tiện đắc văng sanh Cực Lạc thế giới, giai vi Bồ Tát, đồng danh Diệu Hương Khẩu.

          Quán Tự Tại Bồ Tát Ma Ha Tát, biến hiện chủng chủng, cứu độ vô số bách thiên vạn câu-chi na-dữu-đa hữu t́nh, linh đắc văng sanh Cực Lạc thế giới, kiến Vô Lượng Thọ Như Lai, đắc văn pháp yếu, giai linh đương đắc thành Bồ Đề đạo (CBETA, T20, no.1050, p.58).

          觀自在菩薩。出師子國。而往彼波羅奈大城穢惡之處。彼有無數百千萬類蟲蛆之屬。依止而住。觀自在菩薩。為欲救度彼有情故。現蜂形而往於彼。口中出聲。作如是言。曩謨沒馱野。彼蟲類隨其所聞而皆稱念。亦復由斯力故。彼類有情所執身見。雖如山峰。及諸隨惑。金剛智杵。一切破壞。便得往生極樂世界。皆為菩薩。同名妙香口。

          觀自在菩薩摩訶薩。變現種種。救度無數百千萬俱胝那庾多有情。令得往生極樂世界。見無量壽如來。得聞法要。皆令當得成菩提道。

          (Quán Tự Tại Bồ Tát ra khỏi nước Sư Tử, đến chỗ dơ bẩn trong đại thành Ba La Nại (Vārāṇasī, Benares). Nơi đó có vô số trăm ngàn vạn loài gịi, trùng nương náu. Quán Tự Tại Bồ Tát v́ muốn cứu độ những hữu t́nh ấy, hiện h́nh dạng con ong, bay đến chỗ của chúng, trong miệng phát ra tiếng nói như thế này: “Nẵng mồ một đà dă” (Namo Buddhaya, nam-mô Phật Đà Da). Các loài trùng ấy tùy theo sự nghe hiểu của ḿnh mà đều xưng niệm, cũng do sức mạnh ấy, tuy chấp trước về Thân Kiến của các loại hữu t́nh ấy như ngọn núi, cũng như các phiền năo kèm theo đều bị Kim Cang trí chử (chày trí huệ kim cang) phá tan hết thảy, liền được sanh về thế giới Cực Lạc, đều thành Bồ Tát, có cùng danh hiệu là Diệu Hương Khẩu.

          Quán Tự Tại Bồ Tát Ma Ha Tát biến hiện đủ loại, cứu độ vô số trăm ngàn vạn câu-chi na-dữu-đa hữu t́nh khiến cho họ được sanh về thế giới Cực Lạc, gặp Vô Lượng Thọ Như Lai, được nghe pháp yếu, đều làm cho họ được thành đạo Bồ Đề).

 

* Diệu Cát Tường B́nh Đẳng Bí Mật Tối Thượng Quán Môn Đại Giáo Vương Kinh

(妙吉祥平等秘密最上觀門大教王經)

 

          Thử Pháp Vương Tử đẳng, chư Phật Như Lai giai cộng tán thán, thử nhân bất cửu, quyết thành Chánh Giác. Mạng chung chi hậu, sanh ư Tây Phương Cực Lạc thế giới, đắc kiến Vô Lượng Thọ Phật, văn bất thoái pháp, dữ Phật đồng đẳng (CBETA, T20, no.1192, p.927, a28-b2).

          此法王子等。諸佛如來皆共讚歎。此人不久。決成正覺。命終之後。生於西方極樂世界。得見無量壽佛。聞不退法。與佛同等。

          (Các vị Pháp Vương Tử này được chư Phật Như Lai đều cùng ca ngợi. Những người ấy không lâu sau chắc chắn sẽ thành Chánh Giác. Sau khi mạng chung, sanh trong Tây Phương Cực Lạc thế giới, được thấy Vô Lượng Thọ Phật, nghe pháp bất thoái, ngang hàng với Phật).

 

* Kim Cang Đảnh Du Già Thiên Thủ Thiên Nhăn Quán Tự Tại Bồ Tát Tu Hành Nghi Quỹ Kinh

(金剛頂瑜伽千手千眼觀自在菩薩修行儀軌經)

 

          Lâm mạng chung thời, Bổn Tôn hiện tiền, tương văng Cực Lạc thế giới liên hoa thai trung, thượng phẩm thượng sanh, chứng Bồ Tát vị, thọ Vô Thượng Bồ Đề kư (CBETA, T20, no.1056, p.82, a21-23).

          臨命終時。本尊現前。將往極樂世界蓮華胎中。上品上生。證菩薩位。受無上菩提記。

          (Khi mạng sắp hết, Bổn Tôn hiện tiền, [hành nhân] sẽ về thế giới Cực Lạc thế giới, ở trong thai hoa sen, thượng phẩm thượng sanh, chứng địa vị Bồ Tát, thọ kư Vô Thượng Bồ Đề).

 

* Thủ Hộ Quốc Giới Chủ Kinh

(守護國界主經)

 

          Phật ngôn: - Nhược nhân mạng chung chi thời, dự tri thời chí, chánh niệm phân minh, tẩy dục trước y, cát tường nhi thệ, quang minh chiếu thân, kiến Phật tướng hảo, chúng thiện câu hiện, định tri thử nhân, quyết định văng sanh Tịnh Độ. Nhược nhân niệm Phật tŕ giới, nhược vô tinh tấn tâm, mạng chung diệc vô thiện tướng, diệc vô ác tướng, địa phủ bất thủ, An Dưỡng bất nhiếp, như thùy miên khứ, thử nhân nghi t́nh vị đoạn, sanh ư nghi thành, ngũ bách tuế thọ lạc, tái tu tín nguyện, phương quy Tịnh Độ (CBETA, T47, no.1969A, p161, a21-27).

          佛言。若人命終之時。預知時至。正念分明。洗浴著衣。吉祥而逝。光明照身。見佛相好。眾善俱現。定知此人。決定往生凈土。若人念佛持戒若無精進心。命終亦無善相。亦無惡相。地府不取。安養不攝。如睡眠去。此人疑情未斷。生於疑城。五百歲受樂。再修信願。方歸凈土。

          (Đức Phật dạy:

          - Nếu kẻ nào khi mạng chung, biết trước lúc mất, chánh niệm phân minh, tắm gội, mặc áo, tốt lành qua đời, quang minh chiếu thân, thấy tướng hảo của Phật, các điều tốt lành đều hiện, biết chắc là người ấy quyết định văng sanh Tịnh Độ. Nếu ai niệm Phật, tŕ giới mà chẳng có cái tâm tinh tấn, mạng chung cũng không có tướng tốt lành, mà cũng chẳng có tướng ác, địa ngục chẳng giữ lấy, cơi An Dưỡng chẳng nhiếp thọ, như ngủ say mà qua đời, kẻ ấy nghi t́nh chưa đoạn, sẽ sanh trong nghi thành, hưởng vui năm trăm năm, rồi lại tu tín nguyện mới trở về Tịnh Độ).

A Di Đà Phật Thánh Điển

Phần 4 hết



[1] Mạn Đồ La (Mandala) c̣n được phiên âm là Mạn Đà La, Mạn Đát La, Mạn Noa La, Mạn Trà La, Mạn Đát Lạp, Măn Noa La v.v…, dịch nghĩa là Đàn, Đàn Tràng, Đàn Thành, Chuyển Luân Cụ Túc, Tụ Tập v.v… Nguyên thủy, Mạn Đà La thường là một cái đàn bằng đất nhỏ, dùng làm nơi thanh tịnh để tu hành. Về sau, dần dần chuyển biến thành h́nh thức xây cất cố định, hoặc dùng cát để tạo mạn-đà-la như trong truyền thống Tây Tạng, hoặc chọn chỗ đất sạch, thanh tịnh, vẽ trực tiếp trên mặt đất, hoặc trải vải đă vẽ sẵn mạn-đà-la lên một nơi nào đó để làm đàn tràng tu hành trong Mật Tông. Sự cử hành nghi thức trong đàn tràng ấy thường được gọi là Tác Pháp. Có thể coi Mạn Đà La như một tiểu vũ trụ tập trung năng lượng của Bổn Tôn (vị tôn thánh mà ta đang tu tập thần chú của Ngài), biểu thị vũ trụ theo cái nh́n của bậc giác ngộ. Thông thường, mạn-đà-la có h́nh vuông, trung tâm có h́nh tṛn, chia thành bốn cửa, và chia ra nhiều lớp, đơn giản hay phức tạp tùy theo từng pháp tu.

[2] Nghi quỹ (儀軌) hiểu theo nghĩa đen là pháp tắc quy củ theo đúng lễ nghi, pháp luật. Chữ này thường được dùng để dịch chữ Kalpasutra trong Mật Tông. Một nghi quỹ thông thường sẽ bao gồm các hướng dẫn về cách vẽ tượng (hoặc tạo tượng Bổn Tôn), cách lập đàn pháp, cách chuẩn bị thanh tịnh thân, ngữ, ư của người hành tŕ, cách vào đàn tràng hành lễ bao gồm tŕnh tự từ kết giới, hộ thân, triệu thỉnh, cúng dường, sám hối, tán thán, tŕ tụng, tống thánh, hồi hướng v.v… Kể cả các bước để vị A Xà Lê truyền trao giáo pháp. Đối với mỗi bước, đều có hướng dẫn tỉ mỉ về chân ngôn, cách kết ấn, cách quán tưởng những chủng tự tương ứng v.v…

[3] Do sách này trích đại lược, nên phần kinh văn này hơi khó hiểu. Đây là một phần bài kệ trích từ kinh Bất Không Quyến Tác Thần Biến Chân Ngôn, quyển thứ hai, phẩm Bí Mật Tâm Chân Ngôn thứ hai. Phần kệ như sau: “Thượng viên hành hữu, mẫu đà-la-ni, chân ngôn tự tự, tự giai kim sắc, hữu toàn hành chuyển” (Phía trên đó có mẫu đà-la ni được xếp thành h́nh tṛn, từng chữ của chân ngôn đều là kim sắc (màu của chất vàng), xoay theo chiều bên phải).

[4] Thông thường, mỗi bộ mật chú có nhiều loại chân ngôn. Chẳng hạn như trong trường hợp này, nguyên văn bài chú Bất Không Quyến Tác rất dài, lại có một bài gọi là tâm chú (có thể hiểu đại lược là phần tinh túy của bài chú), chỉ gồm vài câu. Kế đó lại có tiểu tâm chân ngôn gọn hơn nữa. Trong một nghi quỹ, sẽ có nhiều bài chú cúng dường, triệu thỉnh, cũng như những bài chú có tác dụng bảo vệ hành giả như chú giáp trụ, chú tịnh địa v.v…

[5] Bạch nguyệt (Śuklapakṣa): Theo lịch pháp Ấn Độ, tùy theo trăng tṛn hay khuyết mà lập ra hai danh xưng là bạch nguyệt và hắc nguyệt. Từ lúc trăng non cho đến khi trăng tṛn gọi là bạch nguyệt, từ sau trăng tṛn cho đến hôm không trăng th́ gọi là hắc nguyệt (Kṛṣṇapakṣa). Sách Tây Vực Kư chép: “Từ lúc trăng non cho đến khi trăng tṛn gọi là bạch phần, từ lúc trăng bắt đầu khuyết cho đến khi không trăng gọi là hắc phần. Hắc phần gồm mười bốn hay mười lăm ngày, tháng có thiếu hay đủ, [nhưng mỗi tháng] đều lấy hắc trước, bạch sau, hợp thành một tháng”.

[6] Khủy tay (trửu - ) thật ra là một đơn vị đo chiều dài của Ấn Độ vào thời cổ. Câu Xá Luận, quyển mười hai giảng: “Bảy hạt lúa mạch là một Chỉ Tiết (lóng tay), ba lóng tay là một Chỉ (ngón tay), xếp theo hàng ngang hai mươi bốn lóng tay sẽ là một Trửu”. Sách Tây Vực Kư lại nói một Trửu chỉ là hai mươi bốn lóng tay.

[7] Cù ma di (Gomatī) là phân ḅ. Mật giáo thường coi phân ḅ là một vật thanh tịnh để tô trát đàn tràng. Truyền thống này bắt nguồn từ quan niệm coi ḅ là con vật thánh trong Bà La Môn giáo.

[8] Mỗi mạn-đà-la đều chia thành nhiều lớp được gọi là viện. Phần chính giữa gọi là nội viện. Hải thủy (nước biển) ở đây chính là nền của nội viện.

[9] Huân Lục là tên gọi khác của Nhũ Hương (Frankincense). Người ta lấy nhựa cây này để chế thành hương. Loại hương này c̣n gọi là Mă Vĩ Hương, Ma Lặc Hương, hoặc Trích Hương. Giống cây này mọc nhiều ở châu Phi và châu Á tại những vùng khô cằn. Người ta thường lấy nhựa bằng cách rạch vỏ cây. Loại nhũ hương tốt nhất là ở Somalia và thường được các nhà thờ Thiên Chúa Giáo ưa chuộng để sử dụng trong nghi thức xông hương. Đông y cũng dùng loại hương này để làm thuốc.

An Tức Hương là nhựa một loại cây có tên khoa học là Styrax Tonkinesis, cao đến 20m, mọc nhiều ở Iran. Do vương quốc An Tức (Parthian) thời cổ thuộc địa bàn Iran, nên loại hương này được gọi là An Tức Hương. Do chất nhựa này chứa nhiều chất benzoin, nên người ta cũng gọi luôn chất benzoin là An Tức Hương.

[10] Các ấn khế từ ấn này cho đến ấn thứ mười lăm đều trích từ bộ Đà La Ni Tập Kinh, ngay sau phần dạy cách vẽ tượng trên đây.

[11] Thuở xưa, người Ấn chia đêm làm ba phần, gọi là Sơ Dạ, Trung Dạ và Hậu Dạ. Sơ Dạ từ lúc hoàng hôn đến mười giờ đêm, Trung Dạ từ mười giờ đêm đến hai giờ sáng, hai giờ sáng cho đến lúc b́nh minh là Hậu Dạ.

[12] Kim Cang Vương Bồ Tát (Vajra-rāja) là vị Bồ Tát thân cận thứ hai trong Kim Cang Giới của A Súc Như Lai. Ngài c̣n được biết đến dưới các danh hiệu Kim Cang Tạng Bồ Tát, Kim Cang Câu Vương Bồ Tát, Bất Không Vương Bồ Tát, Kim Cang Thỉnh Dẫn Bồ Tát, Diệu Giác Bồ Tát, Tối Thượng Bồ Tát, mật hiệu là Tự Tánh Kim Cang và Chấp Câu Kim Cang. Ngài biểu thị đức năng tự tại, được hết thảy quy phục. Ngài có thệ nguyện dùng phép Tứ Nhiếp để lôi kéo hết thảy hữu t́nh. Ngài thường được tạc tượng chéo hai tay đặt trước ngực, kết thành Kim Cang Quyền.

[13] Kim cang ở đây là nói tắt của Kim Cang Lực Sĩ, tức thần hộ pháp trong Mật Giáo. Có nhiều vị kim cang, thường gọi chung bằng các danh xưng như Đại Lực Kim Cang Thần, Mật Tích Kim Cang, Kim Cang Thủ Dược Xoa, Dạ Xoa Vương, Thiên Giới Dạ Xoa v.v… Những vị này chịu sự thống lănh của Tỳ Sa Môn Thiên Vương. Các vị này vốn là thần thủ hộ thiên giới, đă phát nguyện theo hầu đức Phật, nhằm bảo vệ Phật pháp và người tu hành.

[14] Tô Mạn Na (Sumana) c̣n phiên âm là Tu Mạn Na, Tô Ma Na, Tu Mạn, Tu Ma Na, hay Tu Mạt Na, dịch nghĩa là Duyệt Ư Hoa, Hảo Ư Hoa, Nhiếp Thiện Ư Hoa, Xứng Ư Hoa, hay Hảo Hỷ Hoa, là một loài thực vật thuộc họ Đậu Khấu. Thân cây thuộc loại thân mộc, hoa có màu vàng, hoặc trắng, có mùi thơm, cành lá x̣e ra như cái tán.

[15] Mộc Hoạn Tử () là một loại thân cây có gỗ cứng, có tên khoa học là Sapindus Mukorossi Gaertn, cao từ mười lăm đến hai mươi mét, vỏ cây xám trắng, nhẵn nhụi, lá kép, quả cứng, có h́nh cầu, màu đen bóng, to từ một đến hai cm. Khi đă khô, có những quả cứng đến nỗi dùng búa đập rất lâu mới vỡ. V́ thế, hạt loại cây này rất thường được dùng làm xâu chuỗi. Trong Đại Tạng Kinh, có một bài kinh dạy riêng về loại xâu chuỗi này với tên gọi là Phật Thuyết Mộc Hoạn Tử Kinh.

[16] Hỏa Đầu Kim Cang (Vajra Krodha Mahābala Ucchuṣma), gọi đầy đủ là Đại Lực Oai Nộ Kim Cang Ô Xu Sử Ma. Danh hiệu vị này c̣n được dịch là Trừ Uế Kim Cang, Uế Tích Kim Cang, Kim Cang Dạ Xoa Minh Vương, Ô Sô Sáp Ma, Ô Sô Sắt Ma, Ô Xu Sắt Ma v.v… Ngài là thân phẫn nộ do Bất Không Thành Tựu Phật hóa hiện, là một vị hộ pháp hết sức được tôn sùng trong Thiền Tông và Mật Tông. Ngài có đặc tánh chuyển ô uế, bất tịnh thành thanh tịnh. Trong kinh Lăng Nghiêm, phần Viên Thông, Ngài đă tŕnh bày phép tu quán Nội Hỏa, tức là chuyển biến lửa dâm dục thành quang minh trí huệ, chứng đắc Hỏa Quang tam-muội. Do vậy, ngài phát thệ dùng thân phận lực sĩ để hộ tŕ Phật pháp.

[17] Mẫu châu là hạt châu to để xỏ hai đầu dây xâu chuỗi vào, thắt thành tua.

[18] Mười hạt chuỗi này thường nhỏ hơn các hạt chính rất nhiều và gắn vào hai bên đầu sợi dây ló ra khỏi mẫu châu, dùng để ghi nhớ số chuỗi đă niệm, tức là cứ hết một chuỗi, bèn đẩy một hạt về một phía.

[19] Minh () là danh từ khác để gọi chân ngôn hay đà la ni.

[20] Ấn Thí Nguyện c̣n gọi là ấn Măn Nguyện hoặc Dữ Nguyện: Để thơng cánh tay phải, ngửa ḷng bàn tay x̣e lên, biểu thị sẵn sàng xả bỏ hết thảy.

[21] Trong Mật Tông, các ngón tay có nhiều cách gọi, tùy theo Thập Ba La Mật, ngũ Phật đảnh, ngũ đại, ngũ chủng tử v.v… Nếu chỉ nói theo ngũ đại th́ ngón cái là Không, ngón trỏ là Phong, ngón giữa là Hỏa, ngón áp út là Thủy và ngón út là Địa. Do đó ngón Không và Phong chụm vào nhau, tức là ngón cái và ngón trỏ chụm vào nhau thành h́nh khuyên.

[22] Quân Đồ Lợi (Kuṇḍali Vidyārāja) là một trong năm vị đại minh vương của Mật Giáo (tức Bất Động, Hàng Tam Thế, Quân Đồ Lợi, Đại Oai Đức và Kim Cang Dạ Xoa). Ngài là thân phẫn nộ của Bảo Sanh Phật hóa hiện, thường được tạc tượng có h́nh dạng hung tợn, bốn mặt, da xanh, mắt đỏ, đeo rắn làm vật trang sức, cởi trần, khoác khố bằng da hổ, tám tay th́ hai tay chắp lại trước ngực, những tay c̣n lại lần lượt cầm rắn đỏ, cầm kích, cầm kim cang xử, bánh xe, phủ việt... Toàn thân lửa bốc hừng hực. Ngài có bi nguyện trừ ác ma, rắn độc, các thứ nhiệt năo, bệnh tật. Quân Đồ Lợi theo nghĩa đen là b́nh đựng cam lộ, Ngài thể hiện sanh mạng được tàng trữ không cạn kiệt. Nói cách khác, bi nguyện cứu khổ của Ngài luôn tuôn chảy tràn trề, khiến cho chúng sanh được yên vui như được rưới cam lộ, nên có danh xưng như vậy. Bốn mặt của ngài tượng trưng cho sự thấy thấu suốt “tánh của tứ tướng tứ kiến đều là Không. Khi kết giới, hộ thân, và thanh tịnh đạo tràng, đa số các bản nghi quỹ thường dạy sử dụng tâm chú của Ngài.

[23] Kim Cang Pháp Bồ Tát (Vajra-dharma) là vị Bồ Tát thân cận của Vô Lượng Thọ Như Lai trong Kim Cang Giới Mạn Đà La. Ngài c̣n được gọi là Kim Cang Nhăn, Thiện Lợi Tát Đóa, Kim Cang Liên Hoa, Thiện Thanh Tịnh Bồ Tát, Kim Cang Diệu Nhăn Bồ Tát. Ngài chính là mật thân (thân bí mật) trong Kim Cang Giới của Quán Thế Âm Bồ Tát, biểu thị sự chứng đắc lư thánh tịnh vốn có của các pháp; do vậy, Ngài c̣n có hiệu Quán Thế Tự Tại Bồ Tát. Mật hiệu là Chánh Pháp Kim Cang, Thanh Tịnh Kim Cang, hoặc Liên Hoa Kim Cang.

[24] Trong giáo nghĩa Mật Tông, các pháp môn của Mật Tông được chia thành hai hệ thống chính là Thai Tạng Giới và Kim Cang Giới. Trong mỗi giới, tùy theo đặc tánh của từng pháp môn hành tŕ, lại chia thành các tiểu hệ thống (thường gọi là Bộ). Kim Cang Giới chia thành năm bộ (Phật Bộ, Kim Cang Bộ, Bảo Bộ, Liên Hoa Bộ và Yết Ma Bộ), c̣n Thai Tạng Giới chia thành ba bộ (Phật Bộ, Liên Hoa Bộ, và Kim Cang Bộ). Liên Hoa Bộ là một trong các bộ ấy. Liên Hoa Bộ c̣n gọi là Pháp Bộ, Quán Âm Bộ hay chỉ gọi gọn là Liên Bộ, biểu thị Lư Đức vốn sẵn thanh tịnh giác ngộ của chúng sanh. Lại c̣n biểu thị phẩm đức từ bi tam-muội của hết thảy Như Lai. Dẫu chúng sanh lưu chuyển trong lục đạo, thậm chí vào địa ngục Vô Gián, bản tánh thanh tịnh từ bi vẫn tiềm ẩn không hề mất đi, hoặc bị nhuốm bẩn, nên sánh ví như hoa sen. V́ thế, gọi là Liên Hoa Bộ. Hiểu theo nghĩa hẹp, Liên Hoa Bộ chính là Quán Âm Viện và Địa Tạng Viện trong Thai Tạng Giới Mạn Đồ La. Trong Liên Hoa Bộ của Thai Tạng Giới, bộ chủ là Mă Đầu Quán Âm, Bạch Y Quán Âm là bộ mẫu. Trong Kim Cang Giới, bộ chủ của Liên Hoa Bộ là A Di Đà Như Lai, bộ mẫu là Pháp Ba La Mật Bồ Tát. A Di Đà Như Lai có bốn vị thân cận Bồ Tát là Pháp, Lợi, Nhân, Ngữ và Tứ Nhiếp Kim Cang làm quyến thuộc, biểu thị tánh đức của Diệu Quán Sát Trí. Chủng tử căn bản của bộ này là Sa (trong Thai Tạng Giới), hoặc Hrīḥ trong Kim Cang Giới. H́nh tam-muội-da của Liên Hoa Bộ là hoa sen.

[25] Ứng với Thập Ba La Mật, Mật Tông quy định các ngón như sau (tính từ ngón út), bên trái là Đàn, Giới, Nhẫn, Tấn, Thiền, bên phải là Huệ, Phương Tiện, Nguyện, Lực, Trí. Như vậy, Tấn và Lực là hai ngón trỏ, Thiền và Tri (hay Trí) là hai ngón cái.

[26] Tam mật là thân mật, ngữ mật và ư mật.

[27] Át già (閼伽) là phiên âm của chữ Phạn Argha, nhiều khi c̣n phiên âm là a già, át ca, át ra già, dịch nghĩa là Công Đức Thủy, hoặc Hương Hoa Thủy. Từ ngữ này dùng để chỉ các thứ nước thơm đựng trong ṿ hoặc b́nh đặc biệt dùng trong Mật Tông. Theo các nhà nghiên cứu, trong các yến hội cổ Ấn Độ, người ta thường đặt một b́nh nước thơm để khách quư rửa tay trước khi ăn. Dần dần, khi cúng dường thần linh, người ta cũng dâng cúng nước thơm cho thần thánh để các Ngài rửa tay khi giáng hạ đàn tràng. Do vậy, trong một đàn tràng cúng dường của Mật giáo, sáu vật phẩm bắt buộc phải có là át già, hương bôi, tràng hoa, hương đốt, thức ăn (nhiều khi chỉ tượng trưng bằng một chén nước trong, một chén gạo, hay một nắm đá nhiều màu, hoặc một vật điêu khắc mô phỏng bột lúa mạnh nặn thành khối, thường gọi là Torma trong truyền thống Tây Tạng) và đèn đuốc. Thông thường, trong truyền thống Đông Mật, trước khi chính thức tụng niệm, hành giả đặt b́nh Át Già bên phải lư hương. Khi tụng tŕ xong, sẽ đặt b́nh Át Già sang bên trái trước khi cử hành nghi lễ tống thánh (tiễn đưa các vị thánh).

[28] Hiền b́nh (賢缾, Pūrna-ghata), c̣n gọi là Thiện B́nh, Đức B́nh, Măn B́nh, Hiền Đức B́nh, Công Đức B́nh, Như Ư B́nh, hay Cát Tường B́nh, có ư nghĩa là cái b́nh có thể sanh ra phước thiện, thỏa măn nguyện cầu. B́nh thường làm bụng ph́nh, cổ ngắn, miệng loe, có nắp, trên thân b́nh có h́nh bát cát tường, hoặc các vị tôn thánh. B́nh thường được buộc lụa hay vải nhiều màu quanh cổ. Bên trong chứa nước thơm, bột thơm, các loại thuốc v.v… hoặc chứa những vật phẩm cúng dường đă gia tŕ khác. Ngoài ra, hiền b́nh c̣n được đặt trên bàn thờ với ước nguyện đem lại sự thịnh vượng, diên thọ, phước lộc cho người ở nơi đó. Loại này thường gọi là Treasure vase (Terbum) hay Wealth Vase (Yangbum) trong Phật giáo Tây Tạng.

[29] Đây là một cách tạo phước đức trong Mật Tông, hành nhân thường dùng những cái khuôn nhỏ (người Tây Tạng thường gọi là tsa-tsa) để nén cát, đất sét, chất bột thơm, hay bất cứ vật liệu kết dính nào đó, để đúc những tượng Phật nhỏ, tượng Bồ Tát nhỏ, hoặc h́nh tháp (người Tây Tạng thường gọi chung những bức tượng hay tháp nhỏ ấy là tsa-tsa) để gắn lên tường, hay để bỏ vào trong ḷng các bức tượng lớn, hoặc để thờ. Khi “in” như vậy, thường tụng chú một lần đối với mỗi tượng.

[30] Miệt lệ (蔑戾) là nói tắt của Miệt Lệ Xa, phiên âm từ chữ Mleccha trong tiếng Phạn, có nghĩa là kẻ dă man, kẻ mọi rợ. Chữ này c̣n được phiên âm theo nhiều cách như Di Lợi Xa, Di Ly Xa, Mật Lợi Xa, Tất Lật Xa… nhưng Miệt Lệ Xa thường được dùng nhiều nhất. Chữ này chỉ những nơi văn hóa lạc hậu.

[31] Trong bản kinh này, sau khi bảy vị Phật (Duy Việt, Thức Phật, Tùy Diệp, Câu Lưu Tần, Câu Na Hàm Mâu Ni, Ca Diếp, Thích Ca Mâu Ni Phật) lần lượt nói chân ngôn xong, các vị đại Bồ Tát như Văn Thù Sư Lợi, Hư Không Tạng, Quán Thế Âm, Cứu Thoát, Bạt Đà Ḥa (Hiền Hộ), Đại Thế Chí, Đắc Đại Thế, Kiên Dũng, Phổ Hiền, Định Tự Tại Vương, Diệu Nhăn v.v… lần lượt nói thần chú tán trợ. Ngài Công Đức Tướng Nghiêm là một trong những vị Bồ Tát ấy.