Đại Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Kinh Sớ

Phần 13

大毘盧遮那成佛經疏

Đường sa-môn Nhất Hạnh A-xà-lê kư

沙門一行阿闍梨記

Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Ḥa

Giảo duyệt: Đức Phong và Huệ Trang

 

24. Phẩm thứ hai mươi bốn: Nói về tánh Bồ Đề (Thuyết Bồ Đề tánh phẩm đệ nhị thập tứ, 菩提性品第二十四)

 

          (Kinh) Thí như thập phương hư không tướng, thường biến nhất thiết vô sở y. Như thị chân ngôn cứu thế giả, ư nhất thiết pháp vô sở y. Hựu như không trung chư sắc tượng, tuy khả hiện kiến vô y xứ, chân ngôn cứu thế giả diệc nhiên, phi bỉ chư pháp sở y xứ. Thế gian thành lập hư không lượng, viễn ly khứ lai hiện tại thế. Nhược kiến chân ngôn cứu thế giả, diệc phục xuất quá tam thế pháp.

          ()譬如十方虛空相,常遍一切無所依,如是真言救世者,於一切法無所依。又如空中諸色像,雖可現見無依處,真言救世者亦然,非彼諸法所依處。世間成立虛空量,遠離去來現在世,若見真言救世者,亦復出過三世法。

          (Kinh: Ví như tướng hư không mười phương, thường trọn hết thảy không nương tựa. Pháp chân ngôn cứu đời cũng thế, trong hết thảy pháp chẳng nương tựa. Lại như không trung các sắc tượng, tuy hiện thấy được, không chỗ nương. Chân ngôn cứu thế cũng giống vậy, chẳng phải chỗ nương của các pháp. Thế gian thành lập hư không lượng, xa ĺa đời xưa, nay, vị lai. Nếu thấy bậc chân ngôn cứu đời, cũng lại vượt ngoài pháp ba đời).

 

           Kế đó nói phẩm Bồ Đề Tánh, tức là dựa theo nghĩa lư trong phẩm Bách Tự Pháp (tức phẩm Bách Tự Chân Ngôn Pháp) để nói thí dụ. V́ thế, kinh nói “như hư không trong mười phương”. Giống như hư không, hết thảy các phương thường trọn khắp chẳng nương tựa. Hết thảy các pháp chân ngôn cứu đời [cũng giống như thế], thường trọn khắp hết thảy, không nương tựa. Chân ngôn cứu đời trong hết thảy các pháp không nương tựa, giống như vật trong hư không (tức là khói, mây v.v…), tuy thấy chẳng nương tựa (tức là như hư không, tuy thấy hết thảy mặt trời, mặt trăng, khói, mây v.v… nhưng hư không chẳng nương vào đâu!), các vật chẳng nương vào hư không. Chân ngôn cứu thế cũng vậy, chẳng phải là chỗ nương tựa cho các thứ đó, như giáo pháp đă nói về cái thành tựu tột bậc trong cơi đời vậy. Hư không xa ĺa ba đời, chân ngôn cứu đời cũng ĺa ba đời. Chân ngôn cứu đời giống như hư không, đều b́nh đẳng ĺa khỏi ba đời. Đó là các ư chánh trong kinh văn. Giống như hư không trọn khắp hết thảy các nơi chốn, hết thảy vạn hữu đều nương vào đó mà được thành lập, nhưng hư không chẳng nương vào đâu! Hết thảy chân ngôn như thế đều nương vào chân ngôn cứu thế này. Cái Thấy ấy chính là hiện kiến, hiện lượng. Thấy khói v.v… chẳng nhuốm bẩn hư không cũng thế.

 

          (Kinh) Duy trụ ư danh thú, viễn ly tác giả đẳng, hư không chúng giả danh, đạo sư sở tuyên thuyết. Danh tự vô sở y, diệc phục như hư không. Chân ngôn tự tại nhiên, hiện kiến ly ngôn thuyết. Phi hỏa, thủy, phong đẳng, phi địa, phi nhật quang, phi nguyệt đẳng chúng diệu, phi trú diệc phi dạ, phi sanh, phi lăo bệnh, phi tử, phi tổn thương, phi sát-na, thời phần, diệc phi niên tuế đẳng, diệc phi hữu thành hoại, kiếp số bất khả đắc, phi tịnh nhiễm thọ sanh, hoặc quả diệc bất sanh. Nhược vô như thị đẳng, chủng chủng thế phân biệt. Ư bỉ thường cần tu, cầu Nhất Thiết Trí cú.

          ()唯住於名趣,遠離作者等,虛空眾假名,導師所宣。名字無所依,亦復如虛空,真言自在然,現見離言。非火水風等,非地非日光,非月等眾曜,非晝亦非夜,非生非老病,非死非損傷,非剎那時分,亦非年歲等,亦非有成壞,劫數不可得,非淨染受生,或果亦不生。若無如是等,種種世分別,於彼常勤修,求一切智句。

          (Kinh: Chỉ trụ trong danh nghĩa, xa ĺa người tạo tác, hư không, các giả danh, do đạo sư tuyên nói. Danh tự không nương cậy, cũng lại như hư không. Chân ngôn vốn tự tại, hiện hữu, ĺa ngôn thuyết. Chẳng phải lửa, nước, gió, chẳng đất, chẳng ánh nắng, chẳng mặt trăng, tinh tú. Chẳng ngày, cũng chẳng đêm. Chẳng sanh, chẳng già, bệnh. Chẳng chết, chẳng tổn thương, chẳng sát-na, thời phần, cũng chẳng phải năm tháng. Cũng chẳng có thành, hoại, kiếp số chẳng thể được. Chẳng tịnh, nhiễm, thọ sanh, hoặc quả cũng chẳng sanh. Nếu chẳng có như thế, các thứ đời phân biệt, thường siêng tu nơi đó, cầu câu Nhất Thiết Trí).

 

          Trụ nơi “duy” gọi là hạnh, xa ĺa tác giả (chủ thể tạo tác) v.v… “Hư không giả danh đẳng” (các thứ giả danh như hư không v.v…): “Đẳng” tức là có đủ loại giả danh, nghĩa là người đời nói là “hư không”, đó chỉ là giả danh! “Đạo sư sở tuyên thuyết” (được đấng đạo sư tuyên nói): Cái Thể của chân ngôn ấy vốn bất sanh, Giáo không có chỗ để nương vào, giống như hư không trọn khắp hết thảy mọi nơi. Lại như thế gian nh́n vào hư không, cho là có cái để trông thấy, nhưng thật sự quán hư không th́ hết thảy các phép Quán đều chẳng đối ứng với mắt. Xét theo phương diện “hư không trọn đủ hết thảy các tướng”, cái hư không “trọn đủ hết thảy các tướng” ấy cũng chẳng nhập vào các tướng đó, tự và tha đều ĺa. Hăy nên biết chân ngôn cứu đời này cũng giống như thế, chẳng khác hư không. Tuy không ǵ chẳng có, nhưng cái Thể rốt ráo thanh tịnh giống như hư không. Tuy giống như hư không rốt ráo thanh tịnh, không có pháp nào để có thể đạt được, nhưng không ǵ chẳng có, không ǵ chẳng thành. Lại như hư không ĺa khỏi ba đời, tức là [ĺa khỏi] quá khứ, vị lai, hiện tại. Chân ngôn cũng thế, do tùy thuận thế gian mà nói có ba đời, tức là sẽ tu, đă tu, và đang tu, sẽ chứng, đă chứng, và đang chứng. Nhưng cái Thể của chân ngôn vượt ngoài ba đời, giống như hư không, lại c̣n tùy thuận người đời mà nói là “ba đời” đó thôi! “Cứu thế” tức các loại pháp phân biệt Không kiến. Pháp ấy đă sanh từ cái “vốn chẳng sanh”, hăy nên biết cái Thể của nó cũng giống như căn bản, cũng chỉ gọi là hạnh, các tác giả, b́nh đẳng ĺa khỏi danh từ giả danh của hư không v.v… “Tuyên thuyết đạo sư phi danh y sở hữu” (tức là câu chánh kinh “đạo sư sở tuyên thuyết. Danh tự vô sở y” nghĩa là “do đấng đạo sư tuyên nói, danh tự không nương cậy vào đâu”): Như hư không, chân ngôn cũng thế. Như hư không chỉ trụ nơi danh và hạnh, hạnh ấy cũng có thể hướng về, tức là “hữu danh thú” (有名趣) nghĩa là “con đường chỉ có tên gọi”, chỉ gọi là Thú (đường nẻo). “Con đường chỉ có tên gọi ấy” cũng đáng nên nói theo ư nghĩa ngôn ngữ.

          “Hư không giả danh đẳng” (các thứ giả danh như hư không v.v…): “Đẳng” ở đây là thuận theo thế gian mà lập ra danh xưng ấy, tức giả đặt bày. Bài kệ trước nói “hư không chỉ có tên gọi”, bài kệ sau ư nói: Cái tên gọi ấy cũng giống như hư không, đều là chẳng thể được! Chỉ có danh tự mà chẳng thể được, ĺa tác giả! Như người thế gian do tướng phân biệt, hư luận, chấp lấy tướng Không ấy, cho nó là có thật, sanh ra đủ loại so đo hư vọng. Hoặc nói “hư không là thường”; hoặc nói nó bị vây hăm trong các sắc, hoặc nói “ở trong lỗ huyệt là hư không” v.v… Hoặc nói “cái Không ấy nương vào chỗ của tác giả mà sanh”. Các kiến chấp ấy vô lượng, vô biên, như kinh luận đă rộng nói. Nói tóm lại, đều chẳng ĺa khỏi Đoạn Kiến và Thường Kiến. Thậm chí các vị thầy Tiểu Thừa trong thế gian cũng coi pháp Không là thật sự có! Do nhân duyên ấy mà có vô lượng lầm lỗi. Danh cũng là vô sở hữu, cũng giống như hư không. Chân ngôn chủ cũng thế, trụ vào giả danh, tức là vô lượng giả lập vậy. Các điều “chẳng phải” [được nói trong chánh kinh như “phi hỏa, thủy, phong” v.v…] chẳng phải là tịnh, uế, thọ sanh, hoặc quả cũng chẳng thể sanh. Đấy hoặc là có nhiều loại nghĩa, các quả cũng chẳng sanh. Nếu không có các thứ phân biệt thuộc thế gian như vậy; đối với đó mà thường siêng tu, cầu câu Nhất Thiết Trí, tức là dốc chí cầu điều ấy. Nay “hư không” được nói ở đây chính là Bất Khả Đắc Không, tức là Đại Không Không. Lại c̣n là cái Không chỉ có danh tự, nhưng thật thể chính là Bất Không, ĺa tướng Không và Bất Không! Đạo sư do phương tiện mà giả dùng ngôn thuyết để khai ngộ chúng sanh, nhưng danh xưng Không cũng là chẳng thể được. Nếu có danh tồn tại th́ tức là hữu tướng. Hữu tướng chính là tâm sanh diệt, chẳng nhập Thật Trí, sao có thể gọi là “trí Thật Tướng thuộc huệ tự nhiên trong chữ A” cho được? Như hư không chẳng nương tựa, hăy nên biết chân ngôn cũng như thế, rốt ráo chẳng nương vào đâu! Đức Phật dùng phương tiện, muốn khiến cho trọn khắp chúng sanh nhập Phật huệ, từ Không lập Giả, khiến cho họ nương vào cái Giả ấy đạt tới lư. Bản thể của Không đă là vô sanh, vậy th́ cái Giả vốn nương vào Không lại do đâu mà có? Hăy nên biết là sanh thật kiến. Tri kiến như thế chính là tánh Bồ Đề, tánh Bồ Đề chẳng ĺa chân ngôn. Ư nghĩa của chân ngôn ấy chính là Bồ Đề. Ĺa ngoài điều đó mà riêng có Bồ Đề, chẳng có lẽ ấy!

           Chẳng phải lửa, nước, gió, đất, chẳng phải mặt trời, mặt trăng các ngôi sao, chẳng phải ngày đêm, chẳng phải sanh tử, chẳng phải tổn thương, chẳng phải sát-na, mâu-hô-lật-đa (muhūrta), chẳng phải năm tháng, chẳng phải kiếp số thành hoại, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh, [chẳng phải] thọ sanh quả, hoặc cũng chẳng sanh. Nếu chẳng có các thứ phân biệt trong thế gian như thế, siêng tu nơi đó, sẽ là sự vui sướng nơi câu Nhất Thiết Trí. Đó là chánh ư của kinh văn. Nói về tánh của chân ngôn th́ chẳng phải là đất, nước, lửa, gió, như hư không trọn khắp trong đất, nước, lửa, gió. Tứ Đại nương vào hư không mà thành tựu hết thảy các sự, nhưng hư không chẳng nương tựa. Trong chân ngôn này, tác dụng của đất, nước, lửa, gió chẳng nghĩ bàn, nương vào môn chữ A, nhưng chữ A ấy chẳng phải là các câu “đất, nước, lửa, gió”.

          “Chẳng phải mặt trời, chẳng phải mặt trăng”, tức là chín tinh tú chấp diệu, đều do người đời lập ra, chẳng chân thật. Nay tánh Bồ Đề này, chẳng có sự sai biệt sáng và không sáng, sao có ngày đêm khác biệt cho được? Ĺa nhân duyên Thật Tướng thường trụ, tức là cái Thể của Đại Nhật Như Lai, lẽ nào chẳng ĺa sanh tử ử? “Hại” có nghĩa là tổn thương, cũng có nghĩa là “suy hao”. Nhưng tánh của chân ngôn là thường hằng, chẳng biến đổi, ĺa rời các chuyện suy năo, biến đổi, hư hao, chẳng có các tướng “thời phần, kiếp số thành hoại”. Hăy nên chánh quán tánh chân ngôn như thế, chẳng nương vào vọng chấp. Cho đến lúc kiếp sơ chẳng thành, lúc kiếp tận chẳng hoại, cái gốc không khởi đầu, cái ngọn không kết thúc. Do ĺa kiếp số, thời phần v.v…, do không ǵ chẳng có, cho nên chẳng phải là tịnh, rốt ráo không. V́ thế, chẳng phải là chẳng tịnh. Hết thảy chúng sanh do chữ A này mà trọn đủ hết thảy các pháp cấu uế. Như Lai do dùng pháp này mà thành tựu hết thảy các công đức. Do vậy, chẳng tịnh, chẳng phải bất tịnh. Nếu nói “từ quán mà sanh”, do có cái được quán, cái được thành, theo hành mà thọ sanh, chân ngôn đều ĺa khỏi các điều ấy. Cho đến từ công đức của tịnh quán, từ vô lượng công đức mà lănh nhận Ư Sanh Thân, cũng lại đều là không. V́ thế, chẳng có cái quả thọ sanh. Do những điều này đều là các pháp có sở đắc, Thật Trí tự nhiên nơi tánh của chân ngôn trong hết thảy các pháp đều là vô sở đắc. Hăy nên biết các thứ phân biệt như trên đây chẳng phải là chân thật kiến, số tới vô lượng. Nói tóm lại, tánh của chân ngôn đều ĺa các kiến giải phân biệt của thế gian như vậy. Nếu biết rơ điều này, tu hạnh Chân Ngôn như thế, tức là câu Nhất Thiết Trí. “Lạc dục” là tùy ư liền thành. “Câu” có nghĩa là trụ xứ, tức trụ xứ của Nhất Thiết Trí, tức là Phật trụ. Hăy nên biết: Tánh Bồ Đề bằng với hư không, hư không bằng với tánh Bồ Đề. Tánh của Bồ Đề chính là câu Nhất Thiết Trí trong môn chữ A!

 

25. Phẩm thứ hai mươi lăm: Hạnh thuộc ba môn tam-muội-da (Tam tam-muội-da hạnh phẩm đệ nhị thập ngũ, 三三昧耶行品第二十五)

         

          (Kinh) Nhĩ thời, Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ bạch Phật ngôn: “Thế Tôn sở thuyết tam tam-muội-da, vân hà thuyết thử pháp vi tam tam-muội-da?” Như thị ngôn dĩ, Thế Tôn cáo Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ ngôn: “Thiện tai, thiện tai! Bí Mật Chủ! Nhữ vấn ngô như thị nghĩa, Bí Mật Chủ! Nhữ đương đế thính, thiện tư niệm chi, ngô kim diễn thuyết”. Kim Cang Thủ ngôn: “Như thị, Thế Tôn! Nguyện nhạo dục văn”.

          ()爾時執金剛祕密主白佛言世尊所說三三昧耶云何說此法為三三昧耶如是言已世尊告執金剛祕密主言善哉善哉祕密主汝問吾如是義祕密主汝當諦聽善思念之吾今演金剛手言如是世尊願樂欲聞

          (Kinh: Lúc bấy giờ, ngài Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ bạch đức Phật rằng: “Đức Thế Tôn nói ba môn tam-muội-da, v́ sao nói các pháp ấy là ba môn tam-muội-da?” Nói như thế xong, đức Thế Tôn bảo ngài Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ rằng: “Lành thay! Lành thay! Bí Mật Chủ! Ông hỏi ta nghĩa như thế. Bí Mật Chủ! Ông hăy nên lắng nghe, ta nay sẽ diễn thuyết”. Kim Cang Thủ nói: “Đúng như thế, bạch Thế Tôn! Con mong ưa thích được nghe”).

 

          Trong phần trước đă nói, nhưng chưa trọn hết, [nay ngài Chấp Kim Cang] nương theo ư trên mà thưa hỏi, cho nên nói lời ấy. Ư của lời hỏi là: “Đối với ba môn tam-muội-da, những pháp ǵ là ba môn tam-muội-da?” Phật coi lời hỏi này là đại sự nhân duyên; do vậy, tán thán xong, bèn răn bảo [ngài Chấp Kim Cang] hăy tiếp nhận cẩn thận, cho đến [ngài Bí Mật Chủ] thưa vâng, lănh nhận, kinh văn dễ hiểu!

                  

          (Kinh) Phật ngôn: - Hữu tam chủng pháp tương tục trừ chướng tương ứng sanh, danh tam tam-muội-da. Vân hà bỉ pháp tương tục sanh? Sở vị sơ tâm bất quán tự tánh, tùng thử phát huệ, như thật trí sanh, ly vô tận phân biệt vơng. Thị danh đệ nhị tâm Bồ Đề vô phân biệt Chánh Đẳng Giác cú. Bí Mật Chủ! Bỉ như thật kiến dĩ, quán sát vô tận chúng sanh giới, bi tự tại chuyển vô duyên quán, Bồ Đề tâm sanh, sở vị ly nhất thiết hư luận, an trí chúng sanh, giai linh trụ ư vô tướng Bồ Đề. Thị danh tam tam-muội-da cú.

          ()佛言有三種法相續除障相應生名三三昧耶云何彼法相續生所謂初心不觀自性從此發慧如實智生離無盡分別網是名第二心菩提無分別正等覺句祕密主彼如實見已觀察無盡眾生界悲自在轉無緣觀菩提心生所謂離一切戲論安置眾生皆令住於無相菩提是名三三昧耶句

    (Kinh: Đức Phật nói: - Có ba loại pháp liên tục mà sanh, tương ứng với sự trừ chướng, được gọi là ba môn tam-muội-da. Các pháp ấy ni tiếp nhau sanh khởi như thế nào? Chính là sơ tâm chẳng quán tự tánh. Từ đó, phát sanh huệ, trí như thật sanh ra, ĺa khỏi lưới vô tận phân biệt. Đó gọi là câu “tâm Bồ Đề vô phân biệt, Chánh Đẳng Giác” thứ hai. Này Bí Mật Chủ! Người ấy đă thấy như thật rồi, quán sát vô tận chúng sanh giới, ḷng bi tự tại, chuyển vô duyên quán, Bồ Đề tâm phát sanh. Đó gọi là ĺa hết thảy các hư luận, đặt yên chúng sanh, khiến cho họ đều trụ trong vô tướng Bồ Đề. Đó gọi là câu “ba môn tam-muội-da”).

    

     Ba môn tam-muội-da ấy, trong Đại Bổn giải thích cặn kẽ có đến một ngàn hai trăm bài kệ. Ở đây, chỉ nêu đại lược ư chánh yếu, các nghĩa khác không ra ngoài ư nghĩa chánh yếu ấy. Đức Phật nói có ba loại pháp liên tục (“liên tục” là “sanh) trừ khử các thứ gây chướng, khiến cho tương ứng với vô chướng. Nói “trừ chướng” tức là sanh khởi tương ứng với vô chướng, gọi đó là “ba môn tam-muội-da” (do Du Già tương ứng với vô chướng, nên chính là ba môn tam-muội-da). Các pháp ấy liên tục như thế nào? Kế đó, trong lời giải đáp, đức Phật dạy: Trước hết, ba pháp liên tục chẳng gián đoạn chính là ư nghĩa của tam-muội-da. Nhưng trong tiếng Phạn, “liên tục” (nirvataya) có ư nghĩa giống như “chướng” (nīvaraṇa), cũng có thể bao gồm cả hai ư nghĩa ấy. Do liên tục mà nếu có gián đoạn th́ chẳng phải là tam-muội-da; đấy chính là “chướng sanh”. Do vậy, kiêm cả hai nghĩa. Cái được gọi là “vô gián tương tục” (liên tục không gián đoạn) chính là ngôn hạnh liên tục, tâm và miệng tương ứng. Hễ đă phát tâm th́ thân, miệng, việc làm đều chẳng dám trái vượt, miệng thốt thệ nguyện, tâm hạnh cũng tu như thế; đó gọi là tam-muội-da.

          Kinh dạy “sơ tâm bất quán tự tánh, tùng thử phát huệ” (hàng sơ tâm chẳng quán tự tánh, từ đó phát sanh trí huệ). Kế đó, trí như thật sanh khởi, ĺa khỏi lưới phân biệt vô tận. Đó là tướng thứ hai của Bồ Đề tâm. Chẳng phân biệt Phật cú, như thật quán thấy chúng sanh giới vô tận. Bí Mật Chủ! Ḷng bi tự tại, chuyển vô duyên quán, Bồ Đề tâm phát sanh, tức ĺa hết thảy hư luận, đặt yên chúng sanh trụ trong vô tướng Bồ Đề tâm. Đó là ba môn tam-muội-da. Đấy là các ư chánh trong kinh văn. Sơ tâm chẳng quán tự tánh (bổn tánh cũng là sơ khởi); từ đấy, phát sanh trí huệ, trí như thật sanh khởi. Tức là hiểu rơ Thật Tướng, “hiểu rơ” là trí vậy. “Ĺa lưới phân biệt vô tận” gọi là “cái tâm thứ hai”. Câu “Bồ Đề tướng vô phân biệt Tam Bồ Đề: Bí Mật Chủ! Người ấy đă thấy như thật rồi, quán chúng sanh giới vô tận, ḷng Bi tự tại, chuyển vô duyên quán, Bồ Đề tâm sanh khởi. Nói “ĺa hết thảy hư luận, đặt yên chúng sanh đều trụ trong vô tướng Bồ Đề”, đấy chính là đại bi nguyện. Đó gọi là câu “ba môn tam-muội-da”.

          Trong ba câu ấy, [hành nhân] thoạt đầu chỉ có thể phát tâm thề mong thành Phật, nhưng chưa thể chánh quán công đức của Như Lai, chẳng thể biết rơ dùng pháp ǵ để được thành Phật, chẳng thể có trí huệ quán chiếu toàn vẹn, chỉ có tâm cầu Phật, chưa thể liễu đạt bổn tánh nơi thân chính ḿnh có công đức ǵ! [Người ấy] chỉ có huệ tánh ấy, có thể ở trong sanh tử, tối sơ phát tâm cầu Phật quả. Đó là tam-muội-da thứ nhất. Do cái tâm ấy, đạt được trí như thật phát sanh, tức là có thể dùng huệ để quyết trạch[1], biết rơ điều này là công đức, điều kia chẳng phải là công đức, thị xứ, phi xứ, biết tướng tà chánh. Do đạt được trí như thật, có thể ĺa lưới phân biệt, kiến chấp hư vọng, khéo diệt các hư luận, an trụ trong tướng chân thật; nhưng thật trí ấy chính là Bồ Đề tâm. Tam-muội-da (Samaya) có nghĩa là b́nh đẳng. Tâm b́nh đẳng đă phát, được gọi là tam-muội-da. Sơ tâm tuy chưa trọn đủ Thật Trí, nhưng vẫn thề thành Phật độ người khác; đó chính là cái tâm b́nh đẳng. V́ thế, cũng được gọi là tam-muội-da.

          Từ cái tâm liên tục thứ hai này, do chẳng gián đoạn, chẳng chướng ngại, kế đó, từ trong câu chân thật, đă hiểu rơ chân và giả, từ trong hết thảy vô tận chúng sanh, khởi tâm đại bi, đó tam-muội-da thứ ba. Do hết thảy chúng sanh đều cùng có tánh này, nhưng chẳng thể tự hiểu rơ, đành phải chịu luân hồi sanh tử chẳng ngằn mé. Nay ta đă tự giác liễu, hăy nên khai trọn khắp quang minh trí huệ của Phật, khiến cho [hết thảy chúng sanh] thảy đều như ta. Đó tức là đại bi. Do thấy thật, “chẳng thật” sẽ tự trừ, chẳng phải từ bên ngoài có pháp vào trong thân! Khi vọng trừ, th́ Thật Tướng tự hiện. Trong phần trên đă nói kinh này có ba cú nghĩa: “Bồ Đề tâm làm chủng tử” là câu đầu tiên, “đại bi làm căn” chính là câu thứ hai. Trước đó đă lấy đại bi làm căn, nay điều ǵ thuộc vào câu thứ ba? Ở đây, lấy Chiếu Liễu (hiểu biết thấu triệt) làm căn. Do có thể chiếu liễu đúng sai th́ mới có thể sanh ra Bi, nghĩa tướng đă thành. Thứ ba là “phương tiện làm rốt ráo”. Ở đây nói là đại bi, cũng được thành tựu. Do hưng khởi đại bi mà thực hiện phương tiện ḥng nhiếp thọ hết thảy. Ba chuyện ấy từ đầu tới cuối liên tục, chẳng gián đoạn, được gọi là “ba môn tam-muội-da”. Do trụ chân, liễu vọng, v́ chúng sanh mà dấy ḷng đại bi, trừ hết thảy hư luận của chúng sanh. Từ đấy trở đi, liền dùng phương tiện để làm Phật sự.

          “Hư luận” là như người đời dùng cái tâm tán loạn biểu hiện thành các hoạt động nơi thân và miệng, chỉ khiến cho họ thỏa ư, nhưng chẳng có thật nghĩa! Nay cái thấy hư vọng và việc được thực hiện cũng đều như thế, nên gọi là “hư luận”. “Khiến cho chúng sanh trụ trong Bồ Đề” tức là khiến cho chúng sanh trụ trong pháp ấy, chẳng khác ǵ ta, tức là ư nghĩa “an trụ trong tạng bí mật của các con [đức Thế Tôn]”.

 

          (Kinh) Phục thứ, Bí Mật Chủ! Hữu tam tam-muội-da, tối sơ Chánh Giác tâm, đệ nhị danh vi pháp, bỉ tâm tương tục sanh, sở vị ḥa hợp Tăng. Thử tam tam-muội-da, chư Phật đạo sư thuyết. Nhược trụ thử tam đẳng, tu hành Bồ Đề hạnh, chư đạo môn thượng thủ, vị lợi chư chúng sanh, đương đắc thành Bồ Đề. Tam thân tự tại luân.

          ()復次祕密主!有三三昧耶,最初正覺心,第二名為法,彼心相續生,所謂和合僧,此三三昧耶,諸佛導師。若住此三等,修行菩提行,諸導門上首,為利諸眾生,當得成菩提,三身自在輪。

    (Kinh: Lại này, Bí Mật Chủ! Có ba tam-muội-da, đầu tiên: Tâm Chánh Giác. Thứ hai gọi là pháp. Tâm ấy liên tục sanh, gọi là ḥa hợp Tăng. Ba tam-muội-da ấy, chư Phật đạo sư nói. Nếu trụ ba món ấy, tu hành hạnh Bồ Đề, thượng thủ các đạo môn, v́ lợi các chúng sanh, sẽ được thành Bồ Đề, tam thân tự tại luân).

 

          Kế đó, lại có ba môn tam-muội-da. Thoạt đầu đă dùng phương tiện đại bi để thành Phật rồi, lại này Bí Mật Chủ! Thế nào là ba môn tam-muội-da? Điều đầu tiên gọi là Phật. [Chánh kinh nói] tâm đầu tiên là Đẳng Chánh Giác, thứ hai là pháp. Kế đó [môn thứ ba] là tâm liên tục sanh, gọi đó là “ḥa hợp Tăng”. Ba môn tam-muội-da ấy do đạo sư nói như thế đó. Trụ trong ba môn ấy, tu hành hạnh Bồ Đề. Kế đó là các loại “đạo thủ” (tức là rộng truyền bá các môn hướng dẫn). V́ lợi ích các chúng sanh, sẽ được thành Bồ Đề, tam thân tự tại chuyển. Lại nữa, từ Phật mà có pháp. Kế đó, từ pháp mà có tăng. Ba điều ấy tức là một Thể; thật sự chẳng có hai tánh. Do bởi các điều ấy gọi là “tam-muội-da” (trước đó, đă có lúc giải rằng: [Trong chữ tam-muội-da (samaya)], Sa là Phật, Ma là pháp, Dă Da nghĩa là Tăng).

          Lại nữa, ba môn tam-muội-da chính là trụ trong tam-muội-da này, liền thành Bồ Đề. Do trụ Bồ Đề v́ chúng sanh, hiện đủ loại sắc, nói đủ loại đạo. Hăy nên biết: Dùng cái tâm ấy có thể nhiếp ba thân; đó là ư nghĩa tam-muội-da. Như trên đă nói, Tam Bảo là ba môn tam-muội-da. Tam-muội-da nghĩa là “b́nh đẳng”, tức là Tam Bảo b́nh đẳng, gọi là “ba môn tam-muội-da”. Từ ba môn tam-muội-da ấy; kế đó, trọn đủ ba thân, cũng gọi là “ba môn tam-muội-da”. Do trụ trong tam thân, có chuyện lợi ích. Những lợi ích ǵ vậy? Chính là lợi ích chúng sanh. Trụ trong tam thân, thị hiện các loại đạo, cũng nhiếp thủ chúng sanh. “Nhiếp” có nghĩa là “tự tại nhiếp thủ”. Bí Mật Chủ! Chánh giáo của Phật được biểu thị bằng một thân gia tŕ, tức đầu tiên là Hóa Thân. Giáo là mười hai phần giáo, và các loại phương tiện trong ấy.

         

          (Kinh) Bí Mật Chủ! Tam Miệu Tam Phật Đà an lập giáo cố, dĩ nhất thân gia tŕ, sở vị sơ biến hóa thân. Phục thứ, Bí Mật Chủ! Thứ ư nhất thân, thị hiện tam chủng, sở vị Phật, Pháp, Tăng. Phục thứ, Bí Mật Chủ! Tùng thử thành lập thuyết tam chủng thừa, quảng tác Phật sự, hiện Bát Niết Bàn, thành thục chúng sanh. Bí Mật Chủ! Quán bỉ chư Chân Ngôn môn tu Bồ Đề hạnh chư Bồ Tát, nhược giải tam đẳng, ư chân ngôn pháp tắc, nhi tác thành tựu, bỉ bất trước nhất thiết vọng chấp, vô năng vi chướng ngại giả, trừ bất nhạo dục, giải đăi, vô lợi đàm thoại, bất sanh tín tâm, tích tập tư tài giả. Phục ưng bất tác nhị sự, vị ẩm chư tửu, cập tẩm sàng thượng.

          ()祕密主三藐三佛陀安立教故以一身加持所謂初變化身復次祕密主次於一身示現三種所謂佛復次祕密主從此成立三種乘廣作佛事現般涅槃成熟眾生祕密主觀彼諸真言門修菩提行諸菩薩若解三等於真言法則而作成就彼不著一切妄執無能為障礙者除不樂欲懈怠無利談話不生信心積集資財者復應不作二事謂飲諸酒及寢床上

    (Kinh: Bí Mật Chủ! Đức Chánh Đẳng Chánh Giác do an lập giáo, dùng một thân gia tŕ, tức là: Đầu tiên là Biến Hóa Thân. Lại nữa Bí Mật Chủ! Kế đó từ một thân thị hiện ba thứ, tức là Phật, Pháp, Tăng. Lại này, Bí Mật Chủ! Từ đó thành lập, nói ba loại thừa, rộng làm Phật sự, hiện Bát Niết Bàn, thành thục chúng sanh. Bí Mật Chủ! Quán các vị Bồ Tát tu Bồ Đề hạnh trong Chân Ngôn môn, nếu hiểu ba loại b́nh đẳng, thực hiện thành tựu các pháp tắc chân ngôn, chẳng chấp trước hết thảy vọng chấp, không ai có thể chướng ngại được, trừ kẻ chẳng ưa thích, biếng nhác, nói lời vô ích, chẳng sanh tín tâm, tích cóp của cải. Lại chớ nên làm hai chuyện, tức là uống các thứ rượu và ngủ trên giường).

 

          Bí Mật Chủ! Do Tam Miệu Tam Phật Đà (Chánh Đẳng Chánh Giác) an lập giáo; dùng một thân gia tŕ, đó gọi là sơ biến hóa thân (thân biến hóa đầu tiên). Lại này, Bí Mật Chủ! Kế đó, từ trong một thân thị hiện ba loại, tức là Phật, Pháp, Tăng. Lại này, Bí Mật Chủ! Từ đó thành lập, nói ba loại thừa, rộng làm các Phật sự, hiện bát Niết Bàn. Thành tựu chúng sanh, lợi ích chúng sanh, đều do một thân nhiếp tŕ. Đó gọi là Biến Hóa Thân. Ví như do trụ trong tam-muội-da, nên có lợi ích như thế. Kế đó, từ trong một thân, thị hiện ba thân, tức là Phật, Pháp, Tăng, tức là Nhất Thể Tam Bảo. Hăy nên biết đó đều là từ trong một thân mà dấy lên. Ba môn tam-muội-da ở trong ấy, đều là nối tiếp cái trước làm nhân mà sanh ra cái sau. Kế đó, tiếp nối cái được sanh ra trên đây, tức là chỉ dạy, diễn nói ba thừa, rộng làm Phật sự để hướng dẫn chúng sanh. Các việc đă làm đều quy vào Niết Bàn. Sau khi đă Niết Bàn, lại thành tựu vô lượng chúng sanh. Nói đến một loại chúng sanh, tức là người trong đời Mạt chưa thể phát tâm, do đức Phật diệt độ [mà phát tâm], hoặc sẽ thành tựu trong đời Tượng Pháp, đều là hạng người ấy. Bí Mật Chủ! Quán ba môn tam-muội-da ấy, biết các môn Chân Ngôn. Bí Mật Chủ! Do quán và hiểu rơ ba môn tam-muội-da ấy, các vị Bồ Tát tu Bồ Đề hạnh trong Chân Ngôn môn bèn thực hiện thành tựu các pháp tắc Chân Ngôn. Họ chẳng chấp vào hết thảy các vọng chấp, chẳng ai có thể gây chướng ngại được! Điều này có tên gọi khác, tức là trừ những thứ chẳng đáng ưa muốn, giải đăi, các thứ nói năng vô lợi ích, chớ nên sanh tâm bất tín, hoặc tích tụ của cải. Lại chớ nên làm hai chuyện, tức là uống các loại rượu và nằm trên giường. Bậc Bồ Tát tu hành, đối với pháp tắc tŕ tụng chân ngôn, chẳng chấp trước hết thảy các vọng chấp, trụ trong “chẳng bị chướng ngại”. Đó là các ư chánh yếu trong kinh văn. Đức Phật bảo ngài Kim Cang Thủ, quán những điều được nói trên đây, đều là do trụ trong ba môn tam-muội-da. Do trụ trong tam-muội-da ấy, đúng pháp tŕ tụng, tâm tâm chẳng gián đoạn, th́ gọi là “chẳng chấp trước hết thảy vọng chấp”. Do vọng chấp mà các chướng sanh khởi. Nếu trụ trong Tam B́nh Đẳng, tức là chẳng chấp hết thảy vọng chấp. Tam b́nh đẳng ấy chính là Bồ Đề, các chướng sẽ do đâu mà sanh khởi được? Đấy chính là ư chỉ chánh yếu để ĺa hết thảy các chướng!

          Lại có nguyên do sanh ra các thứ chướng khác, chính là chẳng mong muốn, tức là đối với hạnh Chân Ngôn ấy mà có chướng ngại, ngay khi đó, sẽ không do đâu mà yêu thích được. Hoặc do tâm chẳng mong muốn nẩy sanh mà chướng ngại thừa dịp sấn vào! “Chẳng mong muốn” tức là chẳng mong cầu. “Giải đăi”: Do chẳng siêng năng tấn tu, như dùi lửa, gỗ chưa nóng mà đă nhiều lượt ngưng nghỉ, chướng bèn xuất hiện. Lại c̣n đàm luận vô ích, đối với hạnh Chân Ngôn, chẳng niệm tụng, chẳng siêng năng tu hành, cũng do phí uổng thời gian nên các chướng thừa dịp [gây trở ngại]. “Bất tín”: Do chẳng tin nên chướng thừa dịp. Lại rộng tom góp của cải, do lúc cầu mong th́ tâm bực tức, xáo động, [lúc có được bèn] nhọc nhằn ǵn giữ, lúc mất đi th́ bị khổ sở. Do các thứ nhân duyên như thế, khiến cho hành giả bị chướng ngại thừa dịp chen vào. Trên đây đều là các duyên sanh chướng!

          Lại có hai loại [hành vi phải tránh làm], tức [chuyện thứ nhất] là không được uống rượu. Rượu là duyên sanh chướng; đó là điều thứ nhất. Do uống rượu, các điều bất thiện phát sanh. Lại chẳng nằm trên giường; đây là điều thứ hai. Do ngủ yên trên giường, sẽ sanh ra đủ loại dục, tâm tưởng buông lung; v́ thế chớ nên! Hăy nên trải chiếu cỏ. Người tŕ tụng ở phương Tây (Ấn Độ) phần nhiều dùng cỏ cát tường[2] làm chiếu. Loại cỏ này có nhiều lợi ích:

          - Một là do khi Như Lai thành đạo đă ngồi [trên cỏ ấy].

          - Do hết thảy thế gian coi cỏ ấy là cát tường, nên người tŕ tụng nhờ vào đó để chẳng sanh các chướng.

          - Lại nữa, các loài trùng độc, nếu trải cỏ này, sẽ đều chẳng thể bén mảng tới.

          - Tánh của cỏ này lại rất thơm sạch.

          - Loại cỏ này lại cực bén, đụng vào liền rách da, [mỗi lá có] có h́nh dáng như hai lưỡi đao bén. Hành nhân ngoài lúc tŕ tụng, khi rảnh rỗi, hoặc lúc nghỉ ngơi, ngủ trên chiếu cỏ này, nếu phóng dật, buông thả sẽ liền bị thương. V́ thế, chẳng dám phóng túng, ngạo mạn.

          - Lại c̣n do đức Phật tự nhờ vào loại cỏ này mà trừ tâm kiêu mạn thế gian. Khi làm Thái Tử, buông lung đủ mọi lẽ, ngồi, nằm giường báu, ghế báu đỡ chân. Nếu xuất gia mà vẫn quen làm như thế, có khác ǵ tại gia? Do có thể bỏ sự như thế, ngồi trên chiếu cỏ, hết thảy trời, người đều sanh tâm kính ngưỡng, cũng phỏng theo Ngài, trừ mạn tâm, nhập chánh pháp. Phật c̣n như thế, huống hồ chúng ta ư? Do quán công đức như thế nên tu hành.

 

26. Phẩm thứ hai mươi sáu: Thuyết Như Lai (Thuyết Như Lai phẩm đệ nhị thập lục, 如來品第二十六)

 

          (Kinh) Nhĩ thời, Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ bạch Thế Tôn ngôn: “Vân hà vi Như Lai? Vân hà Nhân Trung Tôn? Vân hà danh Bồ Tát? Vân hà vi Chánh Giác? Đạo sư Đại Mâu Ni, nguyện đoạn ngă sở nghi. Bồ Tát đại danh xưng, khí xả nghi lự tâm, đương tu Ma Ha Diễn, hạnh vương vô hữu thượng!” Nhĩ thời, Bạc Già Phạm Tỳ Lô Giá Na quán sát chư đại hội chúng, cáo Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ ngôn: - Thiện tai! Thiện tai! Kim Cang Thủ! Năng vấn ngô như thị nghĩa. Bí Mật Chủ! Nhữ đương đế thính, thiện tư niệm chi, ngô kim diễn thuyết Ma Ha Diễn đạo.

          ()爾時執金剛祕密主白世尊言:云何為如來?云何人中尊?云何名菩薩?云何為正覺?導師大牟尼,願斷我所疑。菩薩大名稱,棄捨疑慮心,當修摩訶衍,行王無有上。爾時薄伽梵毘盧遮那觀察諸大會眾告執金剛祕密主言善哉善哉金剛手能問吾如是義祕密主汝當諦聽善思念之吾今演摩訶衍道

          (Kinh: Lúc bấy giờ, Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ bạch với đức Thế Tôn rằng: “Thế nào là Như Lai? Nhân Trung Tôn thế nào? Sao gọi là Bồ Tát? Chánh Giác là thế nào? Đạo sư Đại Mâu Ni, nguyện đoạn nghi cho con. Bồ Tát thanh danh lớn, vứt bỏ tâm lo ngờ, hăy nên tu Đại Thừa, hạnh vương không chi hơn!” Lúc bấy giờ, đức Bạc Già Phạm Tỳ Lô Giá Na quán sát mọi người trong đại hội, bảo ngài Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ rằng: - Lành thay! Lành thay! Kim Cang Thủ! Có thể hỏi ta nghĩa như thế. Bí Mật Chủ! Ông hăy nên lắng nghe, khéo suy nghĩ lấy, ta nay diễn nói đạo Đại Thừa).

 

          Tướng Bồ Đề hư không ĺa hết thảy phân biệt. Người thích cầu Bồ Đề th́ gọi là Bồ Đề Tát Đỏa (Boddhisattva, Bồ Tát). Thành tựu [các địa vị như] Thập Địa v.v…, tự tại khéo thông đạt các pháp là Không, như huyễn, biết hết thảy các pháp ấy đều như vậy. Biết chỗ quy thú của các thế gian, nên nói là Phật Đà. Pháp như tướng hư không, là tướng bất nhị, duy nhất. Đấng Chánh Giác trọn đủ Thập Lực, gọi là Tam Bồ Đề (Saṃbodhi, Chánh Giác). Chỉ dùng trí huệ để trừ vô minh, chỉ chú trọng thực hiện điều ấy để chứng đắc, nên nói là “dĩ huệ hại phiền năo” (dùng trí huệ để trừ khử phiền năo). Tự tánh chẳng có ngôn thuyết, trí huệ do tự chứng, nên nói là Như Lai. Thế nào là giác? Con nghi điều này, xin đấng Đạo Sư trừ nghi, xin đấng Đại Mâu Ni trừ bỏ tâm ngờ lo. Hàng Bồ Tát thanh danh to lớn, sẽ hành hạnh vương Đại Thừa không chi hơn được. Trên đây là những điều thưa hỏi, hàm ư: Trong phần trước, đức Phật thuyết pháp xong, chỗ nào cũng đều nói là Phật hoặc Bồ Tát. Nhưng con chỉ nghe các danh xưng ấy, c̣n chưa được quyết trạch tướng danh nghĩa đó. Do v́ nghĩa ǵ mà được gọi là Bồ Tát, là Phật, là Như Lai, là Nhân Trung Tôn? Kể từ khi được cha mẹ sanh ra đă có danh hiệu ấy ư? Hay v́ đức thành tựu, hạnh viên măn th́ mới có được danh hiệu ấy? “Đại Thừa hạnh vương vô hữu thượng” (hạnh vương Đại Thừa không có ǵ hơn được) là tán thán “Phật đức” (công đức, phẩm đức của Phật) rồi mới thưa hỏi. Kế đó, đức Phật tán thán “lành thay”, cho đến sắc truyền lắng nghe, đó là lời giải đáp.

 

          (Kinh) Tụng viết: - Bồ Đề hư không tướng, ly nhất thiết phân biệt, nhạo cầu bỉ Bồ Đề, danh Bồ Đề Tát Đỏa. Thành tựu Thập Địa đẳng, tự tại thiện thông đạt. Chư pháp không, như huyễn, tri thử nhất thiết đồng, giải chư thế gian thú. Cố danh vi Chánh Giác. Pháp như hư không tướng, vô nhị, duy nhất tướng. Thành Phật thập trí lực, cố hiệu Tam Bồ Đề. Duy huệ hại vô minh, tự tánh ly ngôn thuyết, tự chứng chi trí huệ, cố thuyết danh Như Lai.

          ()頌曰菩提虛空相,離一切分別,樂求彼菩提,名菩提薩埵。成就十地等,自在善通達,諸法空如幻,知此一切同,解諸世間趣,故名為正覺。法如虛空相,無二惟一相,成佛十智力,故號三菩提。唯慧害無明,自性離言,自證之智慧,故說名如來

          (Kinh: Kệ tụng rằng: - Bồ Đề tướng hư không, ĺa hết thảy phân biệt. Thích cầu đạo Bồ Đề, gọi Bồ Đề Tát Đỏa. Thành tựu Thập Địa thảy, tự tại, khéo thông đạt, các pháp Không, như huyễn. Biết đều giống như vậy, hiểu các đường thế gian. Nên gọi là Chánh Giác. Pháp như tướng hư không, chẳng hai, tướng duy nhất. Thành mười trí lực Phật, nên hiệu là Chánh Giác. Dùng huệ trừ vô minh, tự tánh ĺa ngôn thuyết, tự chứng đắc trí huệ, nên nói là Như Lai).

 

          Hư không Bồ Đề trong đạo Đại Thừa ĺa hết thảy các phân biệt. Nếu ai thích cầu Bồ Đề th́ gọi là Bồ Tát. Đấy là giải đáp danh hiệu Bồ Tát. Hư không chẳng có tướng, Bồ Đề cũng như thế, giống như hư không vô tướng, vô phân biệt. Lại nữa, hư không vô tướng mà các đức nương vào, muôn hiện tượng nương vào đó mà thành lập. Bồ Đề cũng như thế, rốt ráo vô tướng, vô phân biệt, nhưng trọn đủ hết thảy công đức. Muốn cầu chứng đạt tướng như thật th́ gọi là Bồ Đề.

          Kế đó, giải thích ư nghĩa của Phật. Đă thành tựu Thập Địa, tự tại khéo thông đạt, biết pháp là Không, như huyễn. Đó là hạnh đồng quy của hết thảy, biết hết thảy thế gian, [người như thế] được gọi là Phật. Đấy là giải đáp ư nghĩa của [danh xưng] Phật. Tức là viên măn Thập Địa, tự tại thông đạt. Trong mỗi địa vị, đều khéo thông đạt, đạt được tự tại, biết rơ các pháp đều là Không, như huyễn. Lại biết chỗ tiến hướng nơi sở hành trong thâm tâm của mỗi chúng sanh. Do có các đức ấy, hết thảy thế gian gọi Ngài là Phật. Danh hiệu Phật ấy do đó mà khởi lên.

          Pháp hư không tướng chẳng hai, là tướng duy nhất. Thập Lực Phật là danh, Chánh Giác là hiệu. Đó cũng là giải thích ư nghĩa Phật. Trước đó, chỉ nói biết pháp là Không, như huyễn, nay nói pháp hư không là một tướng, vô tướng, tức là do liễu đạt điều ấy, do Thập Lực mà biết trọn khắp hết thảy các pháp, không ǵ chẳng biết. Như trong kinh Bồ Tát Tạng đă nói mười lực sâu rộng. Bồ Đề như hư không, chẳng có hai tướng; đối với nhất tướng, tâm chẳng trụ. Do vậy, đạt được Thập Lực của Phật. Do chánh trụ trong Thập Lực ấy, được gọi là Chánh Đẳng Giác. Phật và Chánh Giác, danh hiệu tuy khác mà Thể là một. Do khéo điều phục thân, miệng, ư, nhiếp phục tự tại, có thể hàng phục các ma. Không chỉ hàng phục ngoại đạo và ma, mà trọn khắp nội chướng cũng đều hàng phục, được tôn quư trong thế gian và xuất thế gian. V́ thế, lại có hiệu là Nhân Trung Tôn. Kinh văn thiếu phần giải thích ư nghĩa này. Các phần kinh văn khác cũng có thể hiểu như thế.

          Dùng trí huệ “hại” vô minh, ngôn thuyết, tức là nói đến tự chứng trí của tự tánh, gọi đó là Như Lai. Đấy là giải đáp về danh hiệu Như Lai vậy. Trí huệ ấy có thể trừ bỏ vô minh, cho nên nói là “huệ hại”. Tuy [chánh kinh] chẳng nói rơ là “vô minh”, nhưng cái bị hại chính là vô minh, nghĩa ấy tự hiển lộ. Cảnh giới tự chứng ấy vượt ngoài ngôn ngữ, do biết tự chứng chẳng thể tuyên nói, ḥng trao truyền cho người khác. Do trụ trong trí ấy, được gọi là Như Lai. Lại như đối với Phật lư, tự nhiên chứng biết, được gọi là Như Lai. Lại nữa, đạo do chư Phật đă hành là chỗ tự nhiên chứng, ta cũng đi như thế, cho nên gọi là Như Khứ. Trong Đại Bổn có chép đầy đủ lời đáp, mỗi điều có hơn một trăm bài kệ, người truyền pháp chỉ tóm lược những điều cốt lơi, mỗi điều đều dùng một bài kệ để đáp, nhưng đại ư vẫn đầy đủ.

 

27. Phẩm thứ hai mươi bảy: Hộ-ma thế gian và xuất thế gian (Thế xuất thế hộ-ma phẩm đệ nhị thập thất, 世出世護摩品第二十七)

 

          (Kinh) Phục thứ, Bí Mật Chủ! Văng tích nhất thời, ngă vi Bồ Tát, hành Bồ Tát hạnh, trụ ư Phạm Thế. Thời hữu Phạm thiên lai vấn ngă ngôn: - Đại Phạm! Ngă đẳng dục tri hỏa hữu kỷ chủng?

          ()復次祕密主往昔一時我為菩薩行菩薩行住於梵世時有梵天來問我言大梵我等欲知火有幾種

    (Kinh: Lại này, Bí Mật Chủ! Xưa kia, có một lúc ta là Bồ Tát, hành Bồ Tát hạnh, trụ trong cơi trời Phạm Thế[3]. Khi đó, có Phạm thiên tới hỏi ta rằng: - Thưa Đại Phạm! Chúng tôi muốn biết có mấy loại lửa?)

 

          Trong Tịnh Hạnh Vi Đà Luận thuộc kinh điển của ngoại đạo, có phương pháp cúng tế bằng lửa, nhưng trong Chân Ngôn môn của Đại Thừa cũng có hỏa pháp. V́ lẽ nào vậy? V́ nhiếp phục một loại [chúng sanh], dùng chuyện thuộc pháp Vi Đà để nhiếp phục họ. Nhưng nghĩa thú của chúng (nghĩa thú của Vi Đà hỏa pháp và nghĩa thú của hỏa pháp trong Chân Ngôn môn) giống như trời và đất, chẳng thể đặt cùng một chỗ! Nay muốn phân biệt tướng tà, chánh ấy, khiến cho hành giả chẳng c̣n ngờ vực chi khác! V́ thế, trong phẩm này, người truyền pháp đă nêu rộng duyên khởi. Đức Phật muốn trừ tâm ngă mạn cho những người tịnh hạnh trong đời vị lai, tự nói bản thân Ngài khi làm Phạm Vương, diễn bày pháp của Vi Đà ngoại đạo, khiến cho những kẻ thuộc tà tông tâm phục; sau đấy mới nói chánh hạnh thuộc Chân Ngôn môn.

 

          (Kinh) Thời ngă như thị đáp ngôn: - Sở vị Đại Phạm Thiên, danh Ngă Mạn Tự Nhiên. Thứ Đại Phạm thiên tử, bỉ danh Bả Phạ Cú, thế gian chi hỏa sơ. Kỳ tử danh Phạm Phạn, tử danh Tất Đát Ra, Phệ Thấp Bà Nại La. Phục sanh Ha Phạ Nô, Hợp Tỳ Phạ Ha Na, Bả Thuyết Tam Tỵ Đổ, cập A Thát Mạt Noa. Bỉ tử Bát Thể Đa, Bổ Sắc Ca Lộ Đào. Như thị chư hỏa thiên, thứ đệ dĩ tương sanh.

          ()時我如是答言所謂大梵天,名我慢自然,次大梵天子,彼名簸嚩句。世間之火初,其子名梵飯,子名畢怛囉,吠濕婆捺羅。復生訶嚩奴,合毘嚩訶那,簸說三鼻覩,及阿闥末拏。彼子鉢體多,補色迦路陶,如是諸火天,次第以相生。

    (Kinh: Khi đó, ta đáp như thế này: - Nói tới Đại Phạm Thiên, tên Ngă Mạn Tự Nhiên. Kế đó, con Đại Phạm, tên là Bả Phạ Cú, khởi đầu lửa thế gian. Con hắn tên Phạm Phạn, sanh con Tất Đát Ra, Phệ Thấp Bà Nại La. Lại sanh Ha Phạ Nô, Hợp Tỳ Phạ Ha Na, Bả Thuyết Tam Tỵ Đổ, và A Thát Mạt Noa. Con hắn Bát Thể Đa, B Sắc Ca Lộ Đào. Các hỏa thiên như thế, lần lượt sanh ra nhau).

 

          “Thời ngă như thị thuyết ngôn” (Khi đó, ta nói như thế này) tức là đối với vị ấy (vị Phạm Thiên thưa hỏi có mấy loại lửa) mà nói như thế này. Lửa [bắt nguồn từ vị Đại Phạm Thiên] có tên là Ngă Mạn Tự Nhiên (Abhimānin-svayaṃbhū). Kế đó, con của vị Phạm Thiên ấy sanh ra lửa tên là Bả Phạ Cú (Pāvaka), đó chính là lửa tối sơ của thế gian. Tức là đời trước, khi ta hành Bồ Tát đạo, thị hiện làm Phạm vương. Lúc bấy giờ, có các học nhân Phạm hạnh tới hỏi ta: “Trong pháp cúng tế lửa, có mấy loại lửa?” Ta nói cặn kẽ. Nay thành Chánh Giác, bèn chứng biết lời nói trước kia là sai, lời nói hiện thời là đúng. V́ thế, hành giả hăy nên vâng theo hỏa pháp thuộc chánh hạnh trong hiện thời, chớ nên dùng pháp bất chánh, hư vọng trước kia. Kế đó, liệt kê pháp cúng tế lửa thuộc tà tông, đều là những điều được nói trong kinh điển Vi Đà (Vedas). Trước hết, nói đến cái gốc của hỏa thần. Tối sơ là Đại Phạm vương, do ông ta chấp trước như thế này: “Hết thảy đều sanh từ ta”, có ḷng ngă mạn như thế đó. Lại c̣n chấp trước nói “ta là thường hằng”, nên có tên là Ngă Mạn (Abhimānin), và hiệu là Tự Nhiên (Svayaṃbhū). Đó chính là Đại Phạm Vương. Kế đó là con của Phạm Thiên, tức là Phạm Vương mang ư niệm muốn có chúng sanh, họ bèn ứng theo ư niệm ấy mà sanh. Phạm Vương cho đó là con do chính ḿnh sanh ra. Đó là lửa tối sơ của vị trời ấy, được sanh ra tự nhiên.

          Kế đó, từ chữ “Đại Phạm Thiên tử” trở đi là kệ tụng. “Sở sanh Bả Phạ Cú” (Sanh ra Bả Phạ Cú), đó là tên của lửa trong thế gian. Từ đó trở đi lần lượt sanh ra nhau, đều là các Hỏa Thần trong pháp ấy (pháp Vi Đà), nhưng cúng dường họ vô ích! Phạm Phạn Tử (Brahmodana) là tên của Hỏa Thiên, tức là con của Phạm Tử (tức là con của Bả Phạ Cú). Tất Đát Ra (Pitara) lại là con của vị ấy. Phệ Thuế Bà Nang Ra (Vaiśvānara, chánh kinh phiên âm tên vị này là Phệ Thấp Bà Nại La) lại là con của vị ấy. Ha Phạ Nô (Havana) lại là con của vị ấy. Hợp Tỳ Phạ Ha Nang (Havyavāhana, chánh kinh phiên âm là Hợp Tỳ Phạ Ha Na) lại là con của vị ấy. Bả Thuyết Tam Tỵ Đổ (Pārśvasaṃvīta) lại là con của vị ấy. A Thát Mạt Noa (Atharvaṇa) lại là con của vị ấy. Bát Thể Đa (Prathita) lại là con của vị ấy. Bổ Sắc Ca Lộ Đào (Puṣkaroda) lại là con của vị ấy. Trên đây đều là những vị được [các Bà La Môn] thờ phụng.

 

          (Kinh) Phục thứ trí thai tạng, dụng Mang Lộ Đa hỏa. Dục hậu táo quán thân, Phạ Ha Mang Nang hỏa. Dục thê chi sở dụng, dĩ Mông Nghiệt Lô hỏa. Nhược sanh tử chi hậu, dụng Bát Già Bổ hỏa. V tử sơ lập danh, dụng Bả Thể Vô hỏa. Ẩm thực thời sở dụng, đương tri Thú Chỉ hỏa. Vị tử tác kế thời, ưng dụng Sát Tỳ hỏa. Thứ thọ cấm giới thời, Tam Mô Bà Phạ hỏa. Cấm măn thí ngưu thời, dụng Tố Rị Da hỏa. Đồng tử hôn cấu thời, dĩ Du Giả Ca hỏa.

          ()復次置胎藏,用忙路多火;欲後澡盥身,嚩訶忙囊火;浴妻之所用,以瞢蘖盧火;若生子之後,用鉢伽蒲火;為子初立名,用簸體無火;飲食時所用,當知戍脂火;為子作髻時,應用殺毘火;次受禁戒時,三謨婆嚩火;禁滿施牛時,用素哩耶火;童子婚媾時,以瑜赭迦火。

          (Kinh: Lại nữa, khi có thai, dùng lửa Mang Lộ Đa (Māruta). Sau đó, muốn tắm rửa, lửa Phạ Ha Mang Nang (Vahamāna). Để tắm gội cho vợ, dùng lửa Mông Nghiệt Lô (Maṅgala). Sau khi đă sanh con, dùng lửa Bát Già Bổ (Pragalbha). Để đặt tên cho con, dùng lửa Bả Thể Vô (Pārthiva). Để dùng khi ăn uống, nên biết lửa Thú Chỉ (Śuci). Lúc búi tóc cho con, nên dùng lửa Sát Tỳ (Śadbhi). Khi lănh nhận cấm giới, lửa Tam Mô Bà Phạ (Samudbhava). Giới măn, lúc thí ḅ, dùng lửa Tố Rị Da (Sūrya). Khi con trai kết hôn, dùng lửa Du Giả Ca - Yojaka).

 

          Khi có thai th́ sử dụng (tức là bậc tịnh hạnh lúc cưới vợ, khi vợ có nghén, dùng hỏa thần Mang Lộ Đa, tức là dùng tên của hỏa thần để gia tŕ [trong khi làm hộ-ma trong pháp Vi Đà]. Tên của hỏa thần [được nói] trong kinh [Vi Đà của ngoại đạo]; ở đây [kinh Đại Nhật] không nêu ra, phần dưới cũng vậy). Khi đă có thai, lúc tắm gội (tức là khi đă mang thai sáu tháng, chồng tắm cho vợ, [tắm xong] búi tóc [cho vợ], dùng tên và chân ngôn của hỏa thần, tức là hỏa thần Ph Ha Mang Nang để gia tŕ). Lúc tắm cho vợ [sau khi sanh], dùng tên hỏa thần Mông Nghiệt Lô (sanh con được bảy ngày, tắm cho vợ. Mẹ lại tháo búi tóc, dùng vị hỏa thần ấy [để gia tŕ], [tức là dùng danh hiệu và chân ngôn của hỏa thần] Bát Già Bổ). Khi đặt tên cho con (con đă sanh ra, khi thỉnh tiên nhân tác pháp đặt tên, th́ dùng hỏa thần Bả Thể Vô). Khi ăn th́ dùng vị thần lửa ấy (tức là khi con có thể tự ăn, cha mẹ trước hết dùng chú của hỏa thần để gia tŕ các chất tô v.v… rồi mới cho trẻ ăn. Trong pháp Vi Đà, mỗi mỗi đều có cách sử dụng. [Trong trường hợp này], dùng hỏa thần Thú Chỉ). Khi cắt tóc cho con (tức là khi con lớn dần, cạo tóc máu[4], để lại chùm tóc Châu Đồ[5], dùng vị hỏa thần này, tức hỏa thần Sát Tỳ).

          Khi thọ giới cấm (tức là khi trẻ trai lớn dần, cho trẻ giữ giới của tộc ḿnh. Có loại cỏ Văn Đồ (Muñja), tương tự trúc Phật Tiễn ở phương này, bện thành dây, dùng ba sợi buộc quanh lưng, cầm gậy cong, tức loại gậy ba chạc[6] thời cổ, dùng hỏa thần Tam Mô Bà Phạ), [cầm b́nh] Quân Tŕ, khoác da nai, nương theo đó tuân giữ giới. Tŕ giới suốt mười hai năm thường khất thực, cầm bát bằng đồng đỏ để khất thực. Nói như thế này: “Có người thí th́ đứng lại”. Trong chốc lát, nếu chẳng được [ai bố thí], liền rời đi. [Khất thực xong], trở về chỗ ḷ lửa, chia thức ăn [đă xin được] ra làm ba phần. Tự tắm gội xong, lấy một phần thức ăn cúng dường lửa, dùng tro chấm lên ba chỗ. Tới gặp cha mẹ và thầy xong, dùng một phần thức ăn dâng cho họ, tùy ư họ ăn hay không; sau đấy mới tự ăn phần của ḿnh. Trong mười hai năm, siêng khổ học pháp Vi Đà. Tṛn mười hai năm rồi mới thoát khỏi Phạm chủng, tức là cưới vợ.

          Khi giới cấm đă măn, thí trâu ḅ, tức là khi đă [hành phạm hạnh] đủ mười hai năm, nhằm báo ân thầy, cũng dùng vật để báo đền, và đem con bê hay con nghé biếu thầy. Thầy đă nhận rồi, lại bảo người ấy kết hôn, v́ thế nói nhân duyên cưới xin. Bảo rằng: “Trong kiếp sơ thời quá khứ, Sách Lư Da Hỏa đại phạm vương, giáng hạ thế gian, dùng h́nh thể con trâu để làm chuyện dâm dục; nhờ đó, sanh ra các chủng loại. Do vậy, có chủng tánh Bà La Môn. Con nghé này chính là di thể của Ngài, ngươi nên gắng sức nối tiếp khiến cho Phạm chủng tồn tại”. Cho tới nói rộng [các chi tiết về nguồn gốc các chủng tánh]. Lúc bấy giờ, [thầy] dùng lửa để gia hộ người ấy, đều là tên của các Hỏa Thần. Khi chàng trai trẻ kết hôn, nhưng trong pháp tắc hôn nhân của họ, khi cưới vợ th́ tụng chú của Hỏa Thần và Phạm Thiên, nói đại ư về bổn ư của Phạm Thiên v.v… cho tới chuyện [Phạm Thiên] hành ngưu hạnh ([tức Phạm Thiên hiện thân ḅ vừa nói trên đây], dùng [danh hiệu và chân ngôn của] hỏa thần Du Giả Ca).

 

          (Kinh) Tạo tác chúng sự nghiệp, Bạt Na Dịch Ca hỏa. Cúng dường chư thiên thần, dĩ Bả Phạ Cú hỏa. Tạo pḥng dĩ Phạm hỏa. Huệ thí Phiến Đô hỏa. Phược dương chi sở dụng, A Phược Hạ Ninh hỏa. Xúc uế chi sở dụng, dĩ Vi Phệ Chỉ hỏa. Thục thực chi sở dụng, dĩ Sa Ha Sa hỏa. Bái Nhật Thiên thời dụng, Hợp Vi Thệ Da hỏa. Bái Nguyệt Thiên thời dụng, sở vị Nhĩ Địa hỏa. Măn thiêu chi sở dụng, A Mật Lật Đa hỏa. Bỉ ư tức tai thời, dụng Na Rô Noa hỏa. Tác Tăng Ích pháp thời, Ngật Lật Đán Đa hỏa. Hàng phục oán đối thời, đương dĩ Phẫn Nộ hỏa. Triệu nhiếp chư tư tài, dụng Ca Ma Nô hỏa. Nhược phần thiêu lâm mộc, ưng dụng Sứ Giả hỏa. Sở thực linh tiêu hóa, dụng Xă Trá Lộ hỏa. Nhược thọ chư hỏa thời, sở vị Bạc Xoa hỏa. Hải trung hữu hỏa danh, Phược Noa Bà Mục Khư. Kiếp thiêu tận thời hỏa, danh viết Du Càn Đa. Vị nhữ chư nhân giả, dĩ lược thuyết chư hỏa. Tu tập Vi Đà giả, Phạm hạnh sở truyền độc. Thử tứ thập tứ chủng, nhĩ thời ngă tuyên thuyết.

          ()造作眾事業,跋那易迦火;供養諸天神,以簸嚩句火;造房以梵火,惠施扇都火;縛羊之所用,阿縛賀寧火;觸穢之所用,以微吠脂火;熟食之所用,以娑訶娑火;拜日天時用,合微誓耶火;拜月天時用,所謂爾地火;滿燒之所用,阿密栗多火;彼於息災時,用那嚕拏火;作增益法時,訖栗旦多火;降伏怨對時,當以忿怒火;召攝諸資財,用迦摩奴火;若焚燒林木,應用使者火;所食令消化,用社咤路火;若授諸火時,所謂薄叉火;海中有火名,縛拏婆目佉;劫燒盡時火,名曰瑜乾多。為汝諸仁者,已略說諸火,修習韋陀者,梵行所傳讀。此四十四種,爾時我宣

          (Kinh: Tạo tác các sự nghiệp, lửa Bạt Na Dịch Ca (Upanāyika). Cúng dường các thiên thần, dùng lửa Bả Phạ Cú (Pāvaka). Xây nhà dùng lửa Phạm (Brahmā). Bố thí: Lửa Phiến Đô (Śānta). Sử dụng khi trói dê, lửa A Phược Hạ Ninh (Avahanika). Sử dụng khi chạm uế, dùng lửa Vi Phệ Chỉ (Viveci). Sử dụng khi nấu ăn, dùng lửa Sa Ha Sa (Sāhasa). Lúc lạy Nhật Thiên dùng, lửa Hợp Vi Thệ Da (Haviṣya). Lúc lạy Nguyệt Thiên dùng, chính là lửa Nhĩ Địa (Nidhi). Lửa dùng thiêu đầy muỗng, là A Mật Lật Đa (Amṛta). C̣n trong lúc Tức Tai, dùng lửa Na Rô Noa (Dāruṇa). Khi làm pháp Tăng Ích, lửa Ngật Lật Đán Đa (Kṛtānta). Khi hàng phục oán đối, nên dùng lửa Phẫn Nộ (Krodha). Triệu vời các tài vật, dùng lửa Ca Ma Nô (Kāmada). Nếu đốt gỗ trong rừng, nên dùng lửa Sứ Giả (Parivara). Khiến thức ăn tiêu hóa, dùng lửa Xă Trá Lộ (Jaṭhara). Nếu lúc nhận các lửa, dùng loại lửa Bạc Xoa (Bhakṣa). Trong biển có lửa tên, Phược Noa Bà Mục Khư (Vaḍabāmukha). Lửa lúc kiếp thiêu sạch, tên là Du Càn Đa (Yugānta). V́ nhân giả các ngài, nói đại lược các lửa. Người tu tập Vi Đà, Phạm hạnh được truyền đọc. Khi đó, ta tuyên nói, bốn mươi bốn loại ấy).

 

          Khi tạo tác, tức là các sự nghiệp như cúng dường v.v… trong phần sau. Khi mới thọ pháp này, tên của hỏa thần khác biệt. Sau đó, tạo tác, lại tùy theo từng sự mà có chú riêng của từng hỏa thần. Dùng lửa Ổ Ba Na Ca (Upanāyika, tức Bạt Na Dịch Ca trong chánh kinh) để cúng dường thiên thần. Nhưng khi cúng dường theo pháp ấy (pháp Vi Đà của Bà La Môn), dùng đồng làm thành cái chén có cán, lấy hoa, quả, lá, và các thứ thức ăn chứa đầy trong đó. Pháp ấy nói: “Hết thảy thiên thần đều cùng cúng dường”. Dùng lửa Bả Phạ Cú, tức là như trong nhà: [Đối với mỗi chỗ như] giếng, bếp ḷ, cửa nẻo, pḥng ốc, mỗi mỗi đều [cúng dường] trọn khắp. Mỗi chỗ đều cầm một nắm thức ăn để thí, tụng thần chú của vị thần đó. Cho tới thí thực ở trong nhà cửa đă xong, thức ăn c̣n dư th́ đặt trên nóc nhà để thí cho tổ tiên và các ngạ quỷ. Kế đó, tạo nhà cửa, dùng Phạm hỏa (tạo lập pḥng v.v… cũng cần), [sử dụng] lửa Bát La La. Dùng pháp gia tŕ khiến cho [nhà cửa, pḥng ốc ấy] trở thành tịnh pháp. Nếu không, sẽ là bất tịnh. Khi hành huệ thí (bố thí rộng răi), liền thí cho “bổn loại” (những người cùng chủng tánh với ḿnh), [tức là] người tịnh hạnh ấy chẳng nói với ba chủng tánh kia, cũng chẳng thí cho đồ vật, chỉ hành bố thí trong chủng loại của chính ḿnh. Khi thí, xưng tên vị Hỏa Thần ấy, dùng chú để gia tŕ. Bổn ư là nói dùng lửa Phiến Đô, do vật ấy từ Phạm Thiên mà có, nay lại thí ngược cho Phạm Thiên, “ngươi cũng thí cho Phạm Thiên”. Câu kế tiếp cũng nói là Sa Ha.

          Khi trói dê (tức là [thời gian giữ] giới đă măn, đă ra khỏi Phạm chủng (tức là thôi tu khổ hạnh, trở về với đời thường), tứ tánh đă đầy đủ, được quyền giết dê để ăn. Pháp ấy nói: Do Phạm Thiên sanh ra tứ chủng, nên cưới vợ, lấy con gái thuộc bốn chủng tánh, mỗi mỗi đều sanh con, tức là Phạm Thiên sanh ra bốn chủng tánh, sử dụng lửa A Phược Hà Ninh. Sanh con có hơn, kém. Khi giết dê, con của chủng tánh Thủ Đà (Śūdra) chầu hầu, con của chủng tánh Sát Lợi (Kṣatriya, Sát Đế Lợi) giết dê, con của chủng tánh Tỳ Xá (Vaiśya) xẻ thịt. Con của chủng tánh Bà La Môn ăn. Trong khi đó, cũng dùng chân ngôn để gia tŕ. Đấy chính là pháp do Bà Tẩu (Vasu) tiên nhân lập ra). Khi xúc uế (chạm phải đồ dơ), tức là pháp khiến cho [người tu tịnh hạnh] đánh mất thanh tịnh, như sa-môn phạm giới. Hoặc là có lúc buông lung mà chẳng hay biết, bị người khác cắt tóc, hoặc dây đeo quanh thân bị đứt, hoặc gậy ba nhánh bị gẫy, hoặc trong khi ăn bị chủng tánh Thủ Đà chạm vào v.v… Muốn sám hối tự phạt, bèn nhóm họp hai, ba trăm người cùng chủng tánh, ở giữa đại chúng, dùng lửa Vi Tiếu Chí (Viveci, chánh kinh phiên âm là Vi Phệ Chỉ) để tự sám hối. Lúc bấy giờ, các vị tịnh hạnh đồng thanh nói: “Nhật, nguyệt, chư thiên chứng biết người này, từ nay trở đi, lại thanh tịnh như cũ”. Khi đó, người sám hối dùng lửa cúng dường họ. Lúc bấy giờ, dùng thần chú của vị Hỏa Thiên ấy (Viveci) để làm pháp gia tŕ.

          Khi nấu chín thức ăn (pháp của họ là hễ muốn nấu thức ăn, trước hết, phải đem rau, thức ăn v.v… c̣n sống, dùng tên và thần chú của vị Hỏa Thiên ấy để gia tŕ cho thanh tịnh rồi mới nấu. Nếu lầm lẫn chẳng làm, sẽ thành trái pháp, chẳng thành thức ăn thanh tịnh. Dùng lửa Sa Ha Sa để làm). Lễ bái Nhật Thiên (trong pháp Phạm Hạnh, lúc mặt trời chưa mọc th́ chắp tay hướng về phương Đông chờ mặt trời. Khi mặt trời mọc, liền lễ bái, đọc kệ, tụng chú, dùng pháp của vị Hỏa Thần này để làm, tức là dùng lửa Hợp Vi Thệ Da. Tới khi mặt trời sắp lặn, lại hướng về phương Tây đưa tiễn, pháp giống như trên. Mỗi ngày đều làm như thế. Lại có khi tụ tập nhiều người để cùng làm). Lễ bái Nguyệt Thiên, trở về xong, tới khi mặt trăng mọc, lại ở nhà đón trăng, lễ kính, sử dụng thần chú cũng khác biệt. Dùng lửa Nễ Địa (chánh kinh phiên âm là Nhĩ Địa) để thiêu trọn (Đấy là pháp thí thực bằng lửa. Lấy thức ăn chứa đầy trong đồ đựng, thiêu trong ḷ. Dùng lửa A Mật Lật Đa).

          Tức Tai (dứt trừ tai nạn. Hễ muốn dứt trừ chuyện tai nạn, dùng thần chú của vị hỏa thần này, tức là dùng lửa Na Rô Noa). Tăng Ích (dùng các thần chú tức tai v.v… Ư nói oai mănh như lửa lúc kiếp tai, thế lực oai mănh. Dùng lửa Ngật Lật Đán Đa, tức là dùng chân ngôn và danh hiệu của hỏa thần). Trừ Chướng (tức hàng phục. Dùng lửa Nhật Phẫn Nộ. Nhật Phẫn Nộ là tên của hỏa thần). Nhiếp Triệu (tức là phàm chuyện mong cầu muốn thành tựu, và khiến cho người khác hoan hỷ v.v… dùng lửa Ca Ma Nô). Đốt rừng cây (trong pháp ấy, không được đốt rừng. Nhưng có khi rừng rậm tàn rụi, muốn thiêu rừng để cây mới mọc lên th́ dùng pháp này, dùng lửa Sứ Giả). Ấm bụng (tức là đă ăn xong, Hỏa Đại trong thân tiêu hóa thức ăn ấy để vô bệnh v.v… Chân ngôn dùng lửa Xă Trá Lộ. Ư nói: Dùng để duy tŕ thân ta, nếu từ thân ta mà ra, tức là con của ta). Kế đó là lửa Bạc Xoa, liền trao cho các thứ hỏa thực mà sử dụng. Kế đó là lửa trong biển, gọi là Phược Noa Bà Mục Khư. Lửa lúc kiếp hoại tên là Du Càn Đa. Chỉ nêu ra tên gọi, không có cách dùng (tịnh hạnh có tại gia và xuất gia. Nếu sanh con, từ lúc thơ ấu đă vào núi học đạo, cho đến khi đắc Ngũ Thông, không có các pháp như cưới vợ v.v…) Trên đây đều là các pháp tà hộ-ma của hàng phạm hạnh thờ lửa. Đức Phật “vị nhữ chư nhân giả, dĩ lược thuyết chư hỏa, tu hành Phệ Đà giả, Phạm hạnh sở truyền độc. Thử tứ thập tứ chủng, ngă nhĩ thời sở tuyên thuyết” (v́ hàng nhân giả các vị, ta đă nói đại lược các thứ lửa mà hàng tu hành theo pháp Vệ Đà đă được truyền đọc theo phạm hạnh. Lúc ấy, ta đă tuyên nói bốn mươi bốn loại lửa ấy). Do hiển chánh mà nêu ra phương cách để biện định chân pháp.

 

          (Kinh) Phục thứ Bí Mật Chủ! Ngă ư văng tích thời, bất tri chư hỏa tánh, tác chư hộ-ma sự. Bỉ phi hộ-ma hạnh, phi năng thành nghiệp quả. Ngă phục thành Bồ Đề, diễn thuyết thập nhị hỏa.                

          ()復次祕密主!我於往昔時,不知諸火性,作諸護摩事,彼非護摩行,非能成業果。我復成菩提,演說十二火

    (Kinh: Lại này, Bí Mật Chủ! Ta trong thuở xưa kia, chẳng biết tánh các lửa, làm các chuyện hộ ma, chẳng phải hạnh hộ-ma, chẳng thể thành nghiệp quả. Ta lại thành Bồ Đề, diễn nói mười hai lửa).

 

          Ta trong lúc ấy, chẳng biết tánh của các thứ lửa ấy, làm các hộ-ma, cũng chẳng phải là hạnh hộ-ma. Kế đó là phần kệ tụng ([cho biết: Do làm các hạnh tà hộ-ma ấy], chẳng đạt được nghiệp quả). Mười hai loại lửa sau đó được lần lượt nói ra. “Ngă phục thành Bồ Đề, thuyết thập nhị chủng hỏa” (ta lại thành Bồ Đề, nói mười hai loại lửa). Lại nói như thế nào? “Trí hỏa tối vi sơ, danh Đại Nhân Đà La” (loại lửa trí huệ đầu tiên nhất, tên là Đại Nhân Đà La). Ư đức Phật là: Thuở đó, ta làm Đại Phạm Vương, do các Phạm chúng tới hỏi kinh điển Vi Đà, bèn diễn nói, khiến cho họ nương theo đó tu hành, đạt được các chuyện như Ngũ Thông trong thế gian. Nhưng ta thuở đó chưa hiểu rơ tự tánh của lửa và nghiệp dụng của nó. Do chẳng biết, các chuyện thực hiện thuở đó chẳng gọi là “khéo làm”, mà cũng chẳng được gọi là hộ-ma, chẳng phải hạnh, chẳng phải nghiệp, mà cũng chẳng đạt được cái quả ấy. Tới khi ta thành Bồ Đề, mới thấu hiểu tự tánh của lửa, và các phương tiện để đạt được cái quả v.v… Nói “tự tánh của lửa” tức là quang minh Nhất Thiết Trí của Như Lai. Sở dĩ đức Phật nói như vậy là v́ muốn chiết phục các ngoại đạo, phân biệt tà, chánh, khiến cho họ biết có pháp hộ-ma thật sự. Bởi lẽ, các hàng tịnh hạnh đối với kinh điển Vi Đà mà họ tôn sùng, tự cho là bí mật, sanh tâm ngạo mạn. Nay đức Phật tự nói cội gốc nguyên thủy của Vi Đà, từ trong đó mà hiển lộ pháp hộ-ma chân thật, đúng chánh lư. Hăy nên biết Vi Đà của Phật chính là tạng bí mật tột bậc đệ nhất. Họ nghe xong, sanh tâm hy hữu, liền sanh tín giải. Ta trước kia chưa thành Chánh Giác, chẳng hiểu biết, bèn nói đại lược bốn mươi bốn loại hỏa pháp như trên, nói rộng ra th́ là vô lượng, như trong kinh điển Vi Đà đă nói cặn kẽ. Nay thành Chánh Giác, lại nói mười hai pháp nơi lửa chân huệ, có thể thành tựu đại sự, trừ sạch hết thảy các tối tăm cấu chướng, thành tựu đại sự, chẳng giống hạnh tà đạo phi pháp xưa kia!

 

          (Kinh) Trí Hỏa tối vi sơ, danh Hỏa Nhân Đà La. Đoan nghiêm tịnh kim tướng, tăng ích thí oai lực, diễm man trụ tam-muội. Đương tri trí viên măn.

          ()智火最為初,名火因陀羅,端嚴淨金相,增益施威力,焰鬘住三昧,當知智圓滿。

    (Kinh: Lửa trí huệ đầu tiên, tên Hỏa Nhân Đà La. Đoan nghiêm tướng vàng sạch, tăng ích, ban oai lực, rực lửa trụ tam-muội. Nên biết trí viên măn).

 

          [Loại lửa] thứ nhất tên là Trí Hỏa, có tên ứng với h́nh vuông (Đại Nhân Đà La), màu vàng, đoan nghiêm, tăng thêm oai lực, ứng với Hỏa Quang Diễm tam-muội, trụ trong trí viên măn. Loại lửa tối sơ ở đây chính là huệ quang của Bồ Đề tâm. H́nh vuông, màu vàng, tức là biểu thị kim cang ṭa. “Đoan nghiêm” là nội trang nghiêm. Ư nói loại lửa trí huệ này, có h́nh tượng Bổn Tôn, trọn đủ hết thảy các công đức của Phật. Tăng thêm oai đức là chuyện bên ngoài, tức là các tác dụng của Thập Lực v.v…. Tánh của trí hỏa ấy là như thế đó, công đức trong ngoài trang nghiêm viên măn, có thể ban cho sức mạnh, nên gọi là Tăng Oai. Do biết lửa này, đốt củi vô minh tích tụ từ vô thỉ đến nay chẳng c̣n thừa sót, như lửa lúc kiếp thiêu, tro lửa đều hết sạch, chẳng c̣n nhơ bẩn, hết thảy công đức của Như Lai tự nhiên thành tựu. Vị hỏa thần này tên là Trí, h́nh tướng đoan nghiêm, màu kim cang, tự vây quanh bằng quang minh viên măn sáng rực như lửa. Ngài ở trong quang minh ấy, vắng lặng chánh thọ tam-muội. Do trụ trong tam-muội ấy, trí tánh trọn đủ. Trí quang ấy chính là biệt danh của đức Tỳ Lô Giá Na, tức là dùng vị tôn thánh này để biểu thị trí đó. Nếu lúc mới quán th́ quán vị hỏa thần này, sẽ có thể thành tựu hết thảy các sự. Nếu thấu hiểu sâu xa tánh ấy, sẽ giống như trên đă nói. Cái đàn h́nh vuông ở đây có tên trong tiếng Phạn là Ma Ha Nhân Đà La (Mahendra), đó chính là biệt danh của Đế Thích, lại c̣n là tên gọi khác của kim cang luân. Trí là nội chứng, sự biểu lộ ra ngoài là h́nh chày kim cang, tương tự với h́nh thể của ṭa vuông. Nhưng chỉ quán bốn góc đàn có Bổn Tôn là được rồi (đầu chày ấy có h́nh tứ giác).

          Trong phần trên có nói “tăng oai”. Nếu luận định về h́nh tượng biểu thị, tức là nói h́nh thể viên măn, trọn đủ. Nói theo lư th́ chính là tâm pháp môn. Nhưng hỏa có hai pháp:

          - Nếu là người có thể tu Du Già, chỉ quán tướng được biểu thị bởi vị tôn thánh ấy, tụng chân ngôn (tên của Ngài chính là chân ngôn vậy), liền gọi là “nội tâm hỏa pháp”.

          - Nếu do thuận nhiếp thế gian mà làm đàn, hăy nên làm ḷ h́nh vuông, có quang minh như h́nh ngọn lửa vây quanh. Bản thân [người tác pháp] cũng mặc áo màu vàng. Tưởng lửa trong ḷ có vị tôn thần ấy, trụ trong tam-muội như trên. Sau đấy, thực hiện pháp sự thành tựu. Nếu không, sẽ chẳng thành.

          Pháp này tương ứng với pháp Tức Tai, là pháp kiên cố. Pháp này tương ứng với môn chữ A của sơ Bồ Đề tâm; do nhân duyên này, trí trọn đủ!

 

          (Kinh) Đệ nhị danh Hạnh Măn, phổ quang thu nguyệt hoa. Cát tường viên luân trung, châu man tiễn bạch y.

          ()第二名行滿,普光秋月花,吉祥圓輪中,珠鬘鮮白衣。

          (Kinh: Thứ hai, tên Hạnh Măn, sáng khắp, hoa trăng thu. Trong vầng tṛn cát tường, chuỗi ngọc, áo trắng tinh).

 

          Loại lửa thứ hai tên là Hạnh Măn (Pratipatti-saṃpad), tức là dựa theo danh mà biểu thị ư nghĩa. Tên trong tiếng Phạn của loại lửa này cũng chính là chân ngôn. Sơ phát Bồ Đề tâm, kế đó tu nơi hạnh. Hạnh ấy viên măn liền gọi là Phật. Vị này tức là “đại bi làm căn, Bồ Đề tâm làm chủng tử”. H́nh tượng vị này như trăng đêm Thu, quang minh tỏa sáng rạng ngời trọn khắp bốn phía. Thân Ngài mặc áo trắng, có đủ loại đức (tức là thân đoan nghiêm, tṛn đầy, đáng ưa). Tay phải cầm xâu chuỗi, tay trái nắm b́nh Quân Tŕ, giống như trụ trong nguyệt luân. Như trong phần trước đă nói, đó chính là ư nghĩa “tâm tánh viên minh thanh tịnh”. Dùng lửa diệu hạnh này để đốt củi hư luận trong cái tâm nhơ bẩn. Nếu khi tác quán, đó là quán sự viên minh ấy là h́nh tượng của Bổn Tôn. Kinh văn trong phần trên đă nói “đều thấu hiểu đức nội chứng của Như Lai”, nay tiếp đó là ngoại đức. V́ thế, dùng pháp môn để biểu thị vậy. Nếu thực hiện bên ngoài th́ làm ḷ h́nh tṛn, dùng bạch đàn bôi trát, dùng hoa trắng v.v… để cúng dường. Chính ḿnh mặc áo trắng. Đó là pháp Tức Tai.

          Tai họa có vô lượng, các thứ thuộc thế gian bên ngoài như nước, lửa, côn trùng, sương rơi, châu chấu v.v… các thứ hao tổn, và hết thảy các loại bệnh gây năo hại nơi thân, muôn h́nh vạn trạng, nơi thân chính ḿnh và thân người khác, đều có thể trừ sạch [các tai ương ấy]. Lại từ vô thỉ tới nay có tâm nghi, tức là đối với pháp sâu mà sanh ḷng do dự, chẳng có ḷng tin quyết định; đấy chính là chướng. Lửa này có thể tịnh trừ chướng ấy, cũng có ư nghĩa “tức tai” (dứt trừ tai nạn). Tức Tai hộ-ma cũng có hai loại: Chỉ là Du Già tương ứng mà niệm tụng, hoặc là ngoại hộ-ma mà thực hiện hỏa pháp. Nhưng nếu là người có thể lo liệu vật cúng, sẽ có thể kiêm làm [cả hai]. Nếu chẳng lo liệu nổi, tâm tưởng là được! Có vật dụng để có thể làm mà không làm, chỉ dùng tâm tưởng th́ chẳng đúng pháp!

 

          (Kinh) Đệ tam Ma Rô Đa, hắc sắc, phong táo h́nh.

          ()第三摩嚕多,黑色風燥形。

          (Kinh: Thứ ba, Ma Rô Đa (Māruta), sắc đen, thân khô khan).

 

          Vị hỏa tôn thứ ba tên là Phong Táo (bị hun khô bởi gió). Do sanh từ gió, là con của gió, h́nh dạng khô khan, đen đúa. Đấy chính: Trong là sắc đen, ngoài th́ thêm h́nh thể khô khan, như bôi than tro vậy. Vị tôn thần này ngự trong phong luân, tức h́nh bán nguyệt; cũng vẽ Ngài ngồi đoan nghiêm trong tư thế tam-muội, tức là hành nhân sơ phát Bồ Đề tâm tuy muốn hành tŕ để tiến cao hơn, nhưng do căn bản vọng Hoặc phiền năo từ vô thỉ chưa trừ, chúng sẽ nhiều lượt lôi kéo, phá hoại quán tâm, khiến cho [cái tâm của hành nhân] càng bị tối tăm, che lấp, [đức Phật] bèn bảo hăy hành pháp này. Gió có nghĩa là “chẳng trụ”. Lại như gió trong thế gian có thể xua tan mây dày. Lửa “chẳng trụ” này cũng giống như thế, có thể tan hoại các chướng. Vị tôn thánh này ngự trong phong đàn, tay cầm lụa, giơ khỏi đầu chừng dăm ba tấc, nắm hai đầu dải lụa, như dáng vẻ [đang cầm áo trời], thân sắc Ngài màu xanh (đấy là biểu thị ư nghĩa của gió). Đópháp A Tỳ Xà Rô Ca (Abhicāraka, điều phục, hàng phục), cũng có hai pháp nội và ngoại.

 

          (Kinh) Đệ tứ Lô Hế Đa, sắc như triêu nhật huy.    

    ()第四盧醯多,色如朝日暉。

    (Kinh: Thứ tư, Lô Hế Đa (Rohita), sắc như nắng ban mai).

 

          Vị thứ tư màu đỏ như mặt trời mọc, trụ trong h́nh tam giác. Tay phải cầm đao, ngồi đoan nghiêm. Đao biểu thị trí huệ nhạy bén, đoạn kết sử. Như mặt trời trong thế gian lúc mới mọc, đêm tan, ngày hiện, tối hết, ánh sáng hiện ra. V́ thế, dùng màu sắc ấy [để biểu thị]. Hỏa thần có h́nh sắc như thế, quang minh sáng rực như lửa cũng thế. Thân tướng đoan nghiêm, viên măn. Giống như trên, trụ trong tam-muội, hiện h́nh dạng hơi phẫn nộ.

 

    (Kinh) Đệ ngũ Một Lật Noa, đa thử, thiển hoàng sắc, tu cảnh, đại oai quang. Biến nhất thiết ai mẫn.

    ()第五沒,多髭淺黃色,脩頸大威光,遍一切哀愍。

    (Kinh: Thứ năm, Một Lật Noa (Mṛḍa), râu nhiều, màu vàng nhạt, cổ dài, oai quang lớn, thương xót khắp hết thảy).

 

    Vị thứ năm là Một Lật Noa, nghĩa là “ḥa hợp”. Vị tôn thánh này màu vàng nhạt, tức là màu vàng có sắc lửa. “Ḥa hợp” là kiêm hai pháp. H́nh tượng Ngài th́ bên trái có dáng vẻ giận dữ, bên phải là dáng điệu vui vẻ, mỉm cười, mỗi dáng điệu chiếm nửa người. Mỉm cười là chẳng sân, chẳng quá mừng, trụ trong tĩnh lặng. Trên thân có lông, tức các loại râu ria, tóc mai, và tóc khá nhiều, nhưng không thể quá nhiều. Nếu quá nhiều, sẽ chẳng đoan nghiêm. Cổ Ngài dài, có oai quang to lớn. Màu sắc nơi thân th́ một bên đỏ, một bên vàng (bên giận phải nên là màu đỏ). Ṭa ngồi của Ngài cũng là phía bên phải là vuông (nửa ṭa kim cang), bên trái là tam giác (nửa hỏa ṭa). Tay trái cầm đao, tay phải cầm bạt-chiết-la (vajra, chày kim cang). Có hai pháp nội và ngoại, phỏng theo lệ trên đây. Vị [hỏa thiên] ḥa hợp này có thể triệu vời và tức tai trọn khắp, đều thành tựu. Nội dụng chính là trí quang, phiền năo liền diệt, chẳng sanh. Nếu lúc thực hiện bên ngoài, th́ hương, hoa, y phục nơi thân cũng cần phải có hai loại, khi niệm tụng cũng làm h́nh tượng giống như Bổn Tôn, vẫn là một mắt giận, mắt kia tĩnh lặng. Tai trừ, nguyện măn, cùng lúc được thành tựu. Dùng cái lư trọn khắp ấy để có tác dụng như thế, chẳng giống giáo pháp thiên lệch một bên!

 

          (Kinh) Đệ lục danh Phẫn Nộ, diểu mục, phi yên sắc. Tủng phát nhi chấn hống, đại lực hiện tứ nha.

          ()第六名忿怒,眇目霏烟色,聳髮而震吼,大力現四牙。

    (Kinh: Thứ sáu tên Phẫn Nộ (Krodha), nheo mắt, màu khói cuộn. Tóc dựng, rống vang rền. Đại lực, hiện bốn nanh).

 

    Vị hỏa thần thứ sáu tên là Phẫn Nộ, tức là dùng danh nghĩa ấy để làm chân ngôn giống như trong phần trên. Thân Ngài màu khói, tức là chẳng phải rất sẫm màu, chẳng phải rất trắng. Nhắm một mắt (giống như ngài Bất Động Minh Vương), tóc tán loạn, tua tủa như vẻ đầu tóc rối bù, hiện dáng vẻ rống lớn, tức là như đang há miệng để rống to. Miệng có bốn răng nanh, đều ch́a ra ngoài, hai nanh chĩa lên, hai nanh quặp xuống. Pháp này cũng gồm hai sự: Một là lửa, hai là gió.

 

          (Kinh) Đệ thất Xà Trá La, tấn tật bị chúng thái.

          ()第七闍吒羅,迅疾備眾綵。

    (Kinh: Thứ bảy, Xà Trá La (Jaṭhara), nhanh chóng, đủ các màu).

 

           Vị thứ bảy tên là Ôn Phúc (溫腹, ấm bụng). Như lửa trên thế gian, tức là lửa trong thân có thể tiêu hóa thức ăn để nuôi thân. Trong chánh pháp, ư nghĩa chẳng phải vậy. “Lửa trong bụng” chính là trí nội chứng. “Tấn tật” (nhanh chóng) nghĩa là vị này h́nh tướng càng thêm phẫn nộ, c̣n hơn vị trước đó. Cực phẫn nộ, tức là chữ Á (आः, A). Có đủ loại màu, tức h́nh tướng trọn đủ năm màu. Ư nghĩa chuẩn theo phần trước.

 

    (Kinh) Đệ bát Cật Sái Da, do như điện quang tụ.

          ()第八迄灑耶,猶如電光聚。

          (Kinh: Thứ tám, Cật Sái Da (Kṣaya), ví như ánh chớp tụ).

 

          Vị thứ tám tên là Phí Hao (費耗, dịch nghĩa của chữ Cật Sái Da), nghĩa là “trừ bỏ”, tức là khiến cho hết thảy các nghiệp cấu chẳng c̣n sót. Vị này có thể trừ hết thảy các chướng nơi thân, tức loài Tỳ Na Dă Ca (Vināyaka) v.v… cũng đều khiến cho tiêu mất. Màu sắc của Ngài giống như tụ tập nhiều ánh chớp, chẳng thể nh́n ngắm được! Vị này cũng thuộc loại kim cang luân.

 

          (Kinh) Đệ cửu danh Ư Sanh, đại thế xảo sắc thân.

          ()第九名意生,大勢巧色身。

    (Kinh: Thứ chín tên Ư Sanh (Manomaya), thế lớn, thân sắc khéo).

         

          Vị thứ chín tên là Ư Sanh, tức là pháp được sanh bởi ư, tùy ư mà thành. Các thứ h́nh dạng đều có, sở niệm (những điều nghĩ tưởng) đều có thể thành tựu. “Xảo” (hay khéo) là như Tỳ Thủ Yết Ma (Vishvakarman)[7], tức là ư nghĩa “tùy loại hiện thân, thành tựu trọn khắp, huệ tự tại, hễ làm ǵ cũng đều thành”. Vị này có đại lực.

         

          (Kinh) Đệ thập Yết La Vi, xích sắc Án tự ấn.

          ()第十羯攞微,赤黑唵字印。

          (Kinh: Thứ mười, Yết La Vi (Kravyāda), ấn chữ Án (Aum, ) sắc đỏ).

 

          Vị thứ mười tiếp nhận hỏa thực tên là Kiếp Vi (tức Yết La Vi như trong chánh kinh phiên âm), có nghĩa là khi hỏa thí th́ sẽ tiếp nhận thức ăn. “Thọ thực” nghĩa là khi hỏa thí thức ăn th́ vị này sẽ nhận lấy mà ăn. Vị này tŕ ấn chữ Án, tức là nghi pháp của phạm chí. Bậc tịnh hạnh hễ có nói năng, đều nghiêng tay phải, kết h́nh ấn rồi nâng tay lên, dùng âm chữ Án để tạo tư thế vậy.

 

          (Kinh) Đệ thập nhất hỏa thần (Phạn bổn khuyết kỳ danh). Thập nhị Mô Hạ Na, chúng sanh sở mê hoặc.

          ()第十一火神(梵本闕其名)。十二謨賀那,眾生所迷惑。

          (Kinh: Hỏa thần thứ mười một (bản Phạn thiếu tên Ngài). Mười hai: Mô Hạ Na (Mohana), chúng sanh bị mê hoặc).

                  

          Vị thứ mười một bị thiếu bài kệ. Vị thứ mười hai tên là Tất Thành (悉成 (đều thành tựu), dịch nghĩa của chữ Mohana), tức là “có thể đều thành tựu hết thảy”, nghĩa là việc làm đă xong, ngự nơi Tịch Diệt Đạo Tràng để chế phục ma. Lại như có một loại chúng sanh làm ác chẳng thể ngăn dứt; giả sử khuyên dạy, họ càng tăng thêm sự ác. Nếu mặc kệ, họ sẽ lại tiến hướng ác đạo. Do phương tiện nên hàng phục thân họ, khiến cho đều nhắm mắt chẳng hay biết ǵ; bởi nhân duyên ấy, thiện lẫn ác đều chẳng thể tạo. Kế đó, hướng dẫn dần dần, khiến cho họ nhập chánh pháp như kinh Kim Cang Đảnh [đă dạy]. Lại nữa, ư nghĩa ngài Kim Cang Thủ hàng phục Đại Tự Tại Thiên được nói như trên đây. Đấy đều là trụ trong phương tiện đạo để làm.

 

          (Kinh) Bí Mật Chủ! Thử đẳng, hỏa sắc chi sở tŕ, tùy kỳ tự h́nh sắc, dược vật đẳng đồng bỉ, nhi tác ngoại hộ-ma, tùy ư thành Tất Địa. Phục thứ ư nội tâm, nhất tánh nhi cụ tam, tam xứ hợp vi nhất. Du Kỳ nội hộ-ma, đại từ đại bi tâm, thị vị Tức Tai pháp. Bỉ kiêm cụ ư hỷ, thị vi Tăng Ích pháp. Phẫn nộ tùng thai tạng, nhi tạo chúng sự nghiệp. Hựu bỉ Bí Mật Chủ! Như kỳ sở thuyết xứ, tùy tương ứng sự nghiệp, tùy tín giải phần thiêu.

          ()祕密主此等,火色之所持,隨其自形色,藥物等同彼,而作外護摩,隨意成悉地。復次於內心,一性而具三,三處合為一,瑜祇內護摩。大慈大悲心,是謂息災法,彼兼具於喜,是為增益法,忿怒從胎藏,而造眾事業。又彼祕密主!如其所說處,隨相應事業,隨信解焚燒。

          (Kinh: Bí Mật Chủ! Bọn họ, duy tŕ các màu lửa, tùy h́nh sắc chính ḿnh, dược vật thảy giống vậy, để làm ngoại hộ-ma, tùy ư thành Tất Địa. Lại c̣n trong nội tâm, một tánh đủ ba thứ, ba chỗ hợp thành một. Du Kỳ nội hộ-ma, đại từ đại bi tâm, chính là pháp Tức Tai. Pháp kiêm thêm hoan hỷ, sẽ là pháp Tăng Ích. Từ Thai Tạng phẫn nộ, để tạo các sự nghiệp. Lại nữa, Bí Mật Chủ! Đúng như chỗ đă nói, tùy sự nghiệp tương ứng, theo tín giải mà thiêu).

 

          Bí Mật Chủ! Màu sắc được duy tŕ bởi các thứ lửa ấy tùy thuộc màu sắc của hỏa thần. Dược vật (các thứ dùng để hộ-ma, cũng như các vật được dùng để làm pháp thành tựu) v.v… cũng giống như thế, tức là thuận theo sắc loại của vị hỏa thần ấy [mà chọn lựa các vật để đốt và vật được thành tựu có màu sắc tương ứng]. Kệ lại nói “nhi tác ngoại hộ-ma, tùy ư thành Tất Địa” (để thực hiện pháp ngoại hộ-ma ḥng tùy ư thành tựu Tất Địa). Lại này, Bí Mật Chủ! Kế đó, nói về nội pháp:

          “Nhất tánh nhi cụ tam, tam xứ hợp vi nhất, Du Kỳ nội hộ-ma. Đại từ đại bi tâm, thị vi Tức Tai pháp. Bỉ kiêm cụ ư hỷ, thị vi Tăng Ích pháp. Phẫn nộ tùng thai tạng, nhi tạo chúng sự nghiệp. Hựu bỉ Bí Mật Chủ! Như kỳ sở thuyết xứ, tùy tương ứng sự nghiệp, tùy tín giải phần thiêu” (một tánh mà trọn đủ ba thứ, ba chỗ hợp thành một. Trong pháp nội hộ-ma của Du Kỳ (Yogi), nếu dùng tâm đại từ đại bi th́ đó là pháp Tức Tai. Nếu pháp ấy kiêm thêm ḷng hoan hỷ th́ là pháp Tăng Ích. Nếu do ḷng phẫn nộ phát xuất từ Đại Bi Thai Tạng để tạo tác các sự nghiệp [th́ là pháp Hàng Phục]. Lại này, Bí Mật Chủ! Theo đúng như những điều đă nói, tùy theo tương ứng với sự nghiệp nào, vận dụng ḷng tín giải để thực hiện hộ-ma): Chính là nói về sắc của chính ḿnh (tức màu sắc của vị Hỏa Thiên) và màu sắc của dược vật, giống như ngoại hộ-ma. “Tác thử Tất Địa tùy ư” (tùy ư thực hiện môn Tất Địa ấy): Nói đến mười hai loại h́nh sắc và các vật được cầm (được sử dụng để làm hộ-ma), nhận biết tánh chất của chúng. Trong phần trước là luận định gộp chung nội và ngoại, nay nói về ngoại. “Tam ḥa hợp” tức là lửa chẳng khác thần, thần chẳng khác tự thân. “Đồng” tức là ta lẫn người đều như nhau. “Nội tác” (thực hiện nội hộ-ma) th́ Bổn Tôn chính là lửa, lửa chính là tự thân. Nay giải thích theo lư, th́ Bổn Tôn chính là đức Tỳ Lô Giá Na. Tỳ Lô Giá Na chẳng khác huệ hỏa tự nhiên. Lửa ấy chẳng khác thân ta, tức là dùng một tự tánh mà có ba thứ ḥa hợp, gọi là nội hộ-ma. “Ḥa hợp” th́ Bổn Tôn chính là lửa, lửa giống như chính ḿnh, ba sự b́nh đẳng. “Như ư Tất Địa” trong phần kinh văn trước đó, tùy thuộc chuyện thượng, trung, hạ trong thế gian, tùy ư liền thành. Nếu chẳng hiểu hỏa pháp này, không do đâu mà thành được!

          Nội pháp cũng giống như thế đó. Nếu hiểu rơ huệ hỏa này, tùy theo chuyện xuất thế thượng, trung, hạ, tùy tâm liền thành tựu. Lại nữa, “tam ḥa hợp” tức là thân, khẩu, ư, thân kết ấn, miệng tụng chân ngôn, tâm tưởng Bổn Tôn. Ba sự ấy ḥa hợp rốt ráo b́nh đẳng, đó là “tam ḥa hợp”. Nếu có thể quán Bổn Tôn th́ tự thân sẽ dần dần tịnh. Hễ tịnh, liền giống với Bổn Tôn. Nếu thấy một tánh th́ ba sự đều tịnh, đều là b́nh đẳng.

          Kế đó, nói về pháp nội hộ-ma, tức là đối với ba sự b́nh đẳng ấy, làm Tức Tai th́ dùng tâm đại từ đại bi. Trong ba thứ b́nh đẳng ấy, khi đại từ đại bi ḥa hợp, hết thảy các vị tôn thánh thuộc Tức Tai là đệ nhất bi. Nếu làm Tăng Ích, th́ dùng bi và đại hỷ ḥa hợp. Nếu phẫn nộ, dùng hỏa làm “thai” để thực hiện, “thai” tức là tâm. Có nghĩa là có nhân duyên cần phải làm chuyện phẫn nộ để hàng phục kẻ khác, liền từ trong nội tâm khởi phẫn nộ. Sự phẫn nộ ấy chẳng giống với sự phẫn nộ của thế gian, tức là từ trong tâm đại bi chiếu tỏ thật tánh của phẫn, dùng phương tiện để khởi lên, dùng đó để hàng phục ác pháp. Như thế th́ chỉ làm nội hộ-ma liền có thể hoàn tất các sự. V́ thế, ư nghĩa của hộ ma là dùng huệ hỏa để đốt củi phiền năo sao cho hết sạch, chẳng c̣n sót. Nhưng ở đây, nói đại lược các vị hỏa thần được sử dụng và các tướng [hộ-ma] nội ngoại, hăy nên biết trong các giáo pháp khác, đều có hỏa pháp, tùy theo sự nào đáng nên làm, đều chuẩn theo pháp ấy, trụ trong tam-muội, tùy theo lẽ tương ứng mà thực hiện, liền được thành tựu. Nếu chẳng như thế, chỉ đốt củi gỗ suông để thiêu sạch vật cúng dường. Nếu không, xen lạm pháp của ngoại đạo, lại càng chẳng thể thành tựu. Lại nữa, kinh nói “các vật” tức là các thứ như củi, chất tô, thức ăn, các vật dụng được dùng trong hỏa pháp.

 

          (Kinh) Nhĩ thời, Kim Cang Thủ bạch Phật ngôn: - Thế Tôn! Vân hà hỏa lô tam-ma-địa? Vân hà nhi dụng tán sái? Vân hà thuận phu cát tường thảo? Vân hà cụ duyên chúng vật?

          ()爾時金剛手白佛言世尊云何火爐三摩地云何而用散灑云何順敷吉祥草云何具緣眾物

    (Kinh: Lúc bấy giờ, ngài Kim Cang Thủ bạch cùng đức Phật rằng: - Bạch Thế Tôn! Thế nào là hỏa lô tam-ma-địa? Dùng cách tưới rảy như thế nào? Trải cỏ cát tường theo chiều thuận như thế nào? Thế nào là các vật đầy đủ duyên?)

 

          Trên đây, ngài Kim Cang Thủ đă hỏi Phật, trước đó, đức Phật đă nhiều lượt nói hỏa pháp này, nhưng con vẫn chưa biết chắc: Nên đặt lửa ở nơi nào? Đặt ḷ ở chỗ nào v.v… Lại c̣n có pháp nào, tức là tưới rảy, trải cỏ, và các vật [dùng để hộ-ma] v.v… đều thưa hỏi Phật.

 

          (Kinh) Phật cáo Bí Mật Chủ, Tŕ Kim Cang Giả ngôn: - Hỏa lô như trửu lượng, tứ phương tương quân đẳng, tứ tiết vi duyên giới, châu táp kim cang ấn. Tịch chi dĩ sanh mao, nhiễu lô nhi hữu toàn. Bất dĩ mạt gia bổn. Ưng dĩ bổn gia mạt. Thứ tŕ cát tường thảo, y pháp nhi hữu sái. Dĩ đồ hương, hoa, đăng, thứ hiến ư hỏa thiên. Hành nhân dĩ nhất hoa, cúng dường Một Lật Đồ, an trí ư ṭa vị. Phục đương dụng quán sái, ưng đương tác măn thí. Tŕ dĩ bổn chân ngôn. Thứ Tức Tai hộ-ma, hoặc dĩ Tăng Ích pháp, như thị thế hộ-ma, thuyết danh vi ngoại sự.

          ()佛告祕密主,持金剛者言:火爐如肘量,四方相均等,四節為緣界,周匝金剛印。藉之以生茅,繞爐而右旋,不以末加本,應以本加末。次持吉祥草,依法而右灑,以塗香華燈,次獻於火天。行人以一華,供養沒栗荼,安置於座位,復當用灌灑。應當作滿施,持以本真言,次息災護摩,或以增益法。如是世護摩,說名為外事。       

          (Kinh: Đức Phật bảo Bí Mật Chủ, Tŕ Kim Cang Giả rằng: - Ḷ lửa bằng khủy tay, bốn phía vuông bằng nhau. Đường gờ rộng bốn lóng. Chày kim cang xếp quanh. Dùng cỏ tươi để trải, quanh ḷ theo chiều phải. Đừng đè ngọn lên gốc, nên dùng gốc đè ngọn. Kế, cầm cỏ cát tường, theo pháp rải bên phải. Dùng hương bôi, hoa, đèn, dâng cúng cho hỏa thiên. Hành nhân dùng một hoa, cúng dường Một Lật Đồ (Mṛḍa), xếp đặt nơi ṭa vị. Lại nên dùng tưới rảy, hăy nên thí đầy muỗng. Tŕ chân ngôn hỏa thần. Kế, Tức Tai hộ-ma, hoặc làm pháp Tăng Ích, như hộ-ma trong đời, gọi đó là ngoại sự).

 

           Kế đó, đức Phật bảo ngài Chấp Kim Cang Thủ Bí Mật Chủ rằng: - Bí Mật Chủ! Ḷ lửa ấy to bằng khủy tay, bốn cạnh vuông vắn đều nhau. Đường ranh (đường gờ ở miệng ḷ) to bốn ngón, dùng h́nh chày kim cang vây quanh. Kế đó là hai bài kệ; chính là tiếp đó đức Phật giải đáp. Ḷ ấy to bằng khủy tay, đường ranh rộng bốn ngón, dùng chày kim cang vây quanh [trên đường ranh ấy]. Tức là tùy theo chỗ trụ, đào sâu xuống một khủy tay, [bốn phía] vuông vắn [cũng có kích thước] như vậy. Trên miệng ḷ, lập đường gờ, [đường gờ ấy] cao rộng bốn ngón. Dùng ngón cái [của chính hành nhân] để [làm mẫu] đo lường. Quanh đường gờ, dùng chày kim cang vây quanh. Bốn mặt tiếp giáp nhau, giống như đă nói trong phần tám ấn trên đây. “Đẳng” tức là độ sâu [của ḷ] và [ḷ có h́nh dáng] vuông, tṛn v.v… [tùy theo pháp sự sẽ làm, như Tăng Ích, Tức Tai v.v…] Như ḷ vuông, và ḷ tam giác, bán nguyệt, ḷ tṛn, đều to như nhau, có thể suy ra mà biết. Kệ ghi: “Tịch chi dĩ sanh mao, nhiễu lô nhi hữu toàn, vật dĩ mạt gia bổn, ưng dĩ bổn gia mạt” (Dùng cỏ tươi để trải, quanh ḷ theo chiều phải. Đừng dùng ngọn đè gốc, nên xếp gốc đè ngọn), tức là chớ [xếp các nhánh cỏ Cát Tường] ngọn đè lên gốc, hăy nên xếp cỏ sao cho gốc [của ngọn cỏ này] đè lên ngọn cỏ kia. Xếp cỏ tranh xong, tán sái theo chiều phải, pháp giáo phải nên như thế. Dâng hương bôi, hoa, đèn. Hăy nên cúng cho Hỏa Thiên Một Lật Noa, dùng một đóa hoa để cúng dường ở chỗ đặt ṭa. Xếp đặt xong, người tŕ chân ngôn lại sái tịnh. Bậc trí dùng chân ngôn của vị hỏa thiên ấy để “măn thí” (tức là dùng muỗng to múc đầy ắp vật cúng đổ vào lửa).

          “Thứ Tức Tai hộ-ma, hoặc dĩ Tăng Ích pháp, như thị thế hộ-ma, thuyết danh vi ngoại sự. Phục thứ, nội hộ-ma, diệt trừ ư nghiệp sanh” (Kế đó, thực hiện pháp Tức Tai hộ-ma, hoặc làm pháp Tăng Ích. Như pháp hộ-ma trong cơi đời, được gọi là ngoại sự (tức ngoại hộ-ma). Lại nữa, thực hiện pháp nội hộ-ma để diệt trừ các thứ sanh bởi nghiệp): Tức là tướng nghiệp sanh diệt. Biết rơ Mạt Na tức là [hiểu rơ] Ư (Mạt Na thức). Xa ĺa sắc, thanh v.v… Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ngữ, ư v.v… [v́ các trần và các căn] thảy đều từ tâm khởi, nương tựa nơi tâm vương. “Cỏ cát tường” ngụ ư hiển lộ rơ ràng. “Trải cỏ theo chiều phải” tức là cách xếp cỏ trên đường gờ quanh miệng ḷ. Hăy nên xếp sao cho gốc [của nhánh cỏ này] đè lên ngọn [của nhánh cỏ kế tiếp]. “Ngọn” tức là phần chót lá xanh của cỏ. Giả sử khi trải cỏ ở phương Đông th́ gốc ở phương Bắc, ngọn ở phương Nam, vẫn [là gốc] đè lên ngọn. Kế đó, cái gốc ở phương Nam, chẳng được dùng gốc đè lên ngọn[8]. Theo thứ tự rải ṿng quanh, tới phương Nam, tức là gốc ở phương Đông, đầu cỏ hướng về Tây. Cho tới phương Bắc, thứ tự đều chuẩn theo đó.

          “Sái thủy” (rưới nước) tức là nước Át-già (Argha). Át-già có pháp tắc riêng như trong phần Tất Địa đă nói, nhưng rưới nước có hai cách: Nếu dùng cỏ để kết thành một bó nhỏ, đặt trong chén đựng Át-già để vẩy. Khi vẩy th́ vẩy [ṿng quanh đàn tràng hoặc vật được sái tịnh] thuận theo chiều phải, hoặc trực tiếp dùng tay để rưới cũng được. Nhưng rải theo chiều thuận lại có hai loại:

          - Nếu lúc mới tịnh hỏa th́ thuận theo chiều phải mà rưới.

          - Nếu là lúc sái tịnh để cúng dường, hăy nên rảy thẳng, chẳng cần xoay ṿng quanh, như trong phần Tất Địa đă biện định.

          Nhưng khi chưa rảy, để thỉnh hỏa tôn, bèn có chân ngôn và ấn như trong phẩm trước đă nói, chính là để sử dụng ở đây. Rảy xong, dâng cúng hoa, theo thứ tự cúng dường các vật. Lúc bấy giờ, hăy nên quán h́nh tượng Bổn Tôn ở trong ḷ ấy, dùng chân ngôn trong phần trước để tưới rải trọn khắp. “Măn thí” là dùng muỗng múc vật phẩm đổ vào trong lửa. Muỗng có hai loại:

          - Loại thứ nhất là muỗng to, gọi là Măn Thí. Hăy nên múc đầy muỗng rồi đổ vào trong lửa.

          - Kế đó là muỗng nhỏ, tức là liên tục đổ [các vật phẩm cúng như tô, sữa, bột thơm v.v…] vào trong lửa, cũng cần phải múc đầy.

          Có pháp riêng, cũng như trong Tất Địa đă chỉ bày đại lược. Đối với ba sự Tức Tai, Tăng Ích, Chiết Phục, hăy nên biết hết thảy các sự đều chuẩn theo đây mà làm. Lại nữa, nội hộ-ma [trừ diệt] nghiệp sanh diệt, “biết rơ ư ấy” tức là mun hiểu ư th́ phải nên ĺa cảnh. Đă ĺa cảnh, cũng biết ĺa căn. Nhưng ngữ thuộc về lưỡi, thân và ư từ tâm sanh, nương vào tâm vương mà khởi. Mắt, tai v.v… do phân biệt mà sanh, và cảnh giới như sắc v.v… do lúc huệ chưa sanh, bèn nương vào tâm vương mà có hư vọng! Muốn dứt bặt những điều ấy, hăy dùng lửa gió khô nóng để diệt, tức là dùng trí phong hỏa (lửa sanh khởi từ gió trí) để đốt. Thiêu trừ vọng chấp, khiến cho [hành nhân] đạt được Bồ Đề tâm thanh tịnh, sẽ có tịnh ngữ. V́ thế, pháp này được gọi là “nội hộ-ma”, v́ các Bồ Tát mà nói. Do huệ là lửa sanh bởi gió, huệ là Chỉ, tịnh tâm là Quán. Từ trên tới đây là nói về chuyện thế gian.

 

          (Kinh) Phục thứ nội hộ-ma, diệt trừ ư nghiệp sanh, liễu tri tự mạt-na, viễn ly sắc thanh đẳng, nhăn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân, cập dữ ngữ, ư nghiệp, giai tất tùng tâm khởi, y chỉ ư tâm vương. Nhăn đẳng phân biệt sanh, cập sắc đẳng cảnh giới. Trí huệ vị sanh chướng, phong táo hỏa năng diệt, thiêu trừ vọng phân biệt, thành tịnh Bồ Đề tâm. Thử danh nội hộ-ma, vị chư Bồ Tát thuyết.         

          ()復次內護摩,滅除於業生,了知自末那,遠離色聲等。眼耳鼻舌身,及與語意業,皆悉從心起,依止於心王,眼等分別生,及色等境界,智慧未生障,風燥火能滅。燒除妄分別,成淨菩提心,此名內護摩,為諸菩薩

          (Kinh: Tiếp đó, nội hộ-ma, diệt trừ sanh bởi nghiệp, thấu hiểu tự mạt-na, xa ĺa sắc, thanh thảy, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, cùng với ngữ, ư nghiệp, thảy đều từ tâm khởi, y chỉ nơi tâm vương. Mắt thảy sanh phân biệt, và cảnh giới sắc thảy. Chướng v́ huệ chưa sanh, lửa gió khô trừ diệt, đốt sạch vọng phân biệt, thành Bồ Đề tâm tịnh. Đó gọi nội hộ-ma, v́ các Bồ Tát nói).

 

          Nay kế đó, nói về chuyện xuất thế trong nội hộ-ma, tức là dùng trí hỏa để trừ các thứ sanh bởi nghiệp v.v… Từ nghiệp mà thọ sanh, từ sanh lại tạo nghiệp, luân chuyển chẳng ngơi! Nay nói hộ-ma chính là để tịnh trừ nghiệp ấy, khiến cho pháp thanh tịnh được sanh khởi. Nghiệp sanh đă trừ rồi, sau đấy dụng ư sanh, ư tức là tên gọi khác của tâm. Pháp sanh từ cái tâm ấy, ĺa sắc, thanh, hương, vị, xúc, ĺa mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư. Các thứ ấy đều lấy tâm làm chủ, do tâm vương ấy mà sanh phân biệt. Hăy nên dùng huệ để tịnh hóa tâm vương này, tức là hết thảy các pháp đều tịnh. Nhưng lúc huệ chưa sanh, bị chướng pháp dao động, bèn dùng lửa gió hun để đốt trừ. Đó chính là thâm ư trong cách sử dụng [pháp ngoại hộ-ma] của phần kinh văn trên đây. Do thâm huệ chưa sanh mà có phân biệt. Do phân biệt, nên có các cấu chướng như căn, cảnh v.v… Nay dùng lửa gió khô nóng để tịnh trừ, lửa ấy chính là tên gọi khác của Bồ Đề tâm. Lửa Bồ Đề tâm ấy thiêu đốt các sự như vọng tưởng v.v… khiến cho thảy đều trừ sạch. Đó là ư nghĩa của nội hộ-ma. Bậc trí như thế mới đáng gọi là Bồ Tát. Nói “thế xuất thế” tức là hai pháp Lư và Sự. Sự chính là lửa được gia tŕ bởi phương tiện. Xuất thế chính là lửa thuộc huệ tánh. Phẩm Thế Xuất Thế Hỏa đă xong. Nếu luận về các vị hỏa thiên của thế gian, [các vị ấy] có h́nh dáng Phạm Thiên. Nay hỏa thần thuộc nội pháp có h́nh dạng tam-ma-địa, vắng lặng trụ trong tam-muội.   

 

28. Phẩm thứ hai mươi tám: Nói về Bổn Tôn tam-muội (Thuyết Bổn Tôn tam-muội phẩm đệ nhị thập bát, 本尊三昧品第二十八)

 

          (Kinh) Nhĩ thời, Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ bạch Phật ngôn: “Thế Tôn! Nguyện thuyết chư tôn sắc tượng, oai nghiệm hiện tiền, linh Chân Ngôn môn tu Bồ Tát hạnh chư Bồ Tát quán duyên Bổn Tôn h́nh cố, tức Bổn Tôn thân dĩ vi tự thân, vô hữu nghi hoặc, nhi đắc Tất Địa”. Như thị thuyết dĩ, Phật cáo Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ ngôn: “Thiện tai! Thiện tai! Bí Mật Chủ! Nhữ năng vấn ngô như thị nghĩa, thiện tai, đế thính! Cực thiện tác ư, ngô kim diễn thuyết”. Kim Cang Thủ ngôn: “Như thị, Thế Tôn! Nguyện nhạo dục văn”. Phật ngôn: - Bí Mật Chủ! Chư tôn hữu tam chủng thân, sở vị tự, ấn, h́nh tượng. Bỉ tự hữu nhị chủng, vị thanh cập Bồ Đề tâm. Ấn hữu nhị chủng, sở vị hữu h́nh, vô h́nh. Bổn Tôn chi thân, diệc hữu nhị chủng, sở vị thanh tịnh, phi thanh tịnh. Bỉ chứng tịnh thân, ly nhất thiết tướng, phi tịnh hữu tưởng chi thân tắc hữu hiển h́nh, chúng sắc. Bỉ nhị chủng tôn h́nh, thành tựu nhị chủng sự: Hữu tưởng cố thành tựu hữu tưởng Tất Địa, vô tưởng cố tùy sanh vô tướng Tất Địa.

          ()爾時執金剛祕密主白佛言世尊說諸尊色像威驗現前令真言門修菩薩行諸菩薩觀緣本尊形故即本尊身以為自身無有疑惑而得悉地如是佛告執金剛祕密主言善哉善哉祕密主汝能問吾如是義善哉諦聽極善作意吾今演金剛手言如是世尊願樂欲聞佛言祕密主諸尊有三種身所謂字形像彼字有二種謂聲及菩提心印有二種所謂有形無形本尊之身亦有二種所謂清淨非清淨彼證淨身離一切相非淨有想之身則有顯形眾色彼二種尊形成就二種事有想故成就有相悉地無想故隨生無相悉地

    (Kinh: Lúc bấy giờ, Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ bạch cùng đức Phật rằng: “Bạch Thế Tôn! Xin hăy nói h́nh sắc và oai thần linh nghiệm hiện tiền của các vị tôn thánh, khiến cho các Bồ Tát tu Bồ Tát hạnh trong Chân Ngôn môn do nương theo h́nh tượng của Bổn Tôn để quán, liền biến thân Bổn Tôn thành thân của chính ḿnh, chẳng có ngờ vực, đạt được Tất Địa”. Nói như thế xong, đức Phật bảo ngài Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ rằng: “Lành thay! Lành thay! Bí Mật Chủ! Ông có thể hỏi ta nghĩa như thế. Lành thay! Lắng nghe, hăy cực khéo suy nghĩ, ta nay diễn nói”. Kim Cang Thủ thưa: “Đúng như thế, bạch Thế Tôn! Con nguyện ưa thích, muốn được nghe”. Đức Phật dạy: - Bí Mật Chủ! Chư tôn có ba loại thân, tức là chữ, ấn, và h́nh tượng. Chữ có hai loại, tức là thanh và Bồ Đề tâm. Ấn có hai loại, tức là hữu h́nh và vô h́nh. Thân Bổn Tôn cũng có hai loại, tức là thanh tịnh và chẳng thanh tịnh. Các vị ấy đă chứng thân thanh tịnh, ĺa hết thảy các tướng. Thân chẳng tịnh, có tưởng th́ sẽ hiển lộ h́nh tướng, các sắc. Hai loại h́nh tượng tôn thánh thành tựu hai loại sự: Do hữu tưởng nên thành tựu hữu tưởng Tất Địa. Do vô tưởng nên thuận theo đó mà sanh ra vô tướng Tất Địa).

 

          Lúc bấy giờ, ngài Kim Cang Thủ Bí Mật Chủ bạch Phật rằng: “Bạch đức Thế Tôn! Xin hăy nói về oai thần linh nghiệm của Bổn Tôn, khiến cho các Bồ Tát tu hành Bồ Tát hạnh trong Chân Ngôn môn quán tưởng h́nh tượng Bổn Tôn”. Đức Phật dạy: - Này Bí Mật Chủ! Chư tôn có ba loại h́nh, tức là chữ, ấn và h́nh mạo. Chữ có hai loại là âm thanh và Bồ Đề tâm. Kế đó, ấn cũng có hai loại, tức là hữu tướng và vô tướng. Tướng có nghĩa là sắc, tức là có h́nh tượng và không h́nh tượng. H́nh tượng của Bổn Tôn cũng gồm hai loại là tịnh và chẳng thanh tịnh. Các Ngài chứng h́nh sắc thanh tịnh, “h́nh sắc” tức là thân, Thể như hư không, ĺa hết thảy các tướng. Thân chẳng thanh tịnh, hữu tưởng, tức là có các h́nh sắc hiển lộ. Hai loại h́nh tướng của chư tôn tạo thành hai loại sự:    

          - Do hữu tướng mà thành hữu tướng Tất Địa.

          - Do chẳng phải tướng nên thành phi tướng Tất Địa.

          [Phần chánh kinh] trên đây cũng đă kể ra.

 

          (Kinh) Nhi thuyết kệ ngôn: - Phật thuyết hữu tưởng cố, lạc dục thành hữu tướng, dĩ trụ vô tưởng cố, hoạch vô tướng Tất Địa. Thị cố nhất thiết chủng, đương trụ ư phi tưởng.

          ()說偈言:佛說有想故,樂欲成有相;以住無想故,獲無相悉地。是故一切種,當住於非想。

          (Kinh: Bèn nói kệ rằng: - Do Phật nói hữu tưởng, lạc dục thành hữu tướng. Do trụ trong vô tưởng, đắc vô tướng Tất Địa. V́ thế, hết thảy loại, nên trụ trong phi tưởng).

 

          Kế đó, dẫn Phật làm chứng. Do hữu tướng, nên thành hữu tướng [Tất Địa]. Đức Phật thường nói như thế. Nếu tâm trụ vào phi tưởng, sẽ thành phi tưởng [Tất Địa]. Đức Phật trước hết nêu ra như thế. Do vậy, để thành hết thảy các loại, hăy nên trụ trong bi tưởng. Do nói “sự tùy tâm”, hăy nên cầu xuất thế. Đă quán h́nh tượng Bổn Tôn rồi, sẽ đạt được Tất Địa chẳng ngờ chi. Trên đây là lời hỏi của ngài Kim Cang Thủ.

          Bổn Tôn trong tiếng Phạn là Sa Dă Địa Đề Phạ Đa (Sveṣṭa-devatā). Nếu chỉ nói là Đề Phạ Đa (Devatā) th́ ư nghĩa trực tiếp là Tôn. Tôn cũng nói là “tự tôn”, tức là vị tôn thánh [của thần chú, hay pháp môn] mà chính ḿnh đang tŕ. Hành giả do thân ấn, chân ngôn và quán Bổn Tôn, ba sự ấy ḥa hợp, Bổn Tôn liền tự giáng lâm đạo tràng để gia bị. Nhưng chuyện này đối với hành giả khi mới hành, vẫn là phàm phu tự chẳng có đức lực, sao có thể cảm Phật, Bồ Tát ứng hiện như thế cho được? Chỉ v́ các vị Phật, Bồ Tát trước kia đă lập đại thệ nguyện, lời lẽ chân thành: “Nếu có chúng sanh vâng theo pháp này của ta mà tu hành, chẳng thiếu sót pháp tắc, ta ắt ngầm ứng, hoặc tuy chẳng đến mà gia hộ từ xa. Nếu hành nhân thực hiện pháp tắc đúng pháp, mà chẳng cảm ứng, chính là trái nghịch bổn nguyện”. V́ thế, chẳng thể không ứng! Như [cầm] Phương Chư[9] hướng về mặt trăng, bèn có nước tuôn ra; gương tṛn hướng về mặt trời, bèn sanh ra lửa. Nhân duyên tương ứng, chẳng suy nghĩ, [mà có lửa, hay nước sanh ra], các pháp ấy cũng có thể dùng để sánh ví. Trọn chẳng phải là chư Phật có tâm hạnh ứng phó giống như phàm phu. Nếu tâm chẳng tương ứng, sự duyên khuyết thiếu, ắt Bổn Tôn sẽ chẳng gia tŕ, hộ niệm. V́ thế, chẳng ứng nghiệm, chẳng phải là lỗi của các vị Phật, Bồ Tát! Nhưng hành giả do v́ chuyện này, cần phải nên chánh quán thân thanh tịnh của Bổn Tôn. Nếu đă thấy thân thanh tịnh, liền dùng thân chính ḿnh làm thân Bổn Tôn. Chẳng lo ngờ như thế, Tất Địa mong cầu không ǵ chẳng thành tựu cái quả! Kinh nói “duyên” tức là nếu hành giả nương theo Bổn Tôn mà quán như thế, vô nghi” là do tương ứng với Bổn Tôn, chẳng c̣n có tâm nghi nan. V́ thế, chuyện tu tập ắt thành. Trên đây, phần thưa hỏi đă xong.

          Đức Phật bảo: “Lành thay! Lành thay! Bí Mật Chủ! Ông có thể hỏi ta chuyện như thế. Do vậy, Kim Cang Thủ! Hăy cực khéo suy nghĩ, ta sẽ nói” cho đến [ngài Kim Cang Thủ thưa] con nguyện ưa thích muốn nghe”. Do ngài Kim Cang Thủ có thể khéo léo theo thứ tự nêu ra nghi vấn, nhằm khuyên các vị Bồ Tát thuộc Chân Ngôn hạnh trong vị lai, lại c̣n an ủi, răn dạy, khuyên nhủ. Kế đó, đức Phật nói: “Bí Mật Chủ! H́nh tướng Bổn Tôn có ba chuyện là chữ, ấn và h́nh”. H́nh chính là “tôn h́nh” (h́nh sắc của Bổn Tôn). Chữ có hai loại là âm thanh và Bồ Đề tâm. Tức là hành giả thoạt đầu tu hành nơi chữ, đại lược có hai loại quán tự nghĩa:

          - Nếu chỉ quán Bồ Đề tâm, Bồ Đề tâm chính là chữ, tức các chữ như A, Ca, Giá, Trá, Đa, Bà v.v… chỉ nêu ra các chữ đứng đầu. Tuy các chữ đều như vậy, nhưng lấy [các chữ trên đây] làm đầu tiên, nên nói là Bồ Đề tâm.

          - Hoặc quán tự luân, tức là tưởng chân ngôn ḿnh đă tŕ tụng tạo thành h́nh như ṿng tṛn nhập vào thân, như phẩm Tŕ Tụng trong phần trước đă nói, hoặc quán chữ chủng tử cũng đều là như thế. Hoặc chẳng quán chữ, chỉ niệm âm thanh, tức là quán âm thanh ấy như tiếng chuông, khánh, theo thứ tự chẳng dứt, và dùng âm thanh ấy để điều ḥa hơi thở ra vào.

          Những điều vừa nói trên đây đều là quán tự nghĩa. Nói về Chữ đă xong.

          Ấn h́nh cũng có hai thứ, tức là hữu h́nh và vô h́nh. “H́nh” tức là các sắc xanh, vàng, đỏ, trắng v.v… Hoặc h́nh thể vuông, tṛn, tam giác v.v… Hoặc các tướng như co, duỗi, ngồi, đứng và chỗ trụ. “Ấn” tức là các thứ pháp khí được [chư tôn] cầm, như đao, bánh xe, dây trói, chày kim cang… Sơ tâm th́ duyên theo từng điều riêng biệt để quán, tức là trước hết quán h́nh vẽ của tôn thánh. Ước theo đó mà quán th́ gọi là “hữu h́nh”. Về sau, dần dần thuần thục, lại do sức gia tŕ, tự nhiên mà hiện tương ứng với tâm. Lúc bấy giờ, vị Bổn Tôn ấy chỉ từ tâm hiện, chẳng do ngoại duyên nào khác, cho nên nói là “vô h́nh”. Tôi cho rằng: Có thể là thoạt đầu đạt được tam-muội thế gian, thấy Bổn Tôn có h́nh thể như thế, sắc như thế, trụ xứ như thế, đứng ngồi như thế, ở trong Mạn-đồ-la tŕ ấn như thế v.v… Do có các tướng ấy, nên gọi là “hữu h́nh”. Về sau, chuyển chân ngôn, thấy trực tiếp rành rành, giống như h́nh bóng trong gương, chẳng nghĩ mà thấy, nên gọi là “vô h́nh”.

          Kế đó, Bổn Tôn h́nh có hai loại, tức là thanh tịnh và chẳng thanh tịnh. Ư nói: Thoạt đầu hành giả do từ hữu tướng dẫn nhập vô tướng. Trước hết, quán trong vầng tṛn sáng có ấn thân của Phật, Bồ Tát. Thoạt đầu quán sẽ chẳng thấy, phải nhờ vào tượng vẽ v.v... để quán. Dần dần được pháp lực gia bị, sẽ dần dần thấy rơ, nhưng vẫn c̣n bị ngăn chướng, nhắm mắt liền thấy, mở mắt chẳng thấy. Kế đó là dần dần nhắm mắt hay mở mắt đều thấy rơ. Dần dần không cần tác ư vẫn thấy, cho đến đụng chạm thân cũng vô ngại, ví như tận mắt nh́n thấy người đời vậy. Do từ hữu tướng dần dần dẫn vào chỗ thanh tịnh, v́ hữu tướng nên gọi là “phi tịnh”. Do Tam-ma-hế-đa b́nh đẳng dẫn khởi, trụ trong chỗ thanh tịnh, vắng lặng, vô tướng, nên gọi là Tịnh. Tịnh là quả, phi tịnh là nhân. “Phi tịnh” tức là h́nh, sắc, ấn, h́nh tượng… Do phi tịnh dẫn khởi mà thành tịnh, do cái nhân vô thường mà đạt tới cái quả thường hằng. Tôi cho rằng ba chuyện này, mỗi thứ đều có hai loại, liền hành theo thứ tự. Quán tŕ chân ngôn th́ quán nơi chữ; kế đó, quán âm thanh dần dần vi tế. Kế đó, quán h́nh sắc của Bổn Tôn lại vi tế hơn. Kế đó, chẳng do duyên nào khác mà quán càng vi tế hơn. Kế đó, do vô duyên mà lại có tịnh, bất tịnh, và thuần tịnh. Hoặc có thể nói theo chiều ngang, ba chuyện ấy mỗi chuyện đều có phương tiện thế gian và xuất thế gian, cho nên đều có hai vậy!

          Kinh nói “bỉ nhị chủng” (hai loại ấy), “nhị” tức là ba sự trên đây, mỗi sự đều có hai loại. Trong hai loại ấy, mỗi loại lại có hai thứ sự, [tức là] do thành tựu hữu tưởng nên hữu tưởng, do phi tưởng nên phi tưởng, Tất Địa thuận theo đó mà sanh. Nghĩa là nếu dùng chuyện hữu tưởng để quán thấy, sẽ được thành tựu nơi hữu tướng. Nếu là vô tướng th́ cũng đạt được vô tướng Tất Địa thành tựu. Lại nói: Trong hai loại thuộc ba chuyện ấy, tùy ư dùng một chuyện, sẽ đều đạt tới thành tựu, nhưng đều có thành tựu thế gian xuất thế gian, cũng như sự thành và lư thành. V́ thế, trong ba loại trên đây, mỗi thứ đều có hai loại thành tựu. Kinh nói do hữu tưởng th́ sẽ thành tựu hữu tưởng, nếu trụ trong phi tưởng sẽ có phi tưởng thành tựu. V́ thế, để thành tựu một loại sự, hăy nên trụ trong phi tưởng. Đó là khuyên ĺa hết thảy các tưởng, trụ trong phi tưởng, nhằm kết lại lời khuyên. Do trụ trong phi tưởng, sẽ là lư thành tựu. Hết thảy các thần biến chẳng thể nghĩ bàn, chẳng kèm thêm tâm tưởng mà tự nhiên thành tựu diệu nghiệp. Chẳng giống như thành tựu thế gian, do thuộc trong tâm hạnh sanh diệt mà sức hữu hạn, lại chẳng rốt ráo! V́ thế, khuyên [hành nhân hăy nên] chọn lấy điều thù thắng. Tôi cho rằng trong các kinh như Đại Bát Nhă đă nói cặn kẽ chuyện quán tưởng nhằm gột rửa cái tâm, nhưng cần phải có gốc. Nay hành nhân trước hết từ duyên khởi quán, cho đến thấy trọn khắp các thứ cảnh giới nơi các thế giới trong mười phương Phật hội, coi đó là Tất Địa. Sau đấy, tịnh trừ gột rửa bằng Bát Nhă, liền trở thành đại dụng chẳng nghĩ bàn, nhanh chóng nhập Phật quả. Nếu chẳng biết hành theo thứ tự, chỉ xem kinh văn, chẳng nhập chỗ sâu xa, bí mật, sẽ phần nhiều dẫn đến chuyện hiểu sai ư kinh, bỗng dưng nhập Không, đánh mất đạo viên đốn. V́ vậy, đối với hai phẩm này, cần phải quán chắc chắn tột bậc ư nghĩa.

 

29. Phẩm thứ hai mươi chín: Nói về vô tướng tam-muội (Thuyết vô tướng tam-muội phẩm đệ nhị thập cửu, 無相三昧品第二十九)

 

          (Kinh) Phục thứ, Bạc Già Phạm Tỳ Lô Giá Na cáo Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ ngôn: - Bí Mật Chủ! Bỉ Chân Ngôn môn tu Bồ Tát hạnh chư Bồ Tát nhạo dục thành tựu vô tướng tam-muội, đương như thị tư duy: Tưởng tùng hà sanh? Vi tự thân da? Tự tâm ư da? Nhược tùng thân sanh, thân như thảo, mộc, ngơa, thạch! Tự tánh như thị, ly ư tạo tác, vô sở thức tri, nhân nghiệp sở sanh, ưng đương đẳng quán, đồng ư ngoại sự. Hựu như tạo lập h́nh tượng, phi hỏa, phi thủy, phi nhẫn, phi độc, phi kim cang đẳng chi sở thương hoại, hoặc phẫn khuể, thô ngữ, nhi năng thiểu phần linh kỳ động tác. Nhược dĩ ẩm thực, y phục, đồ hương, hoa man, hoặc dĩ đồ hương, chiên đàn, long năo, như thị đẳng loại chủng chủng thù thắng thọ dụng chi cụ, chư thiên thế nhân phụng sự, cung cấp, diệc bất sanh hỷ. Hà dĩ cố? Ngu đồng phàm phu ư tự tánh Không h́nh tượng, tự ngă phân sanh, điên đảo bất thật, khởi chư phân biệt, hoặc phục cúng dường, hoặc gia hủy hoại. Bí Mật Chủ! Đương như thị trụ tu thân niệm, quán sát tánh Không.

          ()復次薄伽梵毘盧遮那告執金剛祕密主言祕密主彼真言門修菩薩行諸菩薩樂欲成就無相三昧當如是思惟想從何生為自身耶自心意耶若從身生身如草木瓦石自性如是離於造作無所識知因業所生應當等觀同於外事又如造立形像非火非水非刃非毒非金剛等之所傷壞或忿恚麁語而能少分令其動作若以飲食衣服塗香華鬘或以塗香旃檀龍腦如是等類種種殊勝受用之具諸天世人奉事供給亦不生喜何以故愚童凡夫於自性空形像自我分生顛倒不實起諸分別或復供養或加毀害祕密主當如是住修身念觀察性空

          (Kinh: Lại nữa, đức Bạc Già Phạm Tỳ Lô Giá Na bảo ngài Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ rằng: - Bí Mật Chủ! Các vị Bồ Tát tu Bồ Tát trong Chân Ngôn môn ưa muốn thành tựu vô tướng tam-muội, hăy nên tư duy như thế này: Tưởng sanh từ đâu? Từ tự thân ư? Hay từ tâm ư? Nếu từ thân sanh th́ thân như cỏ, cây, ngói, đá. Tự tánh như thế, ĺa tạo tác, không hay biết, do nghiệp sanh ra, hăy nên b́nh đẳng quán giống như chuyện bên ngoài. Lại như tạo lập h́nh tượng, chẳng phải do lửa, chẳng phải do nước, chẳng phải do đao bén, chẳng phải do chất độc, chẳng phải do kim cang v.v… gây nên tổn hoại, hoặc sự nóng giận, lời thô tháp có thể khiến cho [hành nhân] bị lay động chút nào. Nếu được chư thiên hay người đời dùng thức ăn, quần áo, hương bôi, tràng hoa, hoặc dùng hương bôi, chiên đàn, long năo v.v… các loại vật thọ dụng thù thắng như thế để phụng sự, cung cấp, cũng chẳng sanh vui mừng. V́ sao vậy? Phàm phu ngu muội như trẻ nít, đối với các h́nh tượng tự tánh Không, nẩy sanh phân chia tự ngă, điên đảo, chẳng thật, dấy lên các phân biệt, hoặc lại cúng dường, hoặc là hủy hoại. Bí Mật Chủ! Hăy nên trụ như thế, trụ trong tu thân niệm, quán sát tánh Không).

 

          Tự tánh của cái thân sanh bởi nghiệp cũng giống như thế, trơ trơ như gỗ, đá. “Nghiệp sanh” có nghĩa là từ đó (từ nghiệp) mà khởi lên. Quán là hữu tưởng. Hữu tưởng th́ là “bên ngoài”. “Bên ngoài” bao gồm thân, ngữ v.v… Quán như thế đó! Trơ trơ như cỏ cây, tánh ĺa khỏi tạo tác th́ gọi là nghiệp nhân sanh. Từ nhân nghiệp (cái nghiệp làm nhân) mà sanh ra [quả báo] th́ là “nội”. “Ngoại sanh” là như được tạo lập bởi gỗ, đá v.v... Đó chính là ngoại. Trong phẩm kế tiếp, đức Phật bảo ngài Kim Cang Thủ Bí Mật Chủ: - Hễ mong muốn thành tựu phi tưởng tam-muội, các vị Bồ Tát tu Bồ Tát hạnh trong Chân Ngôn môn hăy tư duy như thế này: Tưởng sanh từ nơi đâu? [Nếu sanh] từ tâm ư của chính ḿnh, tức là người tu Du Già đă có thể quán Bổn Tôn v.v…. Cho đến hiện tại, tuy đă đạt được đủ loại cảnh kỳ diệu, nhưng vẫn thuộc loại tam-muội thế gian, chưa đạt được b́nh đẳng huệ, nay lại phải nên khai thị “nhập tam b́nh đẳng quán”. Nếu hiểu rơ Quán, thấu hiểu Thật Tướng nơi thân, miệng, ư của chính ḿnh, liền nhập sơ pháp minh môn thuộc tịnh Bồ Đề tâm. Trên đây là địa vị Bồ Tát. Điều này có nhiều cách giải thích, nhưng đại ư là như thế.

          Trước hết, nói về quán Thật Tướng nơi thân, tức là quán cái thân sanh bởi nghiệp, có tánh giống như cỏ cây, ngói, gốm v.v… Quán rời ĺa như thế, trơ trơ như ngoại tác (sự tạo tác do sự vật bên ngoài). Hoặc do nghiệp sanh, như thấy hay tạo tác h́nh tượng, [đại ư của] kinh văn là như thế. Trong phần trước đă nói: Hăy nên trụ trong phi tưởng v.v… Nay trong phẩm này, nếu hành giả tu Chân Ngôn muốn được thành tựu phi tưởng tam-muội, hăy nên quán niệm như thế đó. Kinh dạy “tự thân, tự tâm ư”, tức là từ trong tâm có suy nghĩ nẩy sanh. “Tâm” là thanh tịnh tâm, “ư” là phân biệt. Nhưng thân này giống như gỗ, đá, tánh nó trơ trơ, ngu độn, có nghĩa là nếu Tứ Đại ĺa khỏi tâm, sẽ giống như gỗ, đá. Như phần Quán Thân Tâm Xứ trong kinh Đại Bát Nhă đă nói: Như người sáng mắt, tự thấy các loại thóc, lúa mạch v.v… trong kho vựa. Thân này cũng như thế, khi quán thân niệm xứ rành rẽ, tự thấy ba mươi sáu vật [bất tịnh trong thân], mỗi vật tướng khác nhau. Lúc bấy giờ, thân tướng liền trừ, như mở kho, thấy thóc, lúa mạch, th́ cái tên kho vựa bị mất đi! Cho tới mỗi mỗi thứ đều là duyên sanh, theo thứ tự mà nói sâu hơn. Kế đó, lại nói thân giống như tượng. Như tạo tượng th́ dùng đất, gỗ, các vật ḥa hợp thành bức tượng, hoặc tượng Phật, hoặc tượng trời, hoặc những vị khác như h́nh tướng cha mẹ v.v… Do chẳng khéo quán, liền sanh ư tưởng tôn trọng, yêu mến. Nhưng quán kỹ mỗi thứ, [sẽ thấy rơ] chúng chỉ là các duyên hợp hội, đều chẳng có tự tánh. Nay thân ta cũng thế, các duyên giả hợp, do tự ḿnh chẳng hiểu rơ, nên sanh ra Thân Kiến. Nếu lúc quán kỹ, sẽ đều là vô tự tánh, chỉ từ duyên mà có, như các huyễn cảnh từ duyên mà sanh, thật sự chẳng thể được!

          Hơn nữa thân này, do tâm mà có h́nh dạng, dường như sáu căn có hay biết, nhưng thật sự chẳng phải vậy. Như tâm người hễ quán sát th́ có cái để trụ vào. Dẫu nhật nguyệt soi sáng, nhưng vẫn có khi chẳng trông thấy, [cũng như] có lúc chẳng nghe âm vang của sấm, sét. Lại như trong quá khứ, một vị tỳ-kheo nhất tâm Thiền Quán, thậm chí trên đường có đại quân kéo qua mà chẳng thấy. Hăy nên biết: Nếu ĺa tâm, thân này, tuy đầy đủ các căn như mắt, tai v.v… vẫn giống như gỗ, đá, chẳng hay biết ǵ!

          Lại như thí dụ về cái tượng, nếu các tượng gỗ, đá v.v… hoặc bị lửa đốt, nước ngâm hư hoại, đao chặt sứt sẹo, bị kim cang phá nát, hoặc dùng lời phẫn nộ, thô ác mắng nhiếc, chẳng thể khiến cho tượng ấy dấy động đôi chút tâm tưởng, sanh ḷng chẳng vui! Hoặc cúng dường đủ thứ, khoác phủ áo đẹp nhất, dâng món ăn ngon nhất, bôi hương quư nhất, khiến cho tượng rực rỡ, thậm chí các vật cúng của trời, người bày đầy ắp trước mặt, tượng cũng chẳng sanh ḷng mừng. Hăy nên biết bản tánh của tượng tự Không, do tâm ta phân biệt mà sanh tăng giảm, hoặc hủy hoại, hoặc cúng bái, đều là điên đảo, chẳng thật! Giống như quán tượng bên ngoài, dùng cách quán ấy để quán tự thân; lúc đó, sẽ chẳng thấy thân tướng, ĺa phân biệt. Quán sát thân này như thế, thấy Thật Tướng của thân, liền chứng vô tướng tam-muội. Khi quán sát mà thấy, tức là cái duyên cho xúc tướng và hữu tướng, dần dần thâm nhập tự nhiên, từ ngay nơi tướng mà vô tướng, từ ngay duyên mà vô duyên. Nếu chẳng đạt được phương tiện này, chỉ trực tiếp quán Không, chẳng biết do nhân duyên ǵ mà thành Không, sẽ chấp trước pháp Không ấy, sanh ra nhiều dị kiến. V́ vậy, đối với thứ tự tu hành, cần phải có chỉ dẫn thích đáng. V́ sao vậy? Do phàm phu ngu muội như trẻ nít, đối với h́nh tượng tánh Không của chính ḿnh mà nẩy sanh phân biệt tự ngă, tức là từ tự thân mà sanh ra sự phân biệt đối với Ngă. V́ thế, điên đảo, chẳng thật, nẩy sanh các phân biệt, hoặc cúng dường, hoặc bài bác cúng dường v.v… hoặc hủy báng, chửi bới, đoạn trừ, [các thứ chấp trước điên đảo ấy] đều nên trừ xả.

          Quán thân rồi, kế đó phải nên có ngữ quán (quán sát ngữ nghiệp). Ngữ quán do được gom chung vào thân quán, nên chẳng nói riêng. Nay nói rạch ṛi đại lược, tức là gộp chung lại để luận. Nay ngôn ngữ do đâu mà có? Chính là từ răng, họng, môi, lưỡi, bụng v.v… làm các duyên, tâm động gió, ma sát lẫn nhau mà có âm thanh ấy. Ví như tiếng vọng từ hang trống, đều chẳng có tự tánh. Phàm phu do chẳng hiểu, nên nghe tiếng hay đẹp, liền sanh ḷng vui sướng, nghe tiếng trái ư liền sanh giận dữ. Nay thấy Thật Tướng của âm thanh như thế, biết âm thanh ấy chẳng sanh, chẳng diệt, giống như Thật Tướng, là âm thanh có tánh chất b́nh đẳng. Kế đó liền quán tâm, do pháp chẳng có h́nh tướng, thấy, nghe, hay, biết, trước là quán sát từ cái thô thiển, hiểu thân này b́nh đẳng, ngữ b́nh đẳng, sẽ tự biết thâm nhập!

 

          (Kinh) Phục thứ, Bí Mật Chủ! Tâm vô tự tánh, ly nhất thiết tưởng cố, đương tư duy tánh Không. Bí Mật Chủ! Tâm ư tam thời, cầu bất khả đắc, dĩ quá tam thế cố, như thị tự tánh viễn ly chư tướng. Bí Mật Chủ! Hữu tâm tưởng giả, tức thị ngu đồng phàm phu chi sở phân biệt, do bất liễu tri, hữu như thị đẳng hư vọng hoành kế. Như bỉ bất thật, bất sanh, đương như thị tư niệm. Bí Mật Chủ! Thử Chân Ngôn môn tu Bồ Tát hạnh chư Bồ Tát chứng đắc vô tướng tam-muội. Do trụ vô tướng tam-muội cố, Như Lai sở thuyết chân ngữ thân đối kỳ nhân, thường hiện tại tiền.

          ()復次祕密主心無自性離一切想故當思惟性空祕密主心於三時求不可得以過三世故如是自性遠離諸相祕密主有心想者即是愚童凡夫之所分別由不了知有如是等虛妄橫計如彼不實不生當如是思念祕密主此真言門修菩薩行諸菩薩證得無相三昧由住無相三昧故如來所真語親對其人常現在前

    (Kinh: Lại này, Bí Mật Chủ! Tâm chẳng có tự tánh, do ĺa hết thảy tưởng. Hăy nên tư duy tánh Không. Bí Mật Chủ! Tâm trong ba thời, cầu chẳng thể được, do vượt ngoài ba đời. Tự tánh như thế xa ĺa các tướng. Bí Mật Chủ! Tâm hữu tưởng chính là do phàm phu ngu muội như trẻ nít phân biệt, do chẳng biết rơ mà có các so đo ngược ngạo hư vọng như thế. Các so đo ấy chẳng thật, chẳng sanh, hăy nên nghĩ nhớ như thế. Bí Mật Chủ! Các vị Bồ Tát ấy tu Bồ Tát hạnh trong Chân Ngôn môn, chứng đắc vô tướng tam-muội. Do trụ trong vô tướng tam-muội, chân ngữ do Như Lai đă nói luôn thường đích thân hiện ra trước mặt người ấy).

 

          Lại nữa, Bí Mật Chủ! Tâm tánh ĺa hết thảy các tướng, tư duy tánh Không th́ hăy nên tư duy điều này. Bí Mật Chủ! Tâm trong ba thời, cầu chẳng thể được, ĺa ngoài ba đời. Tánh ấy như thế, hăy nên tư niệm mà ĺa tướng. Lại này, Bí Mật Chủ! Cũng tự nên quán sát. Hành giả khi đó đă quán ngoại tướng, kế đó, hiểu rơ nội tâm cũng là Không. Cái tâm ấy ĺa hết thảy các tướng, trong ba đời đều chẳng thể cầu được. Như hư không ĺa ba đời, tâm cũng như thế, vượt khỏi ba đời, vượt khỏi pháp trụ diệt, nhưng phàm ngu chẳng hiểu thật tánh của cái tâm. Lại này, Bí Mật Chủ! Có tâm tưởng chính là sự phân biệt của phàm phu ngu muội như trẻ nít, tức là tâm chấp tướng mà chẳng thể biết rơ, dấy lên hư vọng chẳng thật, bèn có cách nói như thế đó! Họ chẳng biết như thật, tức là do có vọng chấp ấy, chẳng thể biết như thật. Suy nghĩ như thế, chính là phàm phu dấy lên sự tư duy ấy. Nói “như thế” tức là phàm phu có sự phân biệt ấy. Trên đây thuộc về tâm cú.

          Lại này, Bí Mật Chủ! Do các vị Bồ Tát tu Bồ Tát hạnh trong Chân Ngôn môn nói tướng để dẫn khởi vô tướng, hăy nên thấu hiểu hữu tướng để khởi vô tướng, tức là các Bồ Tát tư duy như thế, đạt được Vô Tướng tam-muội. Do trụ trong Vô Tướng tam-muội, này Bí Mật Chủ! Người đó sẽ được chứng. Do trừ vọng, thật thể nơi Thật Tướng của Chân Ngôn hiện tiền, đi, đứng, ngồi, nằm, đều thường hiện tiền. Đối với chân ngôn do Như Lai đă nói, người ấy thường đích thân đối trước đó mà tự trụ, do biết cái Thể của chân ngôn như trong mười thí dụ ở phần trên, tức là tướng Tất Địa. Vọng là tâm ta: Ta ngu, ta trí, ta thuận, ta chống, tự sanh đủ thứ tưởng chấp trước. Do sự hư vọng trên đây, tất cả thân khẩu cũng đều là hư vọng. V́ thế, chẳng biết là chuyện như thế nào? Chính là chẳng thấy chân thật, Do chẳng thấy chân thật, do giống như trẻ nít chẳng hiểu biết ǵ! Nếu lúc thấy Thật Tướng của cái tâm, tự nhiên ĺa hết thảy các hư luận phân biệt như thế. Do chẳng biết Thật Tướng của tâm, nên sanh vọng chấp, gọi là “phàm ngu”. Nếu biết, liền gọi là chư Phật.

          Tiếp đó, kinh nói: “Bí Mật Chủ! Chân ngôn hạnh Bồ Tát chứng đắc vô tướng định, như vô tướng định trụ, đắc Như Lai sở thuyết chân ngôn thân đối, nhi bỉ thường trụ” (Bí Mật Chủ! Bồ Tát thuộc Chân Ngôn hạnh chứng đắc vô tướng định, nếu trụ trong vô tướng định, sẽ được đích thân đối trước chân ngôn do Như Lai đă nói để thường trụ trong đó). Ư nói: Chân ngôn hạnh Bồ Tát khi ĺa tướng tu hành như thế, gọi là “trụ vô tướng định”. Do trụ trong vô tướng tam-muội ấy, hết thảy các chân ngôn do Như Lai đă nói đều hiện tiền mà chứng, nên gọi là “thân đối” (đích thân đối trước). Khi chứng lư như thế, liền gọi là “thường trụ”. “Trụ” tức là trụ giống như Phật. Phẩm này đáng nên gộp chung với phần mười tâm để nói, nhưng theo thứ tự ư nghĩa, nói trước phần đó th́ chẳng tiện; do vậy, đem nói trong phần kết hội này. Tôi cho rằng các phần kinh văn trên đây, đại ư chẳng vượt ngoài hạnh này, tức là “miệng niệm chân ngôn, thân kết pháp ấn, ư quán Phật”. Nhưng ba sự này đều là pháp sanh bởi các duyên. Duyên ḥa hợp th́ có, đều là vô tự tánh, chẳng sanh, chẳng diệt, tức là môn chữ A, là tánh pháp giới. Phàm phu chẳng biết, làm sao nhập được? V́ thế, đức Phật trước hết nói ba môn chân ngôn này, [khiến cho chúng sanh] dần dần đạt được tam-muội, cho đến [khi họ] đích thân trông thấy Bổn Tôn, thấy đủ loại cảnh thần biến, do v́ cái tâm chấp trước ấy, chẳng đạt được tam b́nh đẳng trụ. Nay nói pháp môn nhập tam b́nh đẳng, nếu hành giả từ trong tâm Du Già mà lại có thể quán sát như thế, ĺa phân biệt hư luận nơi thân, miệng, ư, liền được hiện tiền chứng Thật Tướng của chân ngôn, trụ giống như Phật. Tự thể thường trụ, giống như Như Lai!

 

30. Phẩm thứ ba mươi: Tŕ tụng thế gian và xuất thế gian (Thế xuất thế tŕ tụng phẩm đệ tam thập, 世出世持誦品第三十)

 

          (Kinh) Phục thứ, Bí Mật Chủ! Kim thuyết bí mật tŕ chân ngôn pháp. Nhất nhất chư chân ngôn, tác tâm ư niệm tụng, xuất nhập tức vi nhị, thường đệ nhất tương ứng. Dị thử nhi thọ tŕ, chân ngôn khuyết chi phần. Nội dữ ngoại tương ứng, ngă thuyết hữu tứ chủng. Bỉ thế gian niệm tụng, hữu sở duyên tương tục, trụ chủng tử tự cú, hoặc tâm tùy Bổn Tôn. Cố thuyết hữu phan duyên, xuất nhập tức vi thượng. Đương tri xuất thế tâm, viễn ly ư chư tự, tự tôn vi nhất tướng, vô nhị, vô thủ trước, bất hoại ư sắc tượng, vật dị ư pháp tắc. Sở thuyết tam lạc-xoa, đa chủng tŕ chân ngôn, năi chí chúng tội trừ, chân ngôn giả thanh tịnh, như niệm tụng số lượng, vật dị như thị giáo.

          ()復次祕密主!今說祕密持真言法。一一諸真言,作心意念誦,出入息為二,常第一相應,異此而受持,真言闕支分。內與外相應,我說有四種,彼世間念誦,有所緣相續,住種子字句,或心隨本尊,故說有攀緣,出入息為上。當知出世心,遠離於諸字,自尊為一相,無二無取著,不壞意色像,勿異於法則。所說三落叉,多種持真言,乃至眾罪除,真言者清淨,如念誦數量,勿異如是教。

    (Kinh: Lại này, Bí Mật Chủ! Nay nói cách tŕ chân ngôn bí mật: - Đối với mỗi chân ngôn, khởi tâm ư niệm tụng. [Đó là cách thứ nhất], theo hơi thở niệm tụng. Đó là cách thứ hai. Thường đệ nhất tương ứng. Thọ tŕ khác cách ấy, chân ngôn thiếu chi phần. Trong và ngoài tương ứng, ta nói có bốn loại. Cách niệm tụng thế gian, có duyên theo liên tục, trụ chủng tử, câu, chữ, hoặc tâm nương Bổn Tôn, nên nói “có phan duyên”. Theo hơi thở bậc thượng. Nên biết tâm xuất thế, xa ĺa ngoài các chữ. Chữ, tôn thánh một tướng, chẳng hai, chẳng chấp lấy. Chẳng hoại ư sắc tượng, chẳng khác với pháp tắc. Nói là ba lạc-xoa, nhiều loại tŕ chân ngôn, cho đến trừ các tội. Bậc chân ngôn thanh tịnh, niệm tụng đúng số lượng, đừng khác với lời dạy).

 

          Lại này, Bí Mật Chủ! Nói pháp niệm tụng bí mật, cũng khiến cho đối với mỗi chân ngôn được tụng, Phật, Bồ Tát riêng nói. Ư nói: Trong các chân ngôn ấy, chọn lấy một thứ nào đó, bèn nói là “mỗi mỗi”. Trong các chân ngôn, hễ chọn một thứ nào đó, đều riêng niệm tụng trong tâm. [Đó là cách thứ nhất]. Cách thứ hai là niệm tụng theo hơi thở ra vào. Hai cách [niệm tụng] ấy tương ứng bậc nhất. Hăy nên thực hiện hai pháp ấy như thế; đó gọi là cách niệm tụng bậc nhất. Nếu khác với cách này, việc niệm tụng sẽ có thiếu khuyết, do chi phần chẳng đầy đủ. Nhưng do tương ứng với nội và ngoại, [từ hai pháp nói trên đây] chia ra thành bốn, ta trước đó đă nói, nay tiếp đây lại nói. “Thế gian” là có cái để phan duyên, tức là trong ba thứ, chỉ quán một thứ trong chữ, ấn, hoặc thân. Quán xong bèn biết bản tánh của chúng, như ấn chính là chữ, chữ chính là thân, tâm vô ngại, lặng trong; đó là niệm tụng. Nếu dùng chữ [trong chân ngôn] để làm hơi thở ra vào, biết chữ chính là cái Thể của chân ngôn. Do sức giúp đỡ của [hơi thở] ra vào, nên gọi là “xuất nhập tức” (thở ra, hít vào). Trong hai cách này, do hơi thở ra vào c̣n có chút phan duyên, cho nên biết “ư niệm tụng” (niệm tụng bằng tâm tưởng) chính là tối thượng. Chữ, ấn, bổn tôn chẳng phân biệt, thở hít cũng thế. Phẩm Thế Xuất Thế Gian Tŕ Tụng này chính là đại ư của cả bộ kinh, chỉ là phương pháp nhập đạo để các vị Bồ Tát tu Chân Ngôn hạnh thực hiện sự tŕ tụng. Do phẩm này được chuyên gọi như thế, liền biết yếu chỉ của cả bộ kinh.

          Đầu bộ kinh, ngài Kim Cang Thủ đă từng hỏi đức Phật cách thức tŕ tụng, trong các phần trước cũng có chỗ giải đáp đại lược, nhưng chưa tường tận. Nay v́ quyết trạch, lại phân biệt cặn kẽ hạnh tông yếu ấy. “Bí mật”: Những điều được nói trong các phẩm trước chẳng phải là không bí mật, nhưng điều tông yếu ở đây chính là bí mật nhất trong các bí mật. Mỗi một cách niệm tụng, hoặc là dùng ư thanh[10] để niệm tụng, hoặc niệm tụng theo hơi thở ra vào, đều là nêu rơ hành pháp sai biệt khác nhau! Mỗi một cách niệm tụng, tức là chuyên tâm hay miệng tụng chân ngôn, khi âm thanh chân ngôn phát ra, âm thanh của mỗi chữ đều chắc thật, chẳng gián đoạn. Hễ đoạn tức là phan duyên! “Tác ư” tức là thẳng thừng dùng tâm để tŕ, chỉ dùng tâm tưởng để niệm tụng, không phát ra tiếng. “Niệm tụng theo hơi thở ra vào” tức là như trong phần trên đă nói nuốt gió vậy. “Hai tương ứng” là trong ba loại niệm tụng, th́ tác ư và hơi thở ra vào là [cách niệm tụng] tương ứng bậc nhất.

          “Đương vật dị” (Đừng nên khác đi): Hăy thường nên dựa theo đó để làm, đừng dị duyên, dị tưởng. Nếu chẳng phải vậy, chỉ là dụng công vô ích! Người tŕ chân ngôn dụng công thiếu khuyết chi phần, tức là đối với chữ có chấm, nhưng chẳng nói (phát âm đúng theo chữ đó), hoặc là thiếu chữ, hoặc đáng lẽ đọc âm dài mà lại đọc thành âm ngắn. Các trường hợp [sai sót] như thế rất nhiều, đều gọi là “khuyết chi phần niệm tụng”. Đối với hai cách trên đây, hễ có nội ngoại tương ứng, sẽ hợp thành bốn loại niệm tụng (tức bốn màu). Nói “thế gian hữu duyên tương tục” là nói tới tự cú (chữ và câu chân ngôn). “Cú” (câu) [hàm nghĩa] giở chân, cất bước, tức là quán chữ ấy như từng bước chân, “chữ” chính là chữ chủng tử.

          Kế đó, trong phần Thế Xuất Thế Niệm Tụng trên đây, thân, chữ, và ấn hợp thành một là được! Nay cách niệm tụng trong thế gian có khác, hoặc quán chữ, hoặc quán Bổn Tôn, hoặc quán ấn. Có nghĩa là: Câu chính là Bổn Tôn; đó là cách niệm tụng theo thế gian. [Trong cách niệm tụng theo thế gian], niệm theo hơi thở ra vào là tối thượng. Pháp dùng hơi thở ra vào [để niệm tụng] trong phần trước [được coi] là tối thượng, tức là đối với hơi thở ra vào, biến chữ thành hơi thở ra vào. Nay trong cách niệm tụng thế gian, [hành nhân] thấy trong hơi thở ra vào có chữ rành rẽ, phân minh; đó là có phân biệt, c̣n trong pháp xuất thế gian trên đây, chẳng dấy lên phân biệt như thế! Trong chân ngôn, hễ phân biệt th́ là hai, chính là cách tŕ tụng thế gian. Cách ấy có duyên theo tướng, duyên theo chữ, hoặc câu chữ. Đối với câu chữ, từ trong đó, chọn lấy một chữ để duyên theo, hoặc lấy một câu, tưởng [câu ấy] ở nơi tâm của Bổn Tôn, như trong phần trước đă nói cặn kẽ. Đó là ngoại niệm tụng.

          “Lấy một chữ” tức là chữ chủng tử, hoặc chữ đầu tiên của chân ngôn. Nếu chân ngôn ngắn, có thể tưởng trọn cả câu. Như trong phần trước đă nói, [xếp các chữ ấy] liên hoàn, đặt trong vầng tṛn sáng nơi tâm Bổn Tôn. Hai loại ấy, hoặc chữ hay câu, thuận theo hơi thở ra vào chẳng dứt, chẳng gián đoạn. Khi sắp tụng bèn nhiễu quanh. Kinh có nói rơ nghĩa này, như nh́n vào h́nh bóng trong gương, bèn thấy phân minh. Nay quán chữ, thấy chữ, quán ấn và Bổn Tôn liền thấy [ấn và Bổn Tôn]. Đó tức là hữu tướng. Nếu lúc hành giả thấy tướng chân thật ấy, liền chẳng trụ vào hữu tướng, nhưng c̣n chưa nhập vô tướng. Nếu quán Bồ Đề tâm, tức là một mực vô tướng. Tâm ấy chính là Phật, Phật chính là tự thân. Tự thân liền thành Phật; do thành Phật nên một tướng chẳng khác. V́ vậy, gọi là vô tướng. “Tùy” nghĩa là đến hoặc đi tùy tâm. Trong cách niệm tụng thế gian, coi [niệm tụng theo] hơi thở ra vào là cao. Hăy nên biết trong cách niệm tụng xuất thế gian, niệm tụng bằng ư xa ĺa các chữ, chữ và Bổn Tôn là nhất hiệp tướng. “Bất hoại” tức là chẳng tách thành hai đằng để chấp giữ, [hai đằng] tức là phân biệt và chấp trước đối với tướng. “Nhất hiệp tướng” tức là hợp thành một để khỏi chấp trước, nhưng chẳng hoại tướng ấy. Chẳng hoại ư sắc tướng, h́nh tượng và tâm chẳng khác nhau. V́ thế nói là “bất hoại”. “Vật dị pháp tắc” (đừng khác pháp tắc) tức là giáo pháp như thế, [hăy vâng theo đó, đừng làm khác đi].

          Trụ trong pháp như vậy, bèn tụng ba lạc-xoa. Như trong phần trước, ta đă nói nhiều loại niệm tụng, tức số lượt, thời tiết, hiện tướng, tăng ích v.v… “Ba lạc-xoa” là con số, số là thế gian (tức hiểu lạc-xoa theo ư nghĩa số lượng th́ là cách hiểu chấp trước của thế gian). Lạc-xoa trong xuất thế gian là thấy tam tướng, tức là đối với “chữ, ấn, Bổn Tôn”, tùy chọn mỗi tướng thích hợp. “Chữ, ấn, Bổn Tôn, thân, ngữ, tâm” gọi là Kiến, cho đến có thể khiến cho người tŕ tụng thanh tịnh, khiến cho hết thảy các tội trừ diệt. Nếu chẳng tịnh, lại [tu tập] thêm một tháng, một năm v.v…. như trong phần trước đă nói. Nay nói con số niệm tụng nhằm nhắc lại kinh văn trong phần trước: ‘Chẳng nên khác với pháp tắc ấy!’ Do vậy, nay tai nghe thở ra th́ chữ phát ra, khi hít vào th́ chữ sẽ theo hơi thở mà ra vào. Nay nói “cách tụng kinh của tông Thiên Thai là pháp Sổ Tức của tông viên đốn” chính do ư này. Nay do dùng chữ ấy để duyên theo hơi thở ra vào, tự nhiên cái tâm niệm niệm liên tục, chẳng tán loạn, điềm nhiên, dễ nhập tam-muội. Đấy là cách niệm tụng tối thượng trong thế gian vậy!

          Lại nữa, trong phần trên nói về tôn thần, có nói pháp niệm tụng theo câu, chữ này, chư tôn đều như thế. Trên là từ Phật Bộ cho đến dưới là tám bộ, hễ có niệm tụng, đều nên làm như thế. Cách niệm tụng theo hơi thở ra vào này, cũng tùy theo pháp của Bổn Tôn mà mỗi mỗi có hành pháp này. Hăy nên biết: [Cách niệm tụng thù thắng trong] xuất thế gian là pháp niệm tụng theo ư, ĺa khỏi văn tự, há có phải là bác bỏ các chữ chân ngôn trên đây th́ mới gọi là “ĺa văn tự” ư? Chẳng phải vậy, mà là có thể thông đạt bản tánh của chữ chính là viên minh. Hăy nên trụ trong cái “bất sanh sẵn có” tức là cái tâm. Thể tánh của cái tâm viên minh thanh tịnh, trọn đủ các đức mà chẳng phân biệt. Hăy nên quán chữ như thế. “Chữ” ấy lại chính là chữ chân ngôn và câu của Bổn Tôn trong phần trước. Chỉ biết rơ chữ ấy từ tâm mà sanh. Tâm đă viên minh, trạm tịch, tánh của chữ sanh từ tâm cũng như thế. Nói “ĺa chữ, thanh” v.v… tức là ĺa cái tâm phân biệt duyên niệm và thanh tưởng v.v… Nhưng tŕ tụng th́ có tụng và quán, hoặc có thể quán hạnh, hoặc có thể kiêm hành, hoặc chỉ tu Quán Chiếu. “Tụng” là như trên duyên theo âm thanh, chữ, hoặc hơi thở ra vào. “Chiếu” là quán thể tánh của chữ ấy. Nhưng lúc mới quán, sẽ thường có tướng. Nếu quán sự viên minh của một chữ chủng tử th́ thoạt đầu quán nhỏ. Nếu quán trọn cả câu, sẽ tưởng vầng tṛn sáng to lớn, có h́nh dạng như mắt xích. Dùng tâm quán chiếu, khiến cho rơ ràng, phân minh; sau đấy, từ đó mà quán tánh của nó. Đối với tướng của Bổn Tôn, chẳng hoại mà cũng chẳng lấy, ư chẳng hoại h́nh.

           “Vật dị pháp tắc” (đừng khác pháp tắc): [Để quán tưởng] Bổn Tôn chính là thoạt đầu quán chữ trong vầng tṛn sáng. Kế đó là quán Bổn Tôn, như trên đă nói. “Nhất tướng” chính là thân, khẩu, ư. Quán vầng tṛn sáng trên tâm Bổn Tôn chính là tâm, thân ấn của Ngài chính là thân. Các chữ chân ngôn chính là ngữ. Nay đă thấy rơ Bổn Tôn, quán ba sự của Bổn Tôn một tướng b́nh đẳng giống như Thật Tướng. Lại quán Bổn Tôn, ba sự b́nh đẳng một tướng, liền giống như ta. Ba tướng của ta cũng lại là một tướng b́nh đẳng, chẳng khác Bổn Tôn. Tánh viên minh ấy chẳng khác Bồ Đề tâm, Bồ Đề tâm chẳng khác Bổn Tôn, tự và tha b́nh đẳng.

          Lại nữa, tuy chữ được quán khác nhau, nhưng đều là tam-muội môn. Nếu hiểu tánh và tướng của một chữ, liền hiểu tánh và tướng của hết thảy các chữ. Chữ tức là Bổn Tôn, Bổn Tôn tức là tâm, tâm tức là thể tánh của pháp giới. V́ thế, chữ A này chính là chữ chẳng thể nghĩ bàn. Như chữ A, hết thảy cũng như thế. Giống như chữ, ấn và Bổn Tôn cũng như thế. Trong ba tướng chẳng nghĩ bàn ấy, tức là tướng chữ chân ngôn, tướng thân ấn, và tâm tướng của Bổn Tôn, chẳng trừ bỏ, chẳng lập, chẳng tăng thêm, chẳng giảm bớt. Hăy nên quán là tướng hết thảy b́nh đẳng, thấu đạt hết thảy các pháp, thành Nhất Thiết Trí. Hăy nên nương theo pháp tắc ấy để thực hiện, đừng khác với điều đó. Đấy chính là ư nghĩa của tam lạc-xoa. Lạc-xoa là tiếng Phạn, nghĩa là “tướng”, mà cũng có nghĩa là “thấy”.

          Trong các thứ kinh giáo, hễ có chỗ tương ứng với tŕ tụng, ta phần nhiều nói “tụng một lạc-xoa”, hay “ba lạc-xoa” v.v… Hoặc nói “v́ trừ tội chướng nên tụng một lạc-xoa. Kẻ tội chướng cực trọng chẳng vượt quá ba lạc-xoa liền được tội nghiệp thanh tịnh”. Nhưng nghĩa này có dư thừa, nay hăy nên quyết trạch. Nói “lạc-xoa” là nói đến tướng. Nếu đạt được ba tướng, sẽ là tội được trừ:

          - Trước là nói về thân tướng, tức thân thể trước kia thô nặng, nay được khinh an, thậm chí đi trăm dặm, ngàn dặm, sẽ nhanh chóng vượt qua, chẳng cảm thấy mỏi mệt, nhanh lẹ dị thường! Trước kia tĩnh tọa chú tâm vào một duyên, phần nhiều bị tiểu trùng, muỗi ṃng quấy rối, nay [các chướng năo ấy] đều chẳng sanh, chẳng c̣n tướng bẩn thỉu đáng ghét, rộng như trong Đại Phẩm đă nói. Đấy là thân tướng.

          - Khẩu tướng là hễ có tụng niệm, khi vừa tạm phát ra âm thanh, Bổn Tôn liền đến. Lại như Đại Phẩm đă nói cặn kẽ: Miệng thốt ra lời chân thành, phi nhân chẳng quấy nhiễu người ấy. Đó đều là tướng ngữ nghiệp thanh tịnh.

          - Ư cũng có tướng lạ thù thắng, tức là phát sanh vô lượng huệ giải. Như trải qua một tháng, bốn tháng phân biệt chẳng hết. Hoặc khi trước ham thích vị thức ăn như thế này, như thế nọ, nếu chẳng được, thân liền bất an. Nay th́ vắng lặng, chẳng c̣n nghĩ tới nữa. Thậm chí nhiều ngày chẳng ăn, vẫn điềm nhiên, đạt được vị ngon hỷ duyệt, chẳng c̣n nghĩ muốn ăn chi khác, thân cũng chẳng đói khát. Hoặc trước kia lắm thứ phiền năo, nay đều dứt sạch. Đó đều là tướng ư thanh tịnh.

           Do có đủ ba thứ tịnh tướng ấy, gọi là “ba lạc-xoa”. Nếu chẳng phải vậy, miệng chỉ tụng số lượt tŕ niệm suông, chẳng có ích ǵ! Đă đạt được ba tướng ấy, hăy nên càng tu thêm hạnh thù thắng. Hoặc có lúc chư thiên bát bộ phi hành trong không trung, chẳng dám dẫm đạp lên bóng người ấy, hoặc sẽ đến kính lễ, hỏi han. Các đồng tử cơi trời làm người hầu hạ, hỏi han những thứ [người ấy] cần dùng. Những điều như thế ai biết? Chỉ người tụng tŕ tự biết đó thôi! Đấy cũng là tướng trừ sạch tội.

          Trong phần trên th́ nói ĺa hết thảy các tướng, nay nói ba tướng, làm thế nào tương ứng với điều này? Nay đáp: Do ba tướng ấy dùng chữ A. Ba chữ ấy chính là một tướng, cũng chẳng phải là một, mà cũng chẳng phải là khác, như tông Thiên Thai đă giải thích, đại lược tương đồng với điều này, tức là một tướng là hết thảy các tướng, chẳng phải một, chẳng phải hết thảy, từ ngay nơi tướng mà chính là vô tướng, từ ngay phi tướng mà chẳng phải là vô tướng; đấy đều là ư này! Ba tướng như thế b́nh đẳng trụ trong Thật Tướng, đó là ư nghĩa của “ba lạc-xoa”. Thật Tướng của thân là một lạc-xoa, trừ hết thảy thân cấu. Tướng của ngữ chân ngôn là hai lạc-xoa, trừ hết thảy ngữ cấu. Thật Tướng của ư là lạc-xoa thứ ba, trừ hết thảy tâm cấu. Tam cấu đă trừ, ba công đức sanh, tức là phần chứng công đức của Như Lai.

          Lại nữa, lạc-xoa có nghĩa là đích ngắm”, tức là ư nghĩa “mục tiêu”. Như trong kinh Văn Thù nói về chuyện học bắn, thoạt đầu bắn vào đích ở xa, sau dần dần tới gần, cho đến tùy ư đều trúng đích. Thủ Lăng Nghiêm tam-muội cũng thế, do nhân duyên ấy mà gọi là lạc-xoa. Lại nữa, thân kết ấn, miệng tụng chân ngôn, ư quán Bổn Tôn, tức là ba hạnh sai biệt bất đồng, tức là tam tướng. Do ba tướng ấy, nhập môn chữ A, ĺa khỏi tam tướng, nhất tướng b́nh đẳng. Chiếu kiến như thế chính là ư nghĩa của ba lạc-xoa.

          Lạc-xoa nghĩa là “thấy”; v́ thế nói “vật dị” (đừng khác), tức chớ quán chi khác! Lại nữa, trước đó đă nói ba cú nghĩa, tức “Bồ Đề làm tâm chủng tử” chính là nhân, “đại bi làm căn, phương tiện làm rốt ráo”. Từ đầu tới cuối đều nói về ba sự ấy, hoặc tự hiển lộ ba đức ấy, hoặc nhằm thành tựu ba hạnh ấy. Nói “ba lạc-xoa” chính là nhằm tương ứng với điều ấy. Tức là hành giả thoạt đầu cần phải tương ứng với Bồ Đề tâm; đó là cái nhân của hết thảy Phật pháp. Nếu chẳng phát tâm, liền ĺa diệu nhân, há có thể tiến hành ư? Tuy đă có tâm, nếu chỉ ngóng nh́n đường mà chẳng cất bước, có nguyện mà chẳng hành, há có thành tựu hết thảy các thân công đức sanh bởi Đại Bi Thai Tạng được ư? Hoặc tuy có thể tiến hành, nhưng v́ ĺa phương tiện, nên có nghi tâm. Do nghi tâm nên hết thảy chẳng thể thành, cũng chẳng thể nhập Thật Tướng. V́ thế, đức Phật răn dạy các hành nhân: - Ắt cần phải nương theo thầy mà học, chẳng được tự chuyên. Đừng cậy vào sức phân biệt lợi căn của chính ḿnh, tự tiện nương theo kinh văn để tự hành, vừa nghe liền áp dụng, chẳng vào Mạn-đồ-la, chẳng thọ giới tam b́nh đẳng, chẳng thể thông hiểu trọn vẹn phương quỹ. Do chẳng hiểu biết, dẫu phát tâm tu hành dũng mănh tinh tấn, nhưng do phương tiện sai lầm, việc làm sẽ chẳng thành. Bởi đó, nẩy sanh tâm nghi. Do tâm nghi nên hủy báng tạng bí mật của Như Lai, là cái nhân của ngũ vô gián, hướng vào đường ngũ vô gián. Do nhân duyên ấy, cần phải trọn đủ ba cú nghĩa, chẳng được khuyết thiếu. Đó là ư nghĩa của “ba lạc-xoa”. Do chuyện này đă xong, trong phẩm Phó Chúc tiếp theo, lại nói rơ về tướng trạng chọn lựa đệ tử, văn tướng hô ứng nhau. Phẩm tiếp theo là quán sát, căn dặn, tuy kinh chẳng nói, nhưng ư nghĩa là như thế đó.

 

31. Phẩm thứ ba mươi mốt: Chúc Lụy (Chúc lụy phẩm đệ tam thập nhất, 囑累品第三十一          )

 

          (Kinh) Nhĩ thời, Thế Tôn cáo nhất thiết chúng hội ngôn: - Nhữ kim ưng đương trụ bất phóng dật. Ư thử pháp môn, nhược bất tri căn tánh, bất ưng thọ dữ tha nhân, trừ ngă đệ tử cụ tiêu tướng giả. Ngă kim diễn thuyết, nhữ đẳng đương nhất tâm thính. Nhược ư cát tường chấp túc thời sanh, chí cầu thắng sự, hữu vi tế huệ, thường niệm ân đức, sanh khát ngưỡng tâm, văn pháp hoan hỷ nhi trụ, kỳ tướng thanh bạch, hoặc bạch sắc, quảng thủ, trường cảnh, ngạch quảng, b́nh chánh. Kỳ tỵ tu trực, diện phủ viên măn, đoan nghiêm tương xứng. Như thị Phật tử, ưng đương ân cần nhi giáo thọ chi.

          ()爾時世尊告一切眾會言汝今應當住不放逸於此法門若不知根性不應授與他人除我弟子具標相者我今演汝等當一心聽若於吉祥執宿時生志求勝事有微細慧常念恩德生渴仰心聞法歡喜而住其相青白或白色廣首長頸額廣平正其鼻脩直面圓滿端嚴相稱如是佛子應當殷勤而教授之 

    (Kinh: Lúc bấy giờ, đức Thế Tôn bảo hết thảy chúng hội rằng: - Các ông nay hăy nên trụ trong chẳng buông lung. Đối với pháp môn này, nếu chẳng biết căn tánh, chớ nên trao cho người khác, trừ các đệ tử trọn đủ tướng tiêu biểu của ta. Ta nay diễn nói [các tướng ấy], các ông hăy nên nhất tâm lắng nghe. Nếu người ấy sanh nhằm lúc có tinh tú tốt lành, chí cầu sự thù thắng, có huệ vi tế, thường nghĩ ân đức, sanh ḷng khát ngưỡng, nghe pháp hoan hỷ mà trụ. Có tướng xanh trắng hay màu trắng, đầu rộng, cổ cao, trán rộng, ngay ngắn. Mũi cao thẳng, khuôn mặt đầy đặn, đoan nghiêm tương xứng. Hăy nên ân cần dạy bảo Phật tử như thế).

 

          Kế đó, đức Phật bảo đại hội, tức là các vị Kim Cang Bồ Tát nhiều như số vi trần trong mười thế giới được nói ở đầu chánh kinh. Nay sắp nói kinh xong, v́ thế, thêm phần dặn ḍ. “Nhữ đẳng ưng trụ bất phóng dật” (Các ông hăy nên trụ trong chẳng buông lung), tức là câu nối tiếp phần kinh văn trước đó. Đại Thừa Mật giáo hăy nên truyền thừa pháp như thế. Nếu dạy bảo chẳng thỏa đáng, đó chính là bộp chộp, luông tuồng, trái vượt pháp tắc; v́ thế nói là “trụ bất phóng dật”. Lại nữa, ba cú nghĩa như trên chính là hạnh tự lợi, lợi tha, các ông hăy nên trụ trong bí mật giáo thuộc nghĩa chữ A để làm Phật sự. Nếu chẳng tùy thuận theo đó, tức là trụ trong phóng dật. Truyền trao sai căn cơ, sẽ có thể tổn hại thiện căn của người đó (người được truyền pháp). V́ thế kinh nói: “Hữu trí nhược văn tức năng tín giải, vô trí nghi hối tức vi vĩnh thất” (Kẻ có trí nếu nghe sẽ có thể tin hiểu. Kẻ vô trí [nếu nghe pháp ấy] sẽ ngờ vực, hối hận, tức là bị mất mát vĩnh viễn). Nếu Bồ Tát chẳng quán sâu xa nhân duyên từ đầu đến cuối, chủng tướng, thể tánh của chúng sanh, cứ bộp chộp truyền pháp, sẽ chính là kẻ oán của trời, người, hành đại phóng dật! V́ thế, kế đó nói: “Nhược bất tri bỉ căn, bất đắc thọ dữ” (nếu chẳng biết căn cơ của kẻ đó, chẳng được trao truyền). “Căn” tức là tướng ngũ căn lợi độn, tức Tín v.v…

          “Trừ ngă đệ tử” (trừ đệ tử của ta) tức là người đă nương theo giáo pháp của ta mà trụ, tâm tin hiểu th́ mới có thể kham tiếp nhận. Nếu là các loại ngoại đạo thế gian khác, chưa nhập chánh pháp, tín tâm chưa vững, hăy nên chỉ dạy, khiến cho họ đạt được thiện lợi trong các pháp sâu khác, chớ nên bộp chộp nói [pháp này]. Nếu Bồ Tát soi tỏ căn cơ, cố nhiên tự do trí lực của chính ḿnh [mà lựa chọn đệ tử truyền pháp]. Nay v́ người truyền pháp trong đời Mạt, [đức Phật] lại nói rơ tướng trạng thuộc dấu vết bên ngoài [của hàng đệ tử] có thể truyền pháp. Trước đó, phần đầu kinh đă nói rơ tướng chọn lựa đệ tử. Nay lại nói, nhưng đều là nêu đại lược các điều chánh yếu, trong Đại Bổn đă nói cặn kẽ. “Lương thần sanh” (sanh vào ngày giờ tốt đẹp): Trong Đại Bổn đă nói cặn kẽ các tinh ṭa như thế, chấp diệu, thời tiết như thế mà sanh, có căn tánh như thế, tướng mạo như thế, hăy nên trao truyền pháp giáo như thế, nói rất sâu. Lại nữa, mỗi điều đều có hai thuyết nông cạn sơ sài và bí mật, sâu xa. Nay ở đây, [chánh kinh] chỉ nêu ra cương mục. “Cầu thắng thượng sự” (Cầu chuyện thắng thượng) tức là phát Bồ Đề tâm, chỉ cầu hạnh cụ túc đạo của Như Lai. Phàm mọi chuyện tạo tác, chẳng cầu chuyện khác, sở hành rộng răi, mầu nhiệm trọn khắp. “Vi tế” tức là nghe một chữ, một câu, liền có thể dùng trí lực của chính ḿnh để rộng hiểu vô lượng nghĩa thú, rộng diễn không sai lạc. “Tư niệm ân đức” (nghĩ nhớ ân đức): Cho đến nghe ư nghĩa của một câu từ thầy, thậm chí tới khi thành Phật, vẫn chẳng quên báo đáp, thường biết ân, báo ân. “Khát ngưỡng” là tâm ân cần mong cầu, mong cầu pháp thù thắng, giống như ngài Tát Đà Ba Luân[11] chẳng hạn, th́ mới có thể nói. “Hoan hỷ trụ” là nghe diệu pháp, tâm vui mừng, hớn hở trọn khắp thân tâm. “Bất cầu bỉ pháp” (chẳng cầu pháp khác): Thậm chí chẳng tiếp nhận một chữ của kinh khác.

          Kế đó, lại biện định tướng bên ngoài. Lược nói sắc tướng ấy, nghĩa là [chánh kinh nói] “thanh bạch” (xanh, trắng), tức là chẳng trắng, lại chẳng quá đen, là sắc cát tường. Đại Bổn nói cặn kẽ, nay ở đây chỉ nêu một phần mà thôi! Đầu rộng là như ngài La Vân (La Hầu La), đỉnh đầu như tàn lọng; nhưng không quá rộng, lại chẳng nên nhỏ, phải thẳng thớm, đầy đặn, thon thả vừa phải. “Cao cảnh” tức là cổ chẳng quá dài, lại chẳng quá ngắn. Nói tóm lại, vừa vặn, thẳng vừa phải, chớ nên quá mức. Trán rộng mà trang nghiêm, cũng là đừng rộng quá mức. Lại cần phải trọn đủ tướng đoan nghiêm. “Tỵ tu” tức mũi chẳng quá cao, chẳng quá tẹt. Hăy nên như đĩnh vàng. Nói đại lược là thân tâm kham làm tướng đạo khí. Người như thế mới kham truyền dạy tu tập. Người trọn đủ tướng tức là Phật tử, người như thế mới nên trao truyền, ân cần nhiếp thọ, dạy bảo, [những điều này] được nói trong phần Thập Địa của luận Du Già. Lại khuyên dặn ắt là đối với kẻ kham kế tục, truyền thừa [pháp này], hăy nên khuyên dạy, truyền trao, đừng để lỡ thời.

 

          (Kinh) Nhĩ thời, nhất thiết cụ oai đức giả hàm hoài khánh duyệt, văn dĩ đảnh thọ, nhất tâm phụng tŕ. Thị chư chúng hội, dĩ chủng chủng trang nghiêm quảng đại cúng dường dĩ, khể thủ Phật túc, cung kính hiệp chưởng, nhi thuyết thị ngôn: - Duy nguyện ư thử pháp giáo, diễn thuyết cứu thế gia tŕ cú, linh pháp nhăn đạo biến nhất thiết xứ, cửu trụ thế gian.

          ()爾時一切具威德者咸懷慶悅聞已頂受一心奉持是諸眾會以種種莊嚴廣大供養已稽首佛足恭敬合掌而說是唯願於此法教演說救世加持令法眼道遍一切處久住世間

          (Kinh: Lúc bấy giờ, hết thảy các vị trọn đủ oai đức đều ôm ḷng vui mừng, nghe xong, cung kính tiếp nhận, nhất tâm vâng giữ. Các đại chúng trong hội ấy dùng các thứ trang nghiêm rộng lớn cúng dường xong, đảnh lễ dưới chân Phật, mà nói lời này: - Kính mong hăy trong pháp giáo này, diễn nói câu gia tŕ cứu đời, khiến cho đạo pháp nhăn trọn khắp hết thảy mọi nơi, trụ lâu trong thế gian).

 

          Khi đó, các bậc trọn đức như ngài Kim Cang Thủ (tức là các đại chúng trong hội trên đây), các thính chúng ấy lúc đó nghe nói như vậy, đối với các giáo pháp do các vị Bổn Tôn đă nói, “con đă kính vâng thọ tŕ”, nghĩa là giống như tiếp nhận lệnh vua, phụng hành, lưu truyền, hăy nên cúng dường. Khi đó, đại chúng lại đứng lên lễ Phật, v́ pháp trụ lâu dài, thỉnh Phật gia tŕ. Nghe đức Phật dạy, họ bèn cung kính tiếp nhận, vâng giữ, đảnh lễ đấng Nhất Thiết Trí, thỉnh Như Lai gia hộ. V́ lẽ nào vậy? Đức Phật đă phó chúc bí tạng như thế, do gánh vác tránh nhiệm nặng nề, hành Như Lai sự, chức trách ấy chẳng nhẹ. Nhưng diệu pháp này, lúc đức Như Lai c̣n tại thế đă có lắm kẻ oán ghét, huống hồ trong ác thế đời Mạt! Nhưng chúng con đă phát nguyện chân thành, muốn khiến cho bộ kinh như thế này được lưu truyền rộng răi. V́ thế, thỉnh đức Phật dùng thần lực tự tại gia hộ chúng con, khiến cho sở nguyện được thành tựu. Pháp nhăn đạo trụ lâu nơi đời, trọn khắp hết thảy, tức là nguyện hoằng kinh. Do Phật gia tŕ, nguyện khiến cho pháp nhăn lưu hành dài lâu trong đời. Đấy là đại huệ đạo “khai Phật tri kiến”,con đường do hết thảy chư Phật đều đi. V́ thế nói là “pháp nhăn đạo”. Hăy nên khiến cho đạo này trụ lâu trong cơi đời tột cùng chúng sanh tế, lại theo chiều ngang trọn khắp thế giới, không đâu chẳng lưu thông. Đấy chính là như [trong kinh Pháp Hoa], các vị Thượng Hạnh Bồ Tát v.v… đă nói: “Tùy Phật hữu tích chi xứ, ngă giai thệ truyền thử pháp” (hễ ch nào có dấu tích của Phật, con đều thề truyền pháp này). Đó là chính ư nghĩa của việc thưa hỏi chuyện hoằng kinh vậy.

 

          (Kinh) Nhĩ thời, Thế Tôn ư thử pháp môn, thuyết gia tŕ cú chân ngôn viết: “Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, tát bà tha thắng thắng, đát lăng đát lăng, ngung ngung, đạt lân đạt lân, sa tha bả dă sa tha bả dă. Bột đà tát để dă phạ, đạt ma tát để dă phạ, tăng già tát để dă phạ, hồng hồng, phệ na vĩ phệ, sa ha”. Thời Phật thuyết thử kinh dĩ, nhất thiết Kim Cang giả, cập Phổ Hiền đẳng thượng thủ chư Bồ Tát, văn Phật sở thuyết, giai đại hoan hỷ, tín thọ phụng hành.

          ()爾時世尊於此法門加持句真言曰南麼三曼多勃馱喃薩婆他勝勝顒顒達隣達隣娑他跛也娑他跛也勃馱薩底也嚩達摩薩底也嚩僧伽薩底也嚩。吽吽。吠娜尾吠莎訶時佛說此經一切持金剛者及普賢等上首諸菩薩聞佛所皆大歡喜信受奉行

          (Kinh: Lúc bấy giờ, đức Thế Tôn đối với pháp môn này, nói câu gia tŕ chân ngôn rằng: “Namaḥ samantabuddhānāṃ, sarvathā śiṃ śiṃ, triṃ triṃ, guṃ guṃ, dhariṃ dhariṃ, sthāpaya sthāpaya, buddhasatya vā, dharmasatya vā, saṅghasatya vā, hūṃ hūṃ, vedavide, svāhā.”. Khi ấy, đức Phật nói kinh này xong, hết thảy các vị Kim Cang, và các vị thượng thủ Bồ Tát như Phổ Hiền v.v… nghe lời Phật dạy, đều hết sức hoan hỷ, tin nhận, phụng hành).

 

          Khi đó, do đức Phật chấp thuận lời thỉnh ấy, liền dùng chân ngôn gia tŕ pháp này như kinh đă nói (chưa nói ư nghĩa của từng câu, cần phải hỏi thêm). Khi đó, các vị thượng thủ nghe đức Phật nói rồi, cung kính tiếp nhận, thọ tŕ. Đă rộng nói kinh Ma Ha Tỳ Lô Giá Na Thành Bồ Đề Gia Tŕ Thần Biến xong.

          Hỏi ba câu trước: “Một, Bồ Đề tâm là chủng tử. Hai, đại bi là căn. Ba, phương tiện là cuối cùng”. Nay nói theo Đại Bi Tạng Mạn-đồ-la, lấy trung đài làm Bồ Đề tâm. Kế đó, tám cánh là Đại Bi. Ba viện ở phía ngoài là phương tiện.

          Đáp rằng: Ở đây có hai loại. Tức là đối với người tu hành mà nói theo cái nhân, hai là dựa theo quả địa Như Lai để nói. Như các vị trời trong thế gian thuộc bát bộ ở viện ngoài cùng, chính là trước kia đă từ trong tám tâm, thoạt đầu hiểu biết, giữ trai giới trở đi cho đến khi hưởng thọ dụng quả. Nhưng có thiện căn khai phát tương ứng với chánh đạo, tức là cái nhân nơi hoa đài trong Đại Bi Thai Tạng. Như Lai dùng sức phương tiện để hướng dẫn, cho đến khiến cho [hành nhân] thành tựu tám tâm thế gian trở đi, chính là các vị trí thuộc ngoại viện. Kế đó, dần dần hướng vào trong, và Nhị Thừa cũng thuộc trong ấy. Lại như biết có pháp thù thắng vô thượng tâm, dẫn nhập đôi chút vào [tầng viện] thứ hai và thứ ba [của Mạn-đồ-la], đều là câu “đại bi”. Kế đó, thành Phật quả, nhập Trung Thai, tức là câu “phương tiện”. Nhưng năm vị Phật, bốn vị Bồ Tát thuộc tám cánh [hoa sen] ở Trung Thai, há có phải là thân khác ư? Chính là một vị Tỳ Lô Giá Na vậy! V́ muốn phân biệt đức nội chứng của Như Lai biểu thị ra ngoài, cho nên trong một pháp giới mà phân biệt nói thành tám cánh.

          Như bốn vị Bồ Tát, ngài Phổ Hiền ở Đông Nam là như thế nào? Phổ Hiền là Bồ Đề tâm. Nếu chẳng có cái nhân mầu nhiệm ấy, trọn chẳng thể đạt tới vô thượng đại quả; v́ thế, Ngài được nêu tên đầu tiên. Kế đó, Văn Thù Sư Lợi là đại trí huệ. Trước là phát Bồ Đề tâm thanh tịnh, như thứ tự [đă nói trong] Phổ Hiền Quán Kinh, cho đến Tỳ Lô Giá Na trọn khắp hết thảy mọi nơi, thường lạc ngă tịnh, Ba La Mật thâu nhiếp, thành tựu, đều là tâm Bồ Đề thanh tịnh. Kế đó, liền nói Đệ Nhất Nghĩa Không: “Tâm ta tự không, thiện ác vô chủ”. Quán tâm vô tâm, pháp chẳng trụ pháp v.v… tức là diệu huệ. Dùng diệu huệ trong Đệ Nhất Nghĩa Không để tịnh hóa Bồ Đề tâm trọn khắp hết thảy mọi nơi, lưỡi đao bén b́nh đẳng huệ cắt đứt cội rễ vô minh vô thỉ, liền nhập chánh vị của Bồ Tát. V́ thế, dẫu có Bồ Đề tâm mà chẳng có huệ hạnh, sẽ chẳng thể thành tựu cái quả. V́ thế, kế đó nói đến ngài Văn Thù. Tiếp đó, ở phương Tây Bắc là ngài Di Lặc, tức là đại từ đại bi, đều là ư nghĩa trong câu thứ hai (tức câu thứ hai trong ba câu “Bồ Đề tâm làm chủng tử, đại bi làm căn, phương tiện làm rốt ráo”). Dùng đại bi tạng ấy để tăng trưởng, thành tựu cành, nhánh, hoa, lá của cây Bồ Đề mầu nhiệm. V́ thế, kế đó nói tới ngài Di Lặc. Nếu huệ mà chẳng có bi, phương tiện sẽ chẳng trọn đủ, sẽ chẳng thể thành Bồ Đề, chẳng thể trọn đủ Lục Độ ḥng nhiếp thụ chúng sanh. Kế đó, Quán Âm ở Đông Bắc, tức là chứng. Chứng tức là nguyện hạnh thành tựu viên măn, được nhập Hoa Đài tam-muội. Nếu quán theo lúc chưa thành quả th́ có thứ tự cạn sâu sai khác. Nay dùng b́nh đẳng huệ của Như Lai để quán, từ nhân tới quả chỉ là một thân, một trí hạnh của Như Lai đó thôi! V́ thế, tám cánh đều là một thể của Đại Nhật Như Lai.

          Nếu Như Lai chỉ trụ trong pháp tự chứng, sẽ chẳng thể độ người. V́ lẽ nào vậy? Chỗ ấy vi diệu, tịch tuyệt, vượt ngoài tâm lượng, c̣n nói tới chỉ bày hoặc nhập chi nữa? V́ thế, lần lượt lưu xuất, lần lượt nhập viện thứ nhất, kế đó tới viện thứ hai, rồi đến viện thứ ba. Tuy thực hiện lưu xuất như thế, vẫn chẳng ĺa thân phổ môn. Đại chúng trong tám bộ ấy đều là cảnh giới phổ hiện sắc thân. Nếu nói theo t́nh kiến, căn cơ, th́ ba tầng đàn từ sâu tới cạn, cho đến chân ngôn của các vị trời trong thế gian có ư nghĩa cạn, chỉ là Ứng Thân Đạo, phương tiện chưa rốt ráo. Nếu khai Thật Tánh, sẽ chính là chân ngôn của các vị trời trong thế gian có khác ǵ Đại Nhật Như Lai? Từ phía Như Lai, sẽ là từ sâu tới cạn, từ trong hướng dần ra ngoài mà thành ba tầng đàn. Từ phía chúng sanh, sẽ từ cạn đến sâu, từ ngoài dần dần vào trong mà thành ba tầng đàn.

          Lại như ư nghĩa của chữ, tức là thứ tự ấy. Thoạt đầu là chữ A () ở phương Đông, như chữ A trong tiếng Phạn có ư nghĩa “khởi đầu”. Do thuận theo pháp thế gian, coi phương Đông đứng đầu trong các phương, ví như Bồ Đề tâm là khởi đầu trước hết của vạn hạnh, được gọi là Bảo Tràng Phật (Ratnaketu Buddha). Kế đến chữ A (, Ā) là hạnh. Nếu chỉ có Bồ Đề tâm, mà chẳng tu trọn đủ vạn hạnh, sẽ trọn chẳng thể đắc quả, chẳng khác với ư nghĩa của bốn vị Bồ Tát trên đây. Vị Phật ấy chính là Hoa Khai Phu (Khai Phu Hoa Vương Như Lai - Saṃkusumitarāja). Kế đó là chữ Ám (अं, Aṃ), tức Tam Bồ Đề (Chánh Giác). Do vạn hạnh nên thành Chánh Giác, vị Phật này tên là A Di Đà, tức phương Tây. Tiếp đó, Cổ Âm (Thiên Cổ Lôi Âm Như Lai - Divyadundubhimeghanirghoṣa) tức là Đại Niết Bàn. Chữ Á (अः, aḥ) chính cái quả Chánh Đẳng Giác; do là quả nên nói kế tiếp. Kế đó là nhập chữ Á (आः, āḥ), tức là phương tiện. Đấy chính là bổn địa thân hoa đài thể của Tỳ Lô Giá Na Phật, vượt ngoài tám cánh, dứt bặt nơi chốn, chẳng phải là cảnh giới hữu tâm, chỉ Phật và Phật mới có thể biết! V́ nghĩ tới bổn thệ mà khai thị Đại Bi Tạng, dẫn dắt trọn khắp chúng sanh nhập Phật huệ. Lại dùng thần lực gia tŕ, hiện trọn khắp thân, miệng, ư trong đường sanh tử, hăy nên biết đấy chính là phương tiện. Nếu ĺa phương tiện, Như Lai bổn địa c̣n chẳng thể nói, huống hồ chỉ bày cho người khác ư? Chẳng thể nói cho các vị thượng thủ Bồ Tát, huống hồ [chỉ dạy] kẻ đang lưu nhập sanh tử ư? Do phương tiện này giống như Đại Không hiển hiện các h́nh tượng, hăy nên biết hết thảy các đại hội Mạn-đồ-la đều là một thân, chẳng có thân nào khác, tức là phổ môn thân, tức là pháp giới thân, tức là kim cang giới thân.

          Lại nữa, Bồ Đề hoàng sắc là kim cang tánh. Kế đó, hạnh là màu đỏ, nghĩa là lửa, tức là cùng ư nghĩa với ngài Văn Thù. Vạn hạnh dùng diệu huệ để hướng dẫn, chẳng thể ĺa huệ mà có tạo tác. Kế đó là thành Bồ Đề màu trắng, tức là ư nghĩa “viên minh tột bậc”, lại có nghĩa là nước. Như nguyện xưa kia của ta, nay đă thỏa măn, hóa độ hết thảy chúng sanh, khiến cho họ đều nhập Phật đạo. Do v́ chuyện ấy, v́ khởi đại bi vậy. Kế đó là Đại Niết Bàn, Tích đă cùng cực, bèn trở về Bổn. Củi chúng sanh hữu duyên đă tận, lửa phương tiện của Như Lai bèn tắt. Do vậy, nhập Niết Bàn. Vầng Phật nhật đă ẩn nơi núi Niết Bàn, cho nên sắc đen. Trung là tâm không, trọn đủ hết thảy các sắc, tức là gia tŕ hội Thế Giới Mạn-đồ-la Phổ Môn rốt ráo thanh tịnh, không ǵ chẳng có! Bách tự luân ấy sở dĩ từ ngoài hướng vào trong cũng do nghĩa này.

          Như trung đài, hết thảy Bổn Tôn cũng nói như thế. Như chữ chủng tử của ngài Kim Cang Thủ là Phạ (​, Va), Phạ liền thành năm sự. Phạ là Bồ Đề tâm, वा (vā) là hạnh, वं (vaṃ) là Tam Bồ Đề, वः (vaḥ) là Niết Bàn, वाः (vāḥ) là phương tiện. Do vậy nói “phương tiện là sau cùng”, chính v́ nghĩa này. Như Liên Hoa Tôn cũng có năm sự, ​ (sa) là Bồ Đề tâm, सा (sā) là hành, सं (saṃ) là thành Bồ Đề, सः (saḥ) là Niết Bàn, साः (sāḥ) là phương tiện. Như ngài Văn Thù lấy chữ Ma (​) làm chủng tử, cũng có năm nghĩa: Ma là Bồ Đề tâm, मा (mā) là hạnh, मं (maṃ) là thành Bồ Đề, मः (maḥ) Niết Bàn, माः (māḥ) là phương tiện. Các chữ chủng tử của hết thảy các vị tôn thánh khác cũng đều nói rộng như thế. Do bởi nghĩa này, Kim Cang Thủ chính là Đại Nhật Như Lai, Quán Thế Âm cũng là Đại Nhật Như Lai. Văn Thù Sư Lợi cũng là Đại Nhật Như Lai. Cho tới quỷ thần tám bộ mỗi vị cũng đều có ư nghĩa này, cũng tức là thành Đại Nhật Như Lai. Thể tuy là một, mà mỗi nghĩa mỗi khác.

          Do vậy, trong Du Già có nói “Tỳ Lô Giá Na ngôn: - Ngă tức thị Văn Thù, Quán Âm đẳng. Ngă tức thị thiên, tức thị nhân, tức thị quỷ thần, tức thị long điểu. Như thị đẳng, vô bất tức thị” (Đức Tỳ Lô Giá Na nói: - Ta chính là Văn Thù, Quán Âm v.v… Ta chính là trời, chính là người, chính là quỷ thần, chính là rồng, chim. Các loài như thế, không ǵ chẳng phải) là do bởi nghĩa này. Lại nói: “Thử Đại Bi Tạng Bổn Tôn vị thứ đẳng, cập h́nh sắc các thù, vị vị thâm nhập Du Già giả sơ học chi thời, bất chánh quán Bổn Tôn, cố Phật dĩ phương tiện thị thử, linh tâm hữu sở duyên nhĩ. Cập quán thành thời, dĩ pháp lực sở gia tŕ cố, tự nhiên hằng dữ Phật hội tương ứng. Thiết bất tác niệm, do tự minh liễu, huống gia quán da? Như thị thời, tự nhiên chân kiến Mạn-đồ-la dă. Thử địa giả, tức thị tịnh Bồ Đề tâm thị. Dĩ thượng sở biểu, giai thị Đại Nhật Như Lai Pháp Thân diệu trang nghiêm chi tướng dă. Hựu Quán Âm, Văn Thù, Phổ Hiền, Di Lặc dĩ tại bát diệp trung, tức Đại Nhật Như Lai đại Pháp Thân dă. Vị độ nhân cố, tiệm xuất vu ngoại, cố thứ đồ trung phục hữu Văn Thù, Quán Âm đẳng, dĩ loại khả giải dă” (Ngôi vị của các vị Bổn Tôn trong Đại Bi Tạng này, và h́nh sắc mỗi vị mỗi khác, là v́ kẻ chưa thâm nhập Du Già lúc mới học, chẳng chánh quán Bổn Tôn, cho nên đức Phật dùng phương tiện chỉ bày các điều ấy, khiến cho tâm họ có cái để duyên theo. Tới khi quán đă thành, do được pháp lực gia tŕ, tự nhiên luôn tương ứng với Phật hội. Nếu chẳng khởi niệm, vẫn tự có thể hiểu rơ, huống hồ c̣n thêm quán tưởng ư? Vào lúc như thế, tự nhiên thật sự thấy Mạn-đồ-la. Địa vị ấy chính là tâm Bồ Đề thanh tịnh. Những điều được biểu thị trên đây đều là tướng trang nghiêm mầu nhiệm nơi Pháp Thân của Đại Nhật Như Lai. Lại nữa, Quán Âm, Văn Thù, Phổ Hiền, Di Lặc đă ở trong tám cánh, tức là đại Pháp Thân của Đại Nhật Như Lai. V́ độ người khác mà dần dần biểu lộ ra ngoài. V́ thế, trong đồ h́nh lại có các vị như Văn Thù, Quán Âm v.v… Những vị giống như vậy cũng có thể từ đó suy ra mà biết).

          Lại nói: “Như bát diệp trung, Phổ Hiền thị Bồ Đề tâm, Văn Thù thị huệ, Di Lặc thị bi. Thử Bồ Đề tâm tức thị Đại Nhật Như Lai, nhi hữu Bồ Đề tâm dă. Đại huệ tức thị Đại Nhật Như Lai, bất ly thử Đại Nhật Như Lai, biệt hữu bi dă” (Như trong tám cánh, Phổ Hiền là Bồ Đề tâm. Văn Thù là huệ. Di Lặc là bi. Tâm Bồ Đề ấy chính là Đại Nhật Như Lai. Chẳng ĺa vị Đại Nhật Như Lai này mà có riêng ḷng bi được!) Hăy nên biết: Chuẩn theo điều ấy để nói, muôn đức đều là như thế. Giống như ư nghĩa Pháp Thân, Bát Nhă, Giải Thoát trong tông Thiên Thai, chỉ do Pháp Thân làm chủ mà đạt được các danh xưng như thế, ứng hợp với điều này.

          Hỏi: Bách tự luân nội ngoại, mỗi mỗi làm đúng thứ tự như thế, tức là dẫn nhập Mạn-đồ-la, dần dần thâu nhiếp vào nghĩa Trung ư?

          Đáp: Đấy là nói theo nhân quả. Nếu tu hành, thoạt đầu là phát Bồ Đề tâm. Kế đó tiến hành (tu tập), kế đó là thành Chánh Giác, kế đó là trụ Niết Bàn. Kế đó, khởi phương tiện, tức là làm theo thứ tự như thế. Nếu nói từ quả địa, tức là dùng chữ Ka () ở trong cùng nhất, kế đó Kā (का) là hành. Kế đó, Kaṃ (कं) là Bồ Đề, kế đó Kaḥ (कः) là phương tiện ở ngoài cùng nhất. Chữ Ka này có cùng Thể với chữ A, tức là cái quả của pháp thể, chẳng nói theo nhân địa của Bồ Đề tâm. Từ Pháp Thân mà khởi Ứng. Kế đó, hướng ra ngoài để độ chúng sanh, giống như Mạn-đồ-la từ Trung Đài mà ra cho đến các tọa vị của các vị trời thế gian thuộc tám bộ. Lại từ ngoài dẫn vào Phật quả, giống như Mạn-đồ-la khởi đầu từ tám tâm cho đến thành tựu các phương tiện Bồ Đề v.v… nói các chữ Ngưỡng, Nhưỡng, Noa, Na, Ma (ṅa, ña, ṇa, na, ma, , , , , ) v.v... cũng thuận theo nghĩa xuất nhập, hoặc thuộc trong trăm chữ, hoặc ở ngoài trăm chữ.

          Lại hỏi: Xét theo quán hạnh trong tâm của hành giả, ư nghĩa làm Mạn-đồ-la Đại Bi Tạng chính là dùng Trung Đài làm Bồ Đề tâm, lần lượt hướng ra ngoài, cho đến các tọa vị của các vị trời trong thế gian làm phương tiện ư?

          Đáp: Phàm tiến hành có thứ tự. Trước là y theo pháp để tŕ tụng, quán chân ngôn và thủ ấn nơi vầng tṛn sáng [nơi tâm của Bổn Tôn], hoặc chỉ quán chữ, hoặc chỉ quán ấn. Hễ khi làm một sự đă thành th́ ba sự đều thành. Thoạt đầu quán vầng tṛn sáng cũng chẳng thể thấy. Do thủ ấn, chân ngôn, và niệm Bổn Tôn, ba nghiệp dần dần tịnh. Do chướng ngại nơi tâm đă tịnh, dần dần thấy vầng tṛn sáng. Nếu lúc thấy vầng tṛn sáng ấy, hoặc [là thấy] trong ấy có bổn chủng tử (chủng tử từ chân ngôn của vị tôn thánh ấy) rơ rệt rành rành, đúng như h́nh sắc. Nếu lúc thấy như thế, loạn tưởng nơi tự tâm tự trừ, tâm trạm tịch thường nhất, chẳng bị ngoại duyên lay động. Đă thấy như thế, vẫn là ngoại duyên!

          Kế đó, hăy nên dẫn dắt từ ngoài hướng vào trong, quán sát như thế này: Vầng tṛn sáng ấy chính từ tâm ta mà ra. Hăy nên biết nội tâm cũng là như thế. Phàm vầng tṛn sáng thanh tịnh, tức là thể tánh của tâm, chẳng có pháp nào khác. Do phương tiện siêng năng quán sát nội tâm, liền thấy chữ viên minh ấy chỉ là tự tâm, chẳng c̣n là ngoại duyên. Cho đến từ ngoài vầng tṛn ấy, thấy rơ Bổn Tôn v.v… Phương tiện giống như trên. Nay khi nội quán, tức là tự thân làm các vị Bổn Tôn như Tỳ Lô Giá Na v.v… Do đă tương ứng với lư Du Già như thế, điều được quán liền tùy ư thành tựu, tức là quán tám cánh trong cái tâm ấy, phương tiện giống như trên, tức hoa đài nơi cái tâm này là Trung Thai của Mạn-đồ-la. Tám cánh bên ngoài cũng thuận theo Phật vị mà sắp xếp theo thứ tự. (Lại nói: Tám cánh ấy chính là tầng thứ nhất của Đại Bi Tạng). Lúc bấy giờ, hành giả quán tám cánh nơi tâm là Trung Thai, quán thân này chính là Mạn-đồ-la:

          - Từ tim trở lên là viện thứ nhất.

          - Từ tim xuống đến rốn là viện thứ hai.

          - Từ rốn trở xuống là viện thứ ba.

          Nơi viện của thế gian thiên, h́nh sắc và tướng hảo của chư tôn mỗi mỗi đều sai khác rành rành. Trong tự thân mà hiện đối diện [các vị tôn thánh ấy], giống như đích thân nhập Phật hội. Nhưng người chưa kiến Đế, do chẳng thể như Tỳ Lô Giá Na hiện các loại thần biến, chỉ là quán tâm thành tựu đó thôi! Nhưng có một chuyện chân thật chẳng dối, tức là “ta chính là”. “Ta chính là” nghĩa là quyết định tin chắc “ta chính là pháp giới, ta chính là Tỳ Lô Giá Na, chính là các thân Phổ Môn”, chuyện này chẳng sai! Như trong ư nghĩa chân ngôn gia tŕ trên đây, ta chính là pháp giới.

          Lại nói: Pháp Thân có thần biến gia tŕ tự tại, chuyện ấy chẳng đáng nghi. Như trong Du Già Kim Cang Đảnh đă dẫn vài trăm thí dụ. Đại Bổn đă rộng nói ư ấy, nói: Như Đế Thích ở trong cung trời, đất nơi ấy hết thảy đều là báu lưu ly, trong ngoài thanh tịnh. Mỗi thiên chúng tự ở trong cung thất của chính ḿnh, mà thường thấy Đế Thích ở trong cung ấy, rành rành đối diện. V́ sao? Do các thứ như đất ấy, hết thảy đều do diệu bảo hợp thành, lần lượt chiếu rọi, dẫn phát lẫn nhau. Cái kia chẳng đến đây, cái này chẳng qua đó, cũng chẳng ḥa hợp, nhưng do duyên đầy đủ nên như thế, thật sự là vô sanh, vô sở hữu, chớ nên chẳng tin!

          Lại như chư thiên tại vườn Hoan Hỷ buông lung quá đáng. Lúc bấy giờ, do sức túc nghiệp của họ, từ trong lá cây có âm thanh pháp giáo quở trách, khiến cho họ trụ trong chánh hạnh. Khi đó, chư thiên liền tạm ngưng buông lung, tâm niệm thiện hạnh. Nhưng thật ra, trong mỗi lá cây, đều chẳng thể cầu được [âm thanh ấy], [âm thanh ấy] cũng chẳng sanh từ thân chư thiên! Chẳng tự, chẳng tha, mà thành tựu việc này! Lại như lúc [chư thiên cơi trời Đao Lợi] cùng Tu La giao chiến, trống trời phát ra âm thanh an ủi thiên chúng, khiến họ nẩy sanh ư niệm mạnh mẽ, khiến cho Tu La sợ hăi, lui tan. Nhưng thật ra, cái trống ấy vô h́nh, chẳng có trụ xứ, chỉ do các duyên công đức của chư thiên tạo thành, đều chẳng thể nghĩ bàn, huống hồ Pháp Thân ư? Lại như Đại Phạm Vương ở trong cung của ḿnh, hết thảy thiên chúng nghĩ muốn được thấy, không đâu chẳng đều hiện ra trước! Do chư thiên đều biết Đại Phạm Vương hạnh thanh tịnh, tướng hảo lại đoan nghiêm bậc nhất, tâm phiền năo tham dục dứt bặt, sanh ra vô lượng thiện nguyện, tùy phần tấn tu tịnh hạnh. Nhưng Phạm Vương ở trong cung của chính ḿnh chẳng lay động, cũng chẳng suy nghĩ “ta hăy nên ứng hiện trọn khắp trước họ”, mà ai nấy đều thấy vị ấy hiện ra trước, đều nghĩ thế này: “Ngài riêng v́ ta hiện, v́ ta thuyết pháp”. Thế gian như thế đó, do chút ít phước nguyện mà c̣n có tác dụng chẳng thể nghĩ bàn như thế, huống hồ Pháp Thân của Như Lai mà chẳng thể thành tựu thần lực tự tại gia tŕ thần biến như thế ư? Nhưng nói theo lối thông thường, hoặc nói là “pháp tánh”, hoặc nói là Pháp Thân, tịch tĩnh như hư không, chẳng động tác, đều chẳng nói trọn đủ lực dụng như thế đó. Bởi lẽ, hễ khởi thần biến, đều là sức tam-muội nơi tâm hữu vi, chẳng nói đến pháp thể. Như vậy th́ chưa rốt ráo vậy!

          Hỏi: Viện thứ nhất ở phương Đông của Mạn-đồ-la (tức Chánh Biến Tri Viện) chỉ có ấn tam giác, Hư Không Nhăn và Như Ư Bảo là ba sự, các ṭa khác để trống là như thế nào?

          Đáp: Như trong chân ngôn và thủ ấn, như Như Lai Hào Tướng (tướng bạch hào của Như Lai), Như Lai Thiệt (lưỡi của Như Lai), Như Lai Nha (răng nanh của Như Lai), Như Lai Xỉ (răng hàm của Như Lai), Như Lai Tề (rốn của Như Lai), Như Lai Giáp (g̣ má của Như Lai) v.v… đều thuộc vào tầng ấy, hăy nên theo thứ tự sắp đặt. Phật Đảnh thuộc viện thứ ba, không ở nơi đây.

          Hỏi: Bảo Tràng Phật ư nghĩa là như thế nào?

          Đáp: Đấy là Bồ Đề tâm. Như trong quân đội thế gian có tràng, tức là cờ hiệu của người cầm đầu binh lính, mọi người đều ngóng nh́n theo, điều khiển tiến lùi, không ai chẳng thuận theo. Giống như hết thảy vạn hạnh đều nương theo Bồ Đề tâm này, lấy đó làm chuẩn mực, làm chủ chốt. V́ thế, gọi tên Ngài như thế. Kế đó, Bảo Tràng chính là Hoa Khai Phu Phật, v́ sao? Từ đấy là nghĩa “hành”. Thập Độ, vạn hạnh giúp đỡ Bồ Đề tâm, theo thứ tự bồi bổ mầm, thân, hoa lá sum suê đáng yêu; do vậy, gọi tên như thế. Kế đó, Hoa Khai Phu được gọi là A Di Đà, v́ sao? Đấy là Thọ Dụng Phật, tức là thành tựu đại quả, thọ dụng cái quả ấy, vô lượng hiện pháp lạc chẳng thể nghĩ bàn, đều gọi là như thế. Kế đó, Cổ Âm Phật là phương tiện. Đă đạt được đại quả th́ là Tự Thọ Dụng mà thôi, liền v́ trọn khắp hết thảy chúng sanh mà diễn nói, Thành Sở Tác Trí đủ loại phương tiện, giống như tiếng trống trời chẳng suy nghĩ mà thành tựu sự nghiệp, cho nên gọi tên như thế. Lại nữa, trong phần trước nói Phật A Súc ở phương Bắc là kinh chép lầm vậy. Đấy là ư nghĩa Du Già, chẳng tương ứng với [các điều được nói] ở đây, do Cổ Âm Phật là Định.

Đại Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Kinh Sớ hết

 

          Ngày Hai Mươi tháng Hai năm Gia Bảo[12] thứ hai (1096), tại Đông Am Thất thuộc Áo viện của chùa Kim Cang Phong[13], Quán Âm Viện đại tăng đô[14] cung kính tiếp nhận.

          Quán Âm Viện đại tăng đô Khoan Ư, Đại Ngự Thất Tánh Tín ngự phó pháp. Thức Bộ Khanh Đôn Trinh Thân Vương Ngự Tức Đông Tự, đệ nhị trưởng giả Tồn Nhật Từ Thoái Cao Dă Sơn Ngự Lung Cư v.v… Từ năm Gia Bảo thứ hai đến năm Khoan Vĩnh[15] thứ sáu (1630) là năm trăm ba mươi lăm năm. Quảng Trạch Thọ Pháp Mạt Tư Hiển Chứng ghi chép.

 

 

 

 

 

 



[1] Quyết trạch (Nairvedhika) là nói gọn của “quyết đoán giản trạch” (chọn lựa dứt khoát), tức là dùng vô lậu thánh trí để đoạn trừ nghi hoặc, phân biệt, chọn lựa tướng Tứ Đế v.v…

[2] Cỏ cát tường (Kuśa), được phiên âm là Củ Thi, Câu Thư, Cô Xa, dịch nghĩa là Hương Mao (cỏ tranh), Cát Tường Mao, Lữu Mao, Hy Sinh Thảo. Loại cỏ này c̣n được gọi là Dharba, hay Pavitram (có tên khoa học là Desmostachya D. Bipinnata. Âu Tây dịch là halfa grass, big cordgrass, hoặc salt reed-grass). Loại cỏ này mọc ở vùng ẩm thấp, trông giống như cỏ tranh, nhưng không phải là cỏ tranh, nhánh cỏ có thể mọc dài đến 60 cm. Cổ Ấn Độ coi đây là một loại cỏ thiêng, thường dùng để trải ṭa trong khi cúng tế, hoặc bện thành đệm, đặt đồ cúng tế lên đó. Người tu hành cũng thường dùng cỏ này làm đệm để nằm hay ngồi.

[3] Phạm Thế (Brahmaloka) c̣n dịch là Phạm Sắc Giới, Phạm Thế Thiên, Phạm Thế Giới, hay chỉ gọi gọn là Phạm Giới có thể hiểu theo ba nghĩa:

- Đây là danh xưng chung chỉ toàn bộ các cơi được cai quản bởi Đại Phạm Thiên Vương, tức là Sắc Giới và Dục Giới trong một tam thiên đại thiên thế giới.

- Chỉ riêng ba cơi trời thuộc Sơ Thiền Thiên của Sắc Giới, tức Đại Phạm Thiên, Phạm Phụ Thiên, và Phạm Chúng Thiên.

- Danh xưng để gọi chung Sắc Giới, v́ người trong Sắc Giới đă ĺa dâm dục, được gọi là bậc Phạm hạnh.

[4] Tóc máu: Tức là lớp tóc đầu tiên của trẻ sơ sinh đă được h́nh thành khi trẻ c̣n trong bụng mẹ. Theo phong tục, khi trẻ đủ lớn, người ta thường tin phải cắt hay cạo bỏ lớp tóc máu để trẻ có tóc dày, đẹp, mọc nhanh hơn. Thông thường, tóc máu sẽ được cạo hay cắt bỏ khi trẻ được ba tháng tuổi hay chậm hơn, nhưng luôn được thực hiện trước khi trẻ thôi nôi.

[5] Đây là một phong tục của Ấn Độ Giáo, chùm tóc Châu Đồ (Juṭṭu) để lại sau đầu, hoặc trên đỉnh đầu, sau khi cạo tóc, c̣n được gọi là Choti, Tiki, Kudumi, Choin, Shendi, hoặc Śikhā, được coi là dấu hiệu đặc trưng của giai cấp Bà La Môn, nhất là những người phục vụ trong các đền thờ Ấn giáo. Họ cho rằng chùm tóc này nhắc nhở hành nhân nhất tâm tin tưởng thần, cũng như là dấu hiệu tuân phục, tiếp nhận ân sủng của thần.

[6] Đây là một loại gậy Daṇḍa-kāṣṭha của hành giả tu tịnh hạnh trong Bà La Môn giáo. Theo phong tục Bà La Môn thời cổ, trẻ trai thuộc giai cấp Bà La Môn phải phát nguyện tu tịnh hạnh một khoảng thời gian trước khi đạt tới hai mươi tuổi. Đă hoàn thành giai đoạn tu khổ hạnh ấy rồi mới trở về lập gia đ́nh.

[7] Tỳ Thủ Yết Ma c̣n gọi là Xảo Diệu Thiên, Tự Tại Thiên Vương, Công Xảo Thiên v.v… được coi là người sáng tạo vạn vật trong vũ trụ theo Bà La Môn giáo. Vị này là thuộc hạ của Đế Thích, nổi tiếng về tài khéo trong các thứ kiến trúc, và chế tác vật dụng.

[8] Không biết câu này có bị khắc in sai hay không, v́ mâu thuẫn với chánh kinh yêu cầu không để ngọn đè lên gốc!

[9] Phương Chư (方諸) là một loại gương bằng đồng dùng trong nghi thức tế bái mặt trăng thời cổ. Trịnh Huyền chú giải chương Tư Huyễn Thị trong phần Thu Quan của sách Châu Lễ cho biết: Cổ nhân có hai loại gương bằng đồng xanh. Loại để lấy lửa từ mặt trời gọi là Dương Toại (c̣n gọi là Hỏa Kính). Loại lấy nước từ mặt trăng gọi là Âm Toại (c̣n gọi là Thủy Giám, Giám Chư, hoặc chỉ gọi là Giám), nhưng thế tục quen gọi là Phương Chư. Vào đêm trăng tṛn, họ dùng Phương Chư hướng về mặt trăng, hứng lấy sương đọng, gọi là Minh Thủy. Dùng nước đó để tưới lên thóc lúa trong lễ Minh Trai, nhằm cầu mùa màng bội thu. Sách Đại Đường Khai Nguyên Lễ quyển hai mươi hai chép vào thời đó, chức quan Quang Lộc Khanh chuyên trách dùng Dương Toại lấy lửa từ mặt trời để đốt đuốc, nến trong lễ tế. Quan Thái Sử dùng Phương Chư để lấy nước dùng cúng tế. Thậm chí, Hán Vũ Đế c̣n cho rằng nước sương hứng từ mặt trăng uống vào sẽ có tác dụng trường sinh bất lăo!

[10] Tuy thầm tưởng để niệm tụng, trong tâm vẫn nghe từng âm thanh rơ ràng, nên gọi là “ư thanh”.

[11] Tát Bà Ba Luân Bồ Tát (Sadāprarudita, Sadāpralāpa), tức Thường Đề Bồ Tát. Sở dĩ có tên gọi như vậy là do vị này thấy chúng sanh ch́m đắm trong sanh tử, nên thường khóc. Trong kinh Đại Bát Nhă có nói đến công hạnh cầu Bát Nhă của vị Bồ Tát này. Do được nghe Bát Nhă, cảm kích ân Phật, nhưng không có ǵ để cúng dường, nghe nói có vị trưởng giả cần tủy người để làm thuốc. Ngài liền đập vỡ xương ḿnh, chắt lấy tủy đem bán cho ông trưởng giả ấy để mua hương hoa cúng dường Phật

[12] Gia Bảo (Kahō) là niên hiệu được sử dụng từ năm 1095 đến năm 1097 của Quật Hà Thiên Hoàng (Horikawa).

[13] Kim Cang Phong Tự (Kongobu-ji) là tổng bổn sơn (tổ đ́nh) của Chân Ngôn Tông Cao Dă Sơn (Kōya-san Shingon). Chùa này được tạo lập vào năm 1593 bởi lănh chúa Totoyomi Hideyoshi (Phong Thần Tú Cát) để tưởng niệm mẹ ḿnh. Chùa do tổ Không Hải (Kukai, Hoằng Pháp đại sư) làm tổ khai sơn.

[14] Đại Tăng Đô là chức vụ quản trị Tăng chúng thuộc hệ thống tăng quan. Tại Nhật Bản, phỏng theo quy chế quản lư tăng sĩ của Trung Hoa, đặt ra chức Tăng Cương (quản lư toàn bộ tăng sĩ cả nước, không chỉ là quản trị một ngôi quốc tự như tại Việt Nam). Sau đó, đến năm 819, lại mở rộng chức vị Tăng Cương thành các chức vị: Tăng Chánh (một người), Đại Tăng Đô (một người), Thiếu Tăng Đô (một người), và Luật Sư (bốn người). Từ năm 864 trở đi, định ra chức vị thống lănh Tăng gồm ba tầng là Pháp Ấn Đại Ḥa Thượng, Pháp Nhăn Ḥa Thượng, và Pháp Kiều Thượng Nhân. Pháp Ấn gồm ba chức vị là Đại Tăng Chánh, Tăng Chánh, và Quyền Tăng Chánh. Pháp Nhăn gồm Đại Tăng Đô, Quyền Đại Tăng Đô, Thiếu Tăng Đô, Quyền Thiếu Tăng Đô. Pháp Kiều gồm các chức Đại Luật Sư, Luật Sư, và Quyền Luật Sư.

[15] Khoan Vĩnh (Kanei) là niên hiệu được sử dụng từ năm 1624 đến năm 1645 dưới các đời thiên hoàng Hậu Thủy Vĩ (Go-mizunō), Minh Chánh (Meishō) và Hậu Quang Minh (Go-Kōmyō).