Đại Tỳ Lô Giá
Na Thành Phật Kinh Sớ
Phần sáu
大毘盧遮那成佛經疏
Đường sa-môn
Nhất Hạnh A-xà-lê kư
沙門一行阿闍梨記
Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử
Như Ḥa
Giảo duyệt: Đức Phong và Huệ Trang
3. Phẩm thứ ba: Dứt Trừ Chướng (Tức
Chướng phẩm đệ tam, 息障品第三)
(Kinh)
Nhĩ thời, Kim Cang Thủ hựu phục thỉnh vấn
Tỳ Lô Giá Na Thế Tôn, nhi thuyết kệ ngôn: - Vân hà
đạo tràng thời, tịnh trừ chư chướng
giả? Tu Chân Ngôn hành nhân, vô năng vi năo hại? Vân hà tŕ
chân ngôn? Vân hà bỉ thành quả?
(經)爾時金剛手又復請問毘盧遮那世尊,而說偈言:云何道場時,淨除諸障者?修真言行人,無能為惱害?云何持真言?云何彼成果?
(Kinh: Lúc bấy giờ, ngài Kim Cang Thủ lại
thưa hỏi đức Tỳ Lô Giá Na Thế Tôn, mà nói kệ
rằng: - Lúc đạo tràng thế nào, trừ sạch các
chướng ngại? Hành nhân tu Chân Ngôn, sẽ chẳng bị
năo hại? Tŕ chân ngôn thế nào? Thành tựu quả ra sao?)
Lúc đó, ngài Kim
Cang Thủ lại bạch hỏi đức
Phật Tỳ Lô Giá Na: Khi vẽ Mạn-đồ-la, [hăy nên] trừ dứt kẻ
gây chướng nạn như thế nào để người
tŕ tụng các chân ngôn chẳng
bị năo hại? Thế nào là cái quả do tŕ tụng chân
ngôn? Đó là do được Tỳ Lô Giá Na Như Lai gia
tŕ, ngài Kim Cang Thủ nương vào sức oai thần của
Phật, nhằm đoạn nghi cho đại chúng và chúng
sanh trong đời vị lai mà nêu ra các câu hỏi ấy.
(Kinh)
Như thị phát vấn dĩ, Đại Nhật Tôn thán
ngôn: - Thiện tai Ma Ha Tát, khoái thuyết như thị ngữ,
tùy nhữ tâm sở vấn, kim đương tất khai
thị. Chướng giả tự tâm sanh, tùy thuận tích
xan lận. Vị trừ bỉ nhân cố, niệm thử
Bồ Đề tâm, thiện trừ vọng phân biệt,
tùng tâm tư sở sanh. Ức niệm Bồ Đề tâm,
hành giả ly chư quá, thường đương ư
tư duy, Bất Động Ma Ha Tát, nhi kết bỉ mật
ấn.
(經)如是發問已,大日尊歎言:善哉摩訶薩,快說如是語,隨汝心所問,今當悉開示。障者自心生,隨順昔慳悋,為除彼因故,念此菩提心。善除妄分別,從心思所生,憶念菩提心,行者離諸過。常當意思惟,不動摩訶薩,而結彼密印。
(Kinh: Thưa hỏi như thế rồi, đức
Đại Nhật khen rằng: - Lành thay Ma Ha Tát! Vui thích nói
như vậy. Thuận theo tâm ông hỏi, nay sẽ đều
khai thị. Chướng sanh từ tự tâm, do xưa kia
keo kiệt. Để trừ cái nhân ấy, nghĩ tâm Bồ
Đề này. Khéo trừ vọng phân biệt, sanh từ
trong tâm tư. Nghĩ nhớ tâm Bồ Đề, hành giả
ĺa các lỗi, thường dốc ư suy tưởng, Bất
Động Ma Ha Tát, kết mật ấn của Ngài).
Đại
Tỳ Lô Giá Na Thế Tôn nói: “Lành thay! Lành thay! Này Đại
Chúng Sanh! Ông có thể thốt ra lời ấy nhằm
tạo lợi ích to tát cho các chúng sanh. Ta nay sẽ v́ ông khai
thị, hết thảy đều thuận theo lời ông hỏi”.
Đức Phật bảo: Chướng sanh từ tự tâm, thuận theo ḷng keo
tiếc xưa kia. Để trừ cái nhân ấy, hăy
nghĩ nhớ Bồ Đề tâm. Nếu trừ bỏ sự
phân biệt trong tâm tư, nghĩ nhớ Bồ Đề
tâm, người tŕ tụng sẽ ĺa các lỗi. Đức
Phật dạy hết thảy các pháp gây chướng tuy vô
lượng, nhưng nói tóm lại, “chỉ từ tâm sanh!” Lại do hành giả trong đời quá khứ đă
tùy thuận pháp keo tham, đời này sẽ có nhiều
chướng ngại. Hăy nên biết: Đấy cũng là sanh từ nhân duyên nơi tâm. Hăy nên biết
keo tham v.v… chính là cái nhân của các chướng. Nếu trừ
bỏ cái nhân đó, các chướng tự dứt. Cái để
đối trị ở đây chính là Bồ Đề tâm.
Nếu nghĩ tới Bồ Đề tâm, sẽ có thể
trừ khử cái nhân của các chướng. Hết thảy
các pháp gây chướng lại sanh từ phân biệt. Sự
phân biệt ấy do tâm tư hư vọng mà có; Tư chính là chướng, tức là phiền năo, tùy
phiền năo v.v… trong tâm. Chữ Có ở đây, nếu nói
theo [ư nghĩa trong] tiếng Phạn th́ phải là Sanh. Có tâm tư, mà nếu có thể ĺa các
phân biệt, sẽ chính là Bồ Đề tâm thanh tịnh.
Do hành giả ức niệm cái tâm [Bồ Đề thanh tịnh]
ấy, sẽ có thể ĺa hết thảy lầm lỗi.
Ư
thường tư duy Bất Động Đại Hữu
T́nh (Bất Động Ma Ha Tát), sẽ có thể trừ hết thảy các thứ gây chướng.
Người ấy hăy nên kết mật ấn, tức là [ấn
của] Bất Động Minh Vương đă nói trước
đó. Đấy là do Như Lai Pháp Thân vận dụng
đại nguyện, trong vô tướng mà hiện tướng
này, thủ hộ hết thảy các hành giả Chân Ngôn. Nếu
hành giả thường có thể ức niệm, sẽ có
thể ĺa hết thảy các chướng. Nói Bất Động
chính là cái tâm Bồ Đề chân tịnh. Do biểu thị
ư nghĩa này, bèn do sự mà đặt tên. Vị Minh
Vương này nhắm một mắt là có thâm ư: Do mắt Phật thấy rơ “chỉ có một mà
thôi, chẳng có hai, chẳng có ba”. Ấn ấy sẽ
được nói trong phần sau.
(Kinh)
Bí Mật Chủ phục thính, hệ trừ tán loạn
phong, A tự vi ngă thể, tâm tŕ Ha tự môn. Kiện-đà
dĩ đồ địa, nhi tác Đại Không điểm,
y ư Phạ Dữu phương, hạp dĩ Xả Ra Phạm,
tư niệm ư bỉ khí, đại tâm Di Lô sơn, thời
thời tại kỳ thượng. A tự Đại
Không điểm, tiên Phật sở tuyên thuyết, năng
phược ư đại phong.
(經)祕密主復聽,繫除散亂風,阿字為我體,心持訶字門,健陀以塗地,而作大空點,依於嚩庾方,闔以捨囉梵,思念於彼器,大心彌盧山,時時在其上。阿字大空點,先佛所宣說,能縛於大風。
(Kinh:
Bí Mật Chủ lại nghe, buộc trừ gió tán loạn,
chữ A là ngă thể. Tâm tŕ môn chữ Ha. Dùng hương
để bôi đất, để vẽ chấm Đại
Không, ở nơi phương Phạ Dữu, đậy bằng
Xả Ra Phạm[1]. Nghĩ nhớ
món đồ ấy, núi đại tâm Tu Di, luôn luôn ở
trên đó. Chữ A, chấm Đại Không, cổ Phật
đă tuyên nói, trói được trận gió lớn).
[Đức Phật nói]: “Bí Mật Chủ! Để
trị nạn gió, nên tụng chữ A”, cũng có
nghĩa là: Lấy ngay chữ A làm thân, dùng tự môn “vốn
là Không” ấy để làm cái thân của ta. Tâm
vô ngă tụng niệm chữ Ha. Dùng hương bôi chấm
xuống đất bảy chấm. Trước hết,
hăy nên tưởng trong trận gió ấy, có chữ Ha, sau
khi thêm bảy chấm, nó sẽ bị khống chế. Sau
đó, ở nơi phương Phạ Dữu (Vāyu:
Phương của thần gió trong Mạn-đồ-la, tức
là phương Tây Bắc), dùng cái chén bằng
gốm đè lên. Đại chúng nghĩ tưởng cái chén
gốm ấy như núi Tu Di, luôn luôn tưởng chữ A ở
trên đó và điểm thêm chấm, trận gió ấy sẽ
bị trói chặt. [Có nghĩa là]: Theo lời dạy của
chư Phật thuở trước, khi tạo lập
đàn, nếu có gió lớn gây chướng ngại, hăy ở
nơi đất trống, thực hiện cách này th́ gió sẽ
dứt. Hăy nên tưởng chữ A ấy trọn khắp
trong thân phần. Chữ ấy có màu Kim Cang bất động,
tức là màu vàng ṛng. Tưởng như thế xong, trong tâm
tụng chữ Ha (ह) ở phương Phong (phương Tây Bắc), dùng
hương bôi vẽ trên đất bảy chấm tṛn nhỏ.
Mỗi chấm to bằng chừng một viên bi. Vẽ
như thế xong, dùng đồ gốm đậy lên. Tâm
tưởng trên món đồ bằng gốm ấy có chữ
A, coi chữ A ấy như núi kim cang đè xuống. Các núi
Tu Di trong tam thiên đại thiên thế giới kết hợp
thành một Thể, đè lên đó. Khi đó, lại luôn
tưởng chữ ấy ở trên món đồ đó. Chữ
A ấy có nghĩa là “kim cang bất động”. Thêm một
chấm là trọn hết thảy các chỗ, khiến cho
kim cang bất động ấy trọn khắp hết thảy
mọi nơi, tức là có ư nghĩa “tăng rộng
hơn”.
(Kinh)
Đại Hữu T́nh đế thính! Hành giả pḥng sử
vũ, tư duy Ra tự môn, đại lực hỏa quang
sắc, oai mănh xí diễm man, phẫn nộ tŕ Át Già, tùy sở
khởi phương phần, trị địa hưng ấm
vân, đoạn dĩ huệ đao ấn. Hôn tế tầm
tiêu tán. Hành giả vô úy tâm, hoặc tác Kỵ La kiếm,
dĩ thị kim cang quyết, nhất thiết đồng
kim cang.
(經)大有情諦聽,行者防駛雨,思惟囉字門,大力火光色,威猛熾焰鬘,忿怒持遏伽,隨所起方分,治地興蔭雲,斷以慧刀印,昏蔽尋消散。行者無畏心,或作葪羅劍,以是金剛橛,一切同金剛。
(Kinh:
Đại Hữu T́nh lắng nghe! Hành giả pḥng mưa
giông, tư duy môn chữ Ra, đại lực, màu lửa
sáng. Ṿng lửa rực oai mănh, phẫn nộ cầm Át-già (Khaḍga: Kiếm hay đao bén). Theo phương hướng chướng khởi,
trị địa, nổi mây che, huệ đao ấn cắt
đứt. Tối tăm tiêu tan ngay. Hành giả tâm vô úy, hoặc
làm Kỵ La Kiếm (Kīlakaṃ: cọc kim cang). Dùng cọc kim cang ấy, như hết thảy Kim Cang).
Cách để trị chướng
ngại do nước gây ra [như sau]: Hăy nên suy tưởng
chữ Ra (र) trọn khắp trong thân, có màu đỏ của ngọn
lửa cháy hừng hực, tức là ṿng lửa cháy rực
từ trong thân túa ra, bao khắp quanh thân như tràng hoa, làm ra vẻ dữ dằn đáng sợ, sức lực to lớn,
tay cầm đại đao ấn. Hiện h́nh dáng giận
dữ xong, vẽ h́nh mây xuống đất, hoặc vẽ
h́nh rồng, rắn. Dùng Đao Ấn để chém đứt
h́nh ấy, mây liền tan diệt. Do mây là cái nhân để
các loại nước nương vào. Tùy theo phương
hướng nơi chướng nạn dấy lên mà tác
pháp, như mưa từ phương Đông bèn tác pháp ở
phương Đông.
Hoặc
làm kim cang quyết (cọc kim cang) để dứt mưa
gió. Cọc ấy dùng gỗ Khư Đà La (Khadira)[2]
làm thành chày kim cang một nhánh. Dùng Kim Cang chân ngôn để
gia tŕ. Tưởng [chính ḿnh] giống như hết thảy các vị Kim
Cang [cầm chày ấy] để đánh. Cũng tùy theo
nơi chốn [khởi chướng để tác pháp]. Pháp
này phải nên [quán tưởng tự thân] giống hệt
hết thảy các vị Kim Cang rồi mới thực hiện.
Làm cái cọc ấy thành h́nh chày kim cang một nhánh, tức
là chày ba nhánh loại trừ hai nhánh phụ[3].
Chày nhỏ sẽ gọi là kim cang châm (vajrasuci).
(Kinh)
Phục thứ, kim đương thuyết, tức nhất
thiết chư chướng. Niệm chân ngôn đại
mănh, Bất Động đại lực giả, trụ bổn
Mạn-đồ-la. Hành giả hoặc cư trung, nhi quán bỉ
h́nh tượng, đảnh đới tam-muội túc, bỉ
chướng đương tịnh trừ, tức diệt
nhi bất sanh. Hoặc dĩ La Nhĩ Ca, vi diệu cộng
ḥa hợp. Hành giả tạo h́nh tượng, nhi dĩ
đồ kỳ thân. Bỉ chư chấp trước giả,
do tư đối trị cố. Bỉ chư căn xí
nhiên. Vật sanh nghi hoặc tâm! Năi chí Thích, Phạm tôn, bất
thuận ngă giáo cố, thượng đương vi sở
phần, huống phục dư chúng sanh!
(經)復次今當說,息一切諸障,念真言大猛,不動大力者,住本漫荼羅,行者或居中,而觀彼形像,頂戴三昧足,彼障當淨除,息滅而不生。或以羅邇迦,微妙共和合,行者造形像,而以塗其身,彼諸執著者,由斯對治故,彼諸根熾然,勿生疑惑心,乃至釋梵尊,不順我教故,尚當為所焚,況復餘眾生。
(Kinh: Lại nữa, nay sẽ nói, dứt hết
thảy các chướng. Niệm chân ngôn đại mănh,
đấng đại lực Bất Động, trụ bổn
Mạn-đồ-la. Hoặc hành giả trong đó, chiêm
ngưỡng h́nh tượng Ngài, đầu đội
chân tam-muội, chướng ấy sẽ trừ sạch,
dứt mất chẳng c̣n sanh. Hoặc dùng La Nhĩ Ca[4], vi diệu cùng
ḥa hợp. Hành giả tạo h́nh tượng, rồi bôi
lên thân tượng. Những kẻ chấp trước
kia, do bị đối trị vậy, các căn đều
cháy bừng. Đừng sanh tâm nghi hoặc! Thậm chí Thích, Phạm tôn, chẳng thuận giáo của
ta, c̣n bị đốt cháy rụi, huống hồ chúng sanh
khác).
Để
dứt hết thảy các chướng, lại dạy niệm
chân ngôn Đại Ác Bất Động Đại Lực, trụ trong Mạn-đồ-la của Ngài. Người
tŕ tụng tạo Mạn-đồ-la, trong ấy vẽ
h́nh tượng [của Bất Động Minh
Vương], chân trái của Ngài đạp lên đỉnh
đầu của người ấy (người gây
chướng ngại). [Làm như thế] sẽ dứt trừ chướng ngại, chẳng
nghi hoặc. Lại nói phương tiện lạ, tức
là phương tiện để trừ hết thảy các
chướng, chính là [pháp trừ chướng của] Bất
Động Minh Vương vừa nói trên đây. Mạn-đồ-la
của Bất Động Minh Vương chính là Mạn-đồ-la
h́nh tam giác, màu đen. Người tŕ tụng tưởng bản
thân thành h́nh tượng Bất Động Minh
Vương. Trong sự tác pháp này, lại có hai ư nghĩa:
-
Một là tưởng ngài Bất Động trong Mạn-đồ-la
đạp lên đỉnh đầu kẻ đó (kẻ
gây chướng).
-
Hai là tưởng thân ḿnh chính là ngài Bất Động, tức
là dùng chân ngôn và ấn của Ngài gia tŕ rồi đạp
lên [h́nh tượng của kẻ gây chướng]. Tức
là trong h́nh tam giác, vẽ h́nh kẻ gây chướng. Sau
đấy mới vào đó, dùng chân trái đạp lên đỉnh
đầu của kẻ đó. Dùng h́nh tướng Đại
Phẫn Nộ để gia tŕ, kẻ đó sẽ ngay lập
tức lui tan. Nếu kẻ đó chống trái, chẳng
vâng lệnh rời đi, thậm chí ắt sẽ tự
đoạn mạng căn. Khi đó, người tŕ tụng
nên sanh tâm Từ, niệm rằng: “Đừng đoạn
mạng hắn!” Nhưng mật ư ở đây là: Cái gọi
là kẻ “gây chướng” chính là các pháp keo tham v.v… nẩy
sanh từ trong tâm, có thể gây nên hết thảy chuyện
chướng ngại cho hành nhân. Bất Động Minh
Vương ở đây chính là trí Nhất Thiết Trí đại
Bồ Đề tâm. Hăy nên biết cái tâm này chính là đại
lực oai mănh, có thể vĩnh viễn trừ diệt hết
thảy các thứ lướt qua mắt, mũi v.v… khiến
cho chúng vĩnh viễn đoạn trừ. Đó chính là
nghĩa Chết.
Như
Du Già có nói: Khi đức Phật mới thành Chánh Giác, nhóm họp
to lớn hết thảy các đại chúng trong tam giới
thuộc vào hết thảy Mạn-đồ-la. Có Ma Hê Thủ
La (Maheśvara, Tự Tại Thiên) là người đứng đầu tam thiên thế
giới, trụ trong cơi tam thiên. Do tâm ông ta kiêu mạn, nên chẳng
chịu vâng theo mạng lệnh triệu tập, nghĩ
như thế này: “Ta là chúa tam giới, c̣n ai tôn quư hơn ta
mà triệu vời ta?” Lại nghĩ như thế này:
“Người tŕ chú sợ hết thảy vật ô uế,
nay ta hóa ra hết thảy vật ô uế vây quanh bốn
phía rồi trụ trong đó, chú thuật do kẻ đó thực hiện sẽ có thể làm ǵ được?” Khi ấy, Bất
Động Minh Vương vâng theo giáo mạng của đức
Phật triệu vời ông ta, thấy ông ta làm như thế,
liền hóa ra Thọ Xúc Kim Cang (tức là Bất Tịnh Kim
Cang, Ucchusma, Uế Tích Kim Cang, Ô Sô Sa Ma Kim Cang), sai vị ấy
bắt lấy [Ma Hê Thủ La]. Lúc bấy giờ, Bất Tịnh
Kim Cang trong khoảnh khắc đều nuốt sạch tất
cả các ô uế chẳng c̣n thừa sót, bắt lấy ông
ta, đưa đến chỗ Phật. Ông ta lại nói:
“Các ngươi là loài Dạ Xoa, ta là chúa tể chư thiên,
há có thể vâng theo mạng lệnh của bọn
ngươi ư?” Lập tức trốn về, bảy
lượt như thế. Lúc bấy giờ, Bất Động
Minh Vương bạch rằng: “Bạch đức Thế
Tôn! Cớ sao hữu t́nh này phạm pháp tam-muội-da của
tam thế chư Phật, hăy nên dùng chuyện ǵ để
trị?” Đức Phật bảo: “Lập tức đoạn
trừ ông ta”. Khi đó, Bất Động Minh Vương
liền nắm lấy Ma Hê Thủ La, dùng chân trái đạp
lên vầng bán nguyệt trên đỉnh đầu hắn,
chân phải đạp trên h́nh bán nguyệt trên đỉnh
đầu vợ hắn. Lúc đó, Đại Tự Tại
Thiên ngay lập tức mạng chung. Lập tức trong khi
đang chết ngất, ông ta chứng vô lượng pháp,
được thọ kư sẽ thành Phật trong thế giới
Hôi Dục, hiệu là Nguyệt Thắng Như Lai.
Đấy
đều là lời bí mật. “Ăn hết thảy các
thứ ô uế” chính là ăn nuốt các pháp cấu uế,
cặn bẩn như ác nghiệp phiền năo v.v… Nói “mạng
chung” tức là hết thảy tâm pháp (các tâm sở)
vĩnh viễn đoạn trừ, nhập Vô Sanh pháp tánh.
V́ thế, từ đó được hết thảy
chư Phật thọ kư, chẳng phải là bị giết
chết. Lúc bấy giờ, các chư thiên thấy chúa cơi trời
trong tam thiên thế giới do chẳng thuận theo tam-muội-da
mà tự bị mạng chung, hết thảy kính sợ, tự
bảo nhau rằng: “Chúa trời c̣n như thế, sao ta chẳng
đến [chỗ Phật]?” Liền cùng nhau đến chỗ
đức Phật, đạt được pháp lợi
trong Đại Mạn-đồ-la. Khi ấy, Bất Động
Minh Vương bạch cùng đức Phật rằng:
“Đại Tự Thiên này nên làm như thế nào?” Đức
Phật bảo: “Ông hăy nên khiến cho hắn sống lại”.
Bất Động Minh Vương liền nói Pháp Giới
Sanh chân ngôn. Lúc bấy giờ, Đại Tự Tại liền
tỉnh lại, sanh ḷng đại hoan hỷ, bạch rằng:
“Rất hy hữu! Thoạt đầu con bị triệu tới,
hỏi Phật: ‘Gă Dạ Xoa này thuộc loài nào?’ Con chẳng
hiểu. Đức Phật bảo: ‘Là chúa của chư Phật’.
Con nghĩ thế này: ‘Chư Phật tôn quư nhất trong hết
thảy, sao lại coi gă này là chúa vậy ḱa?’ Đấy là
con chẳng hiểu, nay mới biết. Do sức của
vị đại vương này, khiến cho con hiện tiền được thọ
kư thành Phật. Hăy nên biết Ngài thật sự là tôn quư
trong chư Phật’. V́ lẽ nào vậy? Đại Tự
Tại Thiên là chúa tể của tam thiên thế giới,
chính là tự tâm của chúng sanh, được gọi là “vô thỉ vô minh trụ địa”, được tự tại trong
các Hoặc. Chỉ trừ đại Bồ Đề tâm
ra, không ai có thể khuất phục. “Đoạn mạng
rồi” tức tác chứng trong tịch nhiên giới. Nói
“sanh” tức là khởi huệ môn của Phật. V́ thế,
hành giả Chân Ngôn phải nên tư duy mỗi lời mật
ngữ của chư Phật!
Lại
có pháp là dùng hai thứ hạt cải và các thứ độc
dược trộn chung. Tạo h́nh tượng của kẻ
gây chướng, dùng [hạt cải và thuốc độc]
bôi lên, khiến cho thân kẻ đó như bị lửa thiêu, mau chóng bị
thương. V́ thế nói là “mau bị”. [Kinh nói] đại
lược đến chỗ “Đại Phạm v.v… gây
chướng c̣n bị [chế phục], huống hồ những
kẻ khác ư?” Pháp này lại c̣n do tŕ tụng đă lâu
mà được thành tựu, người hiểu pháp tắc rồi
mới có thể thực hiện. Nếu
chỉ nghe pháp rồi lập tức mong đạt
được tác dụng như thế, chẳng có lẽ
ấy! Đối với cọc bằng gỗ Khư
Đà ở đây, nếu không có loại gỗ ấy, dùng
gỗ khổ luyện[5],
cho đến dùng tân thiết[6]
cũng được. “Chân” [trong câu “chân trái đạp
lên đỉnh đầu”] chính là “trí túc” (chân trí huệ).
(Kinh)
Nhĩ thời, Kim Cang Thủ bạch Phật ngôn: - Thế
Tôn! Như ngă giải Phật sở thuyết nghĩa, ngă
diệc như thị tri chư thánh tôn trụ bổn Mạn-đồ-la
vị, linh hữu oai thần. Do bỉ như thị trụ
cố, Như Lai giáo sắc vô năng ẩn tế. Hà
dĩ cố? Thế Tôn tức nhất thiết chư chân
ngôn tam-muội-da, sở vị trụ ư tự chủng
tánh cố. Thị cố, Chân Ngôn môn tu Bồ Tát hạnh
chư Bồ Tát, diệc đương trụ ư bổn
vị, tác chư sự nghiệp.
(經)爾時金剛手白佛言:世尊!如我解佛所說義,我亦如是知諸聖尊住本漫荼羅位令有威神,由彼如是住故。如來教勅無能隱蔽。何以故?世尊即一切諸真言三昧耶,所謂住於自種性故。是故真言門修菩薩行諸菩薩,亦當住於本位作諸事業。
(Kinh:
Lúc bấy giờ, ngài Kim Cang Thủ bạch Phật rằng:
- Bạch Thế Tôn! Như con hiểu nghĩa do đức
Phật nói, con cũng biết như thế này: Các vị
tôn thánh trụ nơi tọa vị trong Mạn-đồ-la
của họ, khiến cho có oai thần như thế.
Do họ trụ như thế, giáo sắc của Như Lai
chẳng thể ẩn tàng. V́ cớ sao? Đức Thế
Tôn chính là hết thảy các chân ngôn tam-muội-da, tức là
trụ trong chủng tánh của chính ḿnh. V́ thế, các Bồ
Tát tu Bồ Tát hạnh trong Chân Ngôn môn cũng nên trụ
nơi bổn vị, thực hiện các sự nghiệp).
Ngài
Kim Cang Thủ bạch cùng đức Phật rằng: “Vị
Đại Lực Bất Động Minh Vương (tức
là tôn chủ) này có thể làm chuyện oai mănh như thế,
có thể điều phục, có thể truyền giáo lệnh bí mật của Như Lai, khiến cho [giáo lệnh ấy được] thực hiện”. Nếu như Bổn Tôn là Phật Bộ, tức là
[vị Bổn Tôn ấy sẽ] ngồi trên kim luân. Nếu
làm như thế, ắt sẽ có linh nghiệm. Sự “hiển
hiện oai thần” ở đây chính là nói về sự
hiệu nghiệm. “Khiến cho làm” tức là nói “nếu nay làm như thế, ắt sẽ có công hiệu”. Ở trong các đường sanh tử, [chân ngôn này]
được nghe biết trọn khắp, không ai dám ẩn
giấu chân ngôn này. V́ thế, Tŕ Kim Cang là bậc đại
lực oai mănh, chẳng dám ẩn giấu, tức là do vị
tôn thánh này có linh nghiệm, thực hiện các thiện sự
đều thành tựu, các kẻ gây chướng sẽ chẳng
dám ẩn giấu giáo sắc của Như Lai. “Chuyện
đáng nên làm” th́ cũng chính là tam-muội-da của
mười phương ba đời chư Phật. Hết
thảy các Chấp Kim Cang chúng con cũng phải nên thực
hiện chuyện đáng nên làm, thuận theo tam-muội này,
chẳng dám bỏ lỡ. V́ lẽ nào vậy? Đấy
chính là tánh của các Kim Cang; v́ thế, phải thường
trụ trong pháp ấy.
Mỗi tánh trong tứ tánh (bốn chủng tánh trong xă
hội Cổ Ấn Độ) đều có gia pháp; nếu
đánh mất gia pháp, sẽ chẳng thể gọi là “kính
thuận lời dạy của cha ông”, người đời
sẽ gọi kẻ đó là “đứa con xấu ác”. Nay
đấng đại hùng mănh, điều phục kẻ
khó điều phục, tuyên bố giáo pháp khó tin; đấy
chính là gia pháp của chủng tánh Kim Cang chúng con. Đó chính
là gia pháp thuộc chủng tánh Như Lai. [Nhắc tới]
các vị Bồ Tát trong Chân Ngôn môn, các vị Bồ Tát tu
hành ấy trụ trong bổn vị để làm hết thảy
các sự; đó chính là ư nghĩa ngài Kim Cang Thủ dùng bản
thân để khuyên lơn, khích lệ các hành nhân: Đối
với chuyện mà chúng tôi đáng nên làm, nếu quư vị
là người tu hành tŕ chân ngôn, th́ cũng nên trụ trong ấy; đó chính là gia pháp của
Như Lai. Đáng nên dùng vô lượng môn để hàng phục
các chướng, khiến cho [những kẻ gây chướng
ngại] chẳng dám ẩn giấu pháp của Như Lai.
Các hành nhân ấy cũng nên phỏng theo chư tôn, nếu
muốn làm pháp hàng phục, cần phải tưởng tự
thân là ngài Bất Động, trụ trong hỏa luân v.v…
Đức Phật nói: “Như thị Bí Mật Chủ!
Như thị như thuyết” (Đúng như thế, Bí
Mật Chủ! Đúng như lời ông đă nói) chính là lời
ấn khả: “Quả đúng như những điều
ông đă nói!”
(Kinh)
Bí Mật Chủ! Nhược thuyết chư sắc, bỉ
chư thánh tôn Mạn-đồ-la vị, chư tôn h́nh
tướng, đương tri diệc nhĩ, thị tắc
tiên Phật sở thuyết.
(經)祕密主!若說諸色彼諸聖尊漫荼羅位、諸尊形相,當知亦爾,是則先佛所說。
(Kinh: Bí Mật Chủ! Nếu nói về các màu
[nơi thân tướng của chư vị tôn thánh, tùy theo
từng màu mà mỗi vị sẽ ngồi trên các luân khác
nhau], đối với vị trí của các vị tôn thánh
trong Mạn-đồ-la, và h́nh tướng của chư
tôn, cũng nên biết [họ sẽ ngồi trên luân hay
đàn khác nhau] như thế. Đó là lời dạy của
cổ Phật).
Mỗi
vị Bổn Tôn đều có h́nh sắc
riêng, trong phần sau sẽ nói. Như trong phần trên
đă nói, [mỗi vị tôn thánh] đều tùy theo vị
trí của chính ḿnh [trong Thai Tạng Mạn-đồ-la] mà
thực hiện sự nghiệp, nay lại nói đến
màu sắc. Tức là đối với tất cả các vị
tôn thánh trong hội, nếu thấy có màu vàng, [vị ấy]
sẽ đáng nên ngồi trên kim luân, màu trắng th́ ngồi
trên thủy luân, màu đỏ như lửa th́ ngồi trên hắc phong
luân. Kế đó, từng chữ Phạm âm (chủng tử
tự của từng vị tôn thánh) có màu sắc khác biệt;
đó là “h́nh tướng” [được nói trong chánh
kinh]. Như thấy [một vị tôn thánh có] dáng
vẻ tịch nhiên, cần phải [vẽ vị tôn thánh ấy]
ngồi trên đàn tṛn v.v… Tùy theo từng loại mà nói
như thế. Hăy nên mỗi mỗi vâng theo lời dạy
mà vẽ. Đó là lời dạy của cổ Phật,
đạo u huyền tương đồng, chẳng riêng
do ta (Thích Ca Mâu Ni Phật) cố ư nói.
[Đức Phật khẳng định như thế] v́
muốn cho chúng sanh dấy lên ḷng tin quyết định.
(Kinh) Bí Mật Chủ! Ư vị lai thế, liệt
huệ, vô tín chúng sanh, văn như thị thuyết, bất
năng tín thọ, dĩ vô huệ cố, nhi tăng nghi hoặc,
bỉ duy như văn kiên trụ, nhi bất tu hành, tự
tổn, tổn tha, tác như thị ngôn: “Bỉ chư ngoại
đạo hữu như thị pháp, phi Phật sở thuyết”.
Bỉ vô trí nhân đương tác như thị tín giải.
(經)祕密主!於未來世劣慧無信眾生,聞如是說,不能信受,以無慧故而增疑惑。彼唯如聞堅住而不修行,自損損他作如是言:彼諸外道有如是法,非佛所說。彼無智人當作如是信解。
(Kinh: Này Bí Mật Chủ! Trong đời vị
lai, chúng sanh huệ kém, chẳng tin. Do không có trí huệ,
tăng thêm nghi hoặc. Bọn họ chỉ bám chắc vào
các điều đă được nghe, chẳng tu hành, tự
tổn, tổn hại người khác, nói như thế
này: “Lũ ngoại đạo đó có pháp như thế, chẳng
phải là do đức Phật nói”. Kẻ vô trí ấy sẽ
tin hiểu như thế).
Kẻ không có trí huệ,
tăng thêm nghi hoặc, do các chúng sanh ấy căn độn,
ít trí, ḷng tin chẳng đủ, cho nên nghe chuyện rất
sâu này, sẽ chẳng thể hiểu rơ, càng tăng thêm
lưới nghi. Đấy chính là nguyên do gây chướng.
Vẽ [các h́nh tượng Bổn Tôn và chủng tử của]
chân ngôn, tŕ tụng v.v… mỗi mỗi đều có thâm ư,
đều là chuyện chẳng thể nghĩ bàn của
Như Lai. Như người có được món thuốc
như thế, liền có thể bay lên không trung, hoặc vào
trong lửa v.v… Điều ấy chỉ do các duyên ḥa hợp,
cho nên chắc chắn
chẳng hư dối, chẳng phải
hư huyễn, chẳng phải là điều để mọi
người suy lường mà ḥng nêu ra nguyên do được!
Vẽ các màu sắc như thế ấy, nếu vâng theo
pháp chẳng nghi, sẽ có thể thâm nhập cảnh pháp giới
chẳng thể nghĩ bàn. Điều này chỉ có người
tin mới được vào, nếu muốn dùng tâm số
(các tâm sở, các vọng niệm phân biệt) để suy
đoán, ḍ lường, sao có thể biết nguyên do để rồi chẳng nghi ư?
Như người đời do sức thuốc mà bay lên
không trung, chuyện ấy các vị c̣n chưa thể hiểu
trọn vẹn được! Thế mà do cái tâm ngu độn,
khinh miệt, hủy báng [pháp thâm mật này], bảo chẳng
phải là pháp chân không vô tướng của Như Lai, chỉ
tự tổn hại: “Chỉ chấp chặt vào những
ǵ đă nghe biết, chẳng tu, kẻ đó tự tổn
hại, tổn hại người khác, [cho là] nói như thế
th́ chính là pháp của ngoại đạo v.v… Pháp như thế
chẳng phải do đức Phật nói”. Người ấy
tuy nghe pháp này, chẳng thể có tín tâm quyết định,
tu hành đúng như pháp để cầu sự hiệu
nghiệm trong hiện tại. Do chẳng thể, bèn sanh
ḷng báng bổ rằng: “Sao lại do pháp chấp tướng
như thế mà có thể thành Bồ Đề được
ư? Đấy ắt là do bọn ngoại đạo nói,
chẳng phải là Phật pháp”. Như người có
được cam lộ cơi trời, chỉ cần quyết
tâm sanh ḷng tin mà uống vào, sẽ tự thấy hiệu
nghiệm trong hiện thời. Miệng chẳng uống
vào mà cầu bay lên không trung giữa ban ngày, do chẳng
được thành tiên, bèn báng bổ thuốc ấy. Hăy
nên biết kẻ đó chẳng phải là người có
trí. Do vậy, kẻ vô trí tin hiểu [sai lầm] như thế
đó.
(Kinh)
Nhĩ thời, Thế Tôn nhi thuyết kệ ngôn: - Nhất
Thiết Trí Thế Tôn, chư pháp đắc tự tại,
như kỳ sở thông đạt, phương tiện
độ chúng sanh. Thị chư tiên Phật thuyết, lợi
ích cầu pháp giả. Bỉ ngu phu bất tri, chư Phật
chi pháp tướng. Ngă thuyết nhất thiết pháp, sở
hữu tướng giai Không, thường đương
trụ Chân Ngôn, thiện quyết định tác nghiệp.
(經)爾時世尊而說偈言:一切智世尊,諸法得自在,如其所通達,方便度眾生。是諸先佛說,利益求法者,彼愚夫不知,諸佛之法相。我說一切法,所有相皆空,常當住真言,善決定作業。
(Kinh:
Lúc bấy giờ, đức Thế Tôn bèn nói kệ rằng:
- Nhất Thiết Trí Thế Tôn, tự tại trong các pháp,
như Ngài đă thông đạt, phương tiện độ
chúng sanh. Đấy do cổ Phật nói, lợi ích người
cầu pháp. Kẻ ngu phu chẳng biết, pháp tướng
của chư Phật. Ta nói hết thảy pháp, tất cả
tướng đều Không. Thường nên trụ Chân
Ngôn, khéo quyết định tác nghiệp).
Phật là bậc Nhất
Thiết Trí, trong hết thảy các pháp đă được
tự tại, lợi lạc chúng sanh. Chữ “dĩ”
(đă) ở đây cũng có thể hiểu là “thông
đạt”; đó là ư nghĩa chánh yếu, tức là ư
nghĩa “trọn đủ phương tiện, không ǵ
chẳng hiểu”. Do trước câu này, [chánh kinh] đă
nói “nhất thiết”, [phải nên áp dụng ư nghĩa
ấy vào đây], do tiếng Phạn có cách nói chiếu ứng
ấy. Trong phần kinh văn trước đó đă nói
đến chư Phật, nay từ câu này trở đi mới
nói “tiên Phật tác như thị thuyết” (cổ Phật
đă nói như thế). Hết thảy các điều
được nói giữa đôi đằng đều nhằm
nói về chuyện lợi ích người cầu pháp. Do kẻ
ngu phu chẳng biết “chư pháp tướng Không”,
đó là nói về tướng của hết thảy các
pháp. “Thường đương trụ Chân Ngôn, thiện
quyết định tác nghiệp” (thường nên trụ
Chân Ngôn, khéo tạo tác các sự nghiệp, tức tu hành Mật
pháp): Ư nói Như Lai trọn đủ Nhất Thiết Trí,
được tự tại trong các pháp. Do chúng sanh trí huệ
kém cỏi, Phật chưa thể kham nói ngay về lực
dụng chẳng thể nghĩ bàn nơi tự thể của
Như Lai, bèn chỉ bày các phương tiện như vẽ
vời, màu sắc v.v… khiến cho chúng sanh làm theo, sẽ có
thể thỏa măn sở cầu, đạt được
lợi ích. V́ lẽ nào vậy? Do các chúng sanh chẳng hiểu
tướng Không của các pháp. Do vậy, trong vô tướng, [đức Phật] bèn nói phương
tiện hữu tướng. Nếu ai thấu hiểu thâm
ư của Phật, sẽ trụ trong hạnh “chân thường
trụ”, các việc đă làm đều nhập Lư Thể
giống như tâm trí Nhất Thiết Trí. Người chẳng
có mối lo ngờ như thế,
hết thảy các chướng pháp sẽ chẳng thể
thừa dịp [gây rối] được!
4. Phẩm thứ
tư: Phổ Thông Chân Ngôn Tạng (Phổ Thông Chân Ngôn Tạng
phẩm đệ tứ, 普通真言藏品第四)
(Kinh)
Nhĩ thời, chư Chấp Kim Cang, Bí Mật Chủ vi
thượng thủ, chư Bồ Tát chúng, Phổ
Hiền vi thượng thủ, khể thủ Tỳ Lô Giá
Na Phật, các các ngôn âm thỉnh bạch: - Thế Tôn! Nhạo
dục ư thử Đại Bi Tạng Sanh Đại Mạn-đồ-la
vương, như sở thông đạt pháp giới thanh tịnh
môn, diễn thuyết chân ngôn pháp cú.
(經)爾時諸執金剛祕密主為上首,諸菩薩眾普賢為上首,稽首毘盧遮那佛,各各言音請白:世尊!樂欲於此大悲藏生大漫荼羅王,如所通達法界清淨門演說真言法句。
(Kinh: Lúc bấy
giờ, các vị Chấp Kim Cang, ngài Bí Mật Chủ làm
thượng thủ, trong các vị Bồ Tát th́ ngài Phổ
Hiền làm thượng thủ, đảnh lễ Tỳ
Lô Giá Na Phật, ai nấy dùng lời lẽ thỉnh bạch:
- Bạch Thế Tôn! Chúng con ưa thích từ trong Đại
Bi Tạng Sanh Đại Mạn-đồ-la vương
này, đúng theo từng môn thanh tịnh đă thông đạt
đối với pháp giới mà diễn nói pháp cú chân ngôn).
Các vị Bồ
Tát, Kim Cang ấy v́ muốn thành tựu viên măn pháp này, ai nấy
đảnh lễ Đại Nhật Như Lai xong, mỗi
vị vui thích, muốn tự diễn nói
pháp môn pháp giới thanh tịnh mà tâm ḿnh đă thông đạt.
V́ lẽ nào vậy? Đối với cái Thể của
pháp giới thanh tịnh nơi Đại Mạn-đồ-la
vương như thế, mỗi vị Bồ Tát do từ
một môn mà đạt được tự tại,
tương xứng với sự hiểu biết của
chính ḿnh mà rộng nói. Nếu có chúng sanh tiến nhập,
hành theo một môn ấy, chẳng lâu sau, sẽ được giống
như vị Bồ Tát đó. Các vị Bồ Tát ấy
đều là đức nội chứng của Đại
Nhật Như Lai. V́ muốn rộng khai môn tri kiến ấy,
mỗi vị Bồ Tát đều diễn nói một môn.
(Kinh) Nhĩ thời, Thế
Tôn vô hoại pháp nhĩ gia tŕ, nhi cáo chư Chấp Kim Cang, cập Bồ Tát
ngôn: - Thiện nam tử! Đương thuyết như sở
thông đạt pháp giới, tịnh trừ chúng sanh giới
chân thật ngữ cú.
(經)爾時世尊無壞法爾加持而告諸執金剛及菩薩言:善男子!當說如所通達法界,淨除眾生界真實語句。
(Kinh: Lúc bấy
giờ, đức Thế Tôn do pháp vốn sẵn bất
hoại gia tŕ như thế, bảo các vị Chấp Kim
Cang và Bồ Tát rằng: - Thiện nam tử! Hăy nên nói câu chữ
chân thật tịnh trừ chúng sanh giới đúng như
các ông đă thông đạt).
Khi đó, đức Phật
thuận theo lời thỉnh của họ, do pháp ấy là
vô tận, hoặc có thể nói là vô hại, hoặc có thể
nói là bất động, hoặc có thể nói là bất hoại,
các nghĩa dưới đây chính là các ư nghĩa đó.
Như người khăng khăng cam chịu thất bại,
sẽ chẳng thể cứu chữa được! Lại
có kẻ khác có thể ĺa các lỗi lầm ấy, kẻ
đó sẽ chẳng bị khuất phục. Ư nghĩa “bất
hoại” là như thế đó. Sức tự tại
trang nghiêm vô tận, sức vô công dụng mà pháp vốn sẵn
có, dùng đó để gia tŕ trọn khắp các đại
chúng ấy; sau đấy mới bảo rằng: “Thiện
nam tử! Nay các ông hăy nên nói. Như đối với mỗi
môn do chính ông thông đạt pháp giới, v́ muốn trừ
sạch các cấu uế hư vọng trong hết thảy
chúng sanh giới, khiến cho đều giống như chân
pháp giới vô tận tạng, ai nấy hăy nên tự nói câu
chân ngôn vậy”.
(Kinh) Thời Phổ Hiền
tức thời trụ ư Phật Cảnh Giới Trang
Nghiêm tam-muội, thuyết Vô Ngại Lực chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, tam ma đa nô yết
đa, vi ra xà đạt ma nễ xà đa, ma ha ma ha, sa ha.
(經)時普賢菩薩即時住於佛境界莊嚴三昧,說無閡力真言曰:南麼三曼多勃馱喃。三麼多奴揭多。微囉闍達摩儞闍多。摩訶摩訶。莎訶。
(Kinh: Khi đó,
Phổ Hiền Bồ Tát lập tức trụ trong Phật
Cảnh Giới Trang Nghiêm tam-muội, nói chân ngôn Vô Ngại
Lực rằng: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
tam ma đa nô yết đa, vi ra xà đạt ma nễ xà
đa, ma ha ma ha, sa ha).
Khi đó, Phổ Hiền Bồ Tát trụ trong Phật Trang
Nghiêm Cảnh Giới tam-muội để nói chân ngôn Vô Ngại
Lực. Ngài là thượng thủ trong các vị đại
Bồ Tát, được tự tại trong pháp môn Phật
Trang Nghiêm Cảnh Giới, lập
tức nhập tam-muội ấy. Phật Cảnh Giới
chính là cảnh giới chân thật do chư Phật tự
chứng, hàng Thanh Văn chẳng thể đạt
được, như trong phẩm
Phương Tiện của kinh Pháp Hoa đă nói. “Trang
nghiêm” chính là cái Thể mà Như Lai tự chứng.
Thể có vô lượng đức, mỗi đức có vô
lượng tên, dùng vô lượng trang nghiêm để tự
trang nghiêm. Đấy chính là pháp ĺa danh tự chẳng thể
nghĩ bàn. Cớ sao trong Định ấy mà có ngôn thuyết
vậy? Tức là nói vị Bồ Tát này do trụ trong môn
tam-muội ấy, nên đạt được sức
vô ngại. Từ trong tự tâm diện môn mà phát ra đủ
loại ánh sáng, trong quang minh ấy nói chân ngôn này.
Tam
Mạn Đa (Samanta) là Đẳng, Nô Yết Đa (Anugata)
nghĩa là “tiến, đi, qua”. Vi Ra Xà (Viraja): Vi là ĺa, Ra
Xà (Raja) là trần cấu, [Vi Ra Xà] nghĩa là “trừ hết
thảy các chướng”. Đạt Ma Nễ Xà Đa
(Dharmanirjāta),
hai chữ đầu là Pháp, ba chữ sau là Sanh. Sanh ra các
pháp nào? Tức là từ thể tánh của các pháp mà sanh. Ma
Ha Ma Ha (Mahāmahā): Ma là chữ thứ
năm, trọn khắp hết thảy mọi nơi, tức
là Đại Không. To lớn trong các món Không, nên gọi là
Đại Không. V́ thế, lặp lại. Lại c̣n là “chẳng
thể được, không ǵ sánh bằng”, nên gọi là
Đại. Trong Trùng Không, lại càng là khôn sánh!
Ư nói: Đẳng
chính là “các pháp rốt
ráo b́nh đẳng”. “Tiến” có nghĩa là “đi qua”, tức là Phật khéo
vượt qua [sanh tử, phiền năo] mà thành Chánh Giác.
Nhưng pháp giới b́nh đẳng chẳng đến, chẳng
đi, sao lại có đến, có đi ư? Kế đó,
giải thích: Do có thể ly cấu, trừ hết thảy
các chướng; đó chính là ư nghĩa “tiến lên thù thắng”. Chẳng đi mà tiến,
đó chính là Thiện Thệ bậc nhất! Do tiến hành
như thế, sẽ có thể sanh thành các pháp, tức là từ
pháp tánh b́nh đẳng mà sanh trong nhà Phật. V́ thế nói
là “đại
trung chi đại” (lớn nhất trong các thứ to lớn), tức
là Đại Không do chứng vô ngại, không ǵ sánh bằng.
Đại Không là cảnh giới của Phật. Nhưng
chân ngôn này dùng chữ Ha làm Thể, Ha là Hỷ.
Đó gọi là tu hành theo pháp tu của Bồ Tát. Nếu
chúng sanh từ trong pháp môn này mà thọ tŕ, đọc, tụng,
hoặc quán chiếu, tức là có cùng pháp môn với đức
Phổ Hiền, chẳng lâu sau sẽ đạt được
sức tự
tại nơi Phật Cảnh Giới
Trang Nghiêm tam-muội.
(Kinh)
Thời, Di Lặc Bồ Tát trụ Phát Sanh Phổ Biến
Đại Từ tam-muội, thuyết Tự
Tâm
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm.
A thệ đan xà da. Tát bà tát đỏa xa dă nô kiệt
đa. Sa ha.
(經)時彌勒菩薩住發生普遍大慈三昧,說自心真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿誓單闍耶。薩婆薩埵奢也奴竭多。莎訶。
(Kinh: Khi đó, Di Lặc Bồ Tát trụ trong
Phát Sanh Phổ Biến Đại
Từ tam-muội, nói tự tâm chân ngôn rằng: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. A thệ đan xà da, tát bà tát
đỏa xa dă nô kiệt đa. Sa ha).
Phổ
là b́nh đẳng, trọn khắp hết thảy các pháp
giới. Tương xứng với pháp giới mà sanh khởi
ḷng đại từ, có thể trao cho trọn khắp hết
thảy chúng sanh niềm vui chánh pháp. Đó là chỗ nhập
môn của Ngài. Như tự ḿnh tăng tấn, đạt
được, nhập vào tam-muội mà nói chân ngôn; do vậy
nói là “tự tâm thuyết”. Chữ Thuyết có ư
nghĩa giống như trong phần trên. A Thệ Đan Xà Da (Ajitaṃjaya), có nghĩa là “vô năng thắng”
(không ai hơn được). Xà Da (Jaya)
là thắng, A là không. Tát Bà Tát Đỏa (Sarvasatva) là “hết
thảy chúng sanh”. A Xa Dă (Āśaya) là tâm tánh, tức các
căn, tánh dục do đă hành, hoặc tu tập từ
đời trước. Nô Kiệt Đa (Anugata) là “biết”,
tức là có thể biết rơ các căn và tánh hạnh của
chúng sanh.
Chân
ngôn này lấy chữ A làm Thể, tức là ư nghĩa “vốn
bất sanh”. “Sanh” là sanh, lăo, bệnh, tử, hết thảy
các pháp lưu chuyển. Thể của nó là “thường
tự chẳng sanh”;
đó là ư nghĩa của chữ A. Do biết tự tánh của
các pháp chẳng sanh, cho nên hết thảy chúng sanh chẳng
có thượng, thắng thượng, vô đẳng! Lại
có thể biết do pháp thể là bất sanh, soi biết hết
thảy tâm tánh của các căn cơ, không ǵ chẳng hiểu
rơ hiện giác, thuận theo người đáng nên
được [hóa độ] mà thành tựu [người ấy].
Đó là ḷng Từ bậc thượng, thí trọn khắp
chúng sanh, chẳng có cùng tận. Do vậy, nếu có chúng
sanh có thể thông đạt, thọ tŕ, đọc, tụng
pháp hạnh này, hành theo, chẳng lâu sau sẽ có cùng một
hạnh với đức Di Lặc.
(Kinh)
Nhĩ thời, Hư Không Tạng Bồ Tát nhập Thanh Tịnh
Cảnh Giới tam-muội, thuyết tự tâm chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, a ca xa tam ma
đa nô kiệt đa, phệ chất đát lăm phạ ra
đà ra, sa ha.
(經)爾時虛空藏菩薩入清淨境界三昧,說自心真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿迦奢三麼多奴竭多。吠質怛纜嚩囉馱囉。莎訶。
(Kinh: Lúc bấy
giờ, Hư Không Tạng Bồ Tát nhập Thanh Tịnh Cảnh
Giới tam-muội, tự nói tâm chân ngôn rằng: - Nam ma tam
mạn đa bột đà nẫm, a ca xa tam ma đa nô
kiệt đa, phệ chất đát lăm, phạ ra đà ra,
sa ha).
Hư
Không Tạng Bồ Tát nhập Thanh Tịnh Cảnh Giới
tam-muội, nói tâm chú, tức là trụ trong tam-muội ấy,
có thể biết bản tánh của tự tâm là thanh
tịnh, liễu đạt cảnh pháp giới thanh tịnh
như thế, tức là tạng bí mật Đại Không.
Hư Không lại chính là Đại Bi Thai Tạng, có thể
trưởng dưỡng thành tựu cái tâm Bồ Đề.
A Ca Xa (Ākāśa)
nghĩa là hư không, Tam Mạn Đa (Samata) là Đẳng,
ư nói hết thảy các pháp như hư không. Nô Kiệt
Đa (Anugata) là biết rơ. Phệ Chất Đát-lăm (Vicitrāṃ)
là “áo nhiều màu”, nghĩa là các thứ hiển sắc kỳ
diệu. Phạ-ra (Bara) là áo, Đà (Dha)
nghĩa là chấp tŕ, Ra là mặc, khoác. Đức ấy
sanh ra tức là mặc các loại áo vậy.
Chân
ngôn này lấy chữ A (âm dài, tức chữ Ā, आ) làm Thể. Chữ A
là cái Thể vốn chẳng sanh, nay chữ Ā này là âm
thanh thứ hai, tức là nghĩa Không. Do “vốn bất
sanh” nên giống như hư không, cũng tức là hết thảy
các pháp đều giống như hư không, tự
đạt được sự thấu hiểu như thế
đó. “Áo nhiều màu” chính là các thứ pháp môn vạn
đức trang nghiêm. Nếu ai có thể chứng môn Không
tam-muội này, sẽ có thể dùng vạn đức để
trang nghiêm tấm thân, như do hư không thanh tịnh mà có
thể thấy hiển sắc. Các điều khác như
đă nói trong phần trước.
(Kinh)
Nhĩ thời, Trừ Nhất Thiết Cái Chướng Bồ
Tát nhập Bi Lực tam-muội, thuyết chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, a tát đỏa
hệ đa, phiêu dữu kiệt đa, đát lăm đát lăm
lăm lăm, sa ha.
(經)爾時除一切蓋障菩薩入悲力三昧,說真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿薩埵係多驃庾竭多。怛纜怛纜纜纜。莎訶。
(Kinh:
Lúc bấy giờ, Trừ Nhất Thiết Cái Chướng
Bồ Tát nhập Bi Lực tam-muội, nói chân ngôn rằng:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, a tát đỏa
hệ đa, phiêu dữu kiệt đa, đát lăm đát lăm
lăm lăm, sa ha).
Lúc
bấy giờ, Trừ Nhất Thiết Cái Chướng Bồ
Tát nhập Bi Lực tam-muội nói chân
ngôn; đó chính là ḷng Bi nơi pháp tánh. Do sức tự tại
có thể trừ hết thảy cái chướng của
chúng sanh, được tự tại trong các chướng
ấy. Có thể ở ngay trong chướng ấy mà
lại có thể trừ khử th́ chính là đại bi của
Như Lai vậy! A (Aḥ, आः) có nghĩa là “hàng phục, nhiếp
phục”. Đó là cái Thể của chân ngôn. Chữ A vốn
bất sanh, chữ thứ hai sau đó (tức hai chấm)
tạo thành âm dài, chính là Kim Cang tam-muội, lại thêm một điểm
bất động th́ chính là ư nghĩa “hàng phục”. Tát
Đóa Hệ Đa (Satvahīta) là lợi
ích hữu t́nh. Phiêu Dữu Kiệt Đa (Abhyugata) là khởi
đầu, mà cũng là khởi sanh. Đát-lăm Đát-lăm (Traṃ Traṃ, त्रंत्रं), Đát chính là chữ Đa (त, ta), có nghĩa là Như Như, trong chữ
Lăm (रं) có chữ La (र), có nghĩa là “vô cấu”. Thêm một chấm tức
là chữ Ma, th́ là “nhập chứng Đại Không”.
Lăm Lăm (Raṃ Raṃ): Chữ La trong ấy
có nghĩa là “không có bụi bặm”, thêm một chấm
tức là chứng Đại Không.
Chân
ngôn này có ư nghĩa: Cái Thể là Như Như, do sức tự
tại này mà trừ hết thảy các trần cấu che lấp,
ngăn chướng, chứng Không. Cái Không nhất trong các
cái Không, chính là ư nghĩa của Đại Không. Tướng
ấy vi tế, khó trừ, chốn chốn đều nói
phá vô minh tam-muội, trừ sạch Hoặc tướng
nơi tự thể. V́ thế, lặp lại hai chữ
Lăm Lăm nhằm nhấn mạnh lần nữa. Lại giải
thích theo tướng th́ do trụ trong chữ Raṃ (रं),
sẽ có thể tạo lợi ích rộng lớn cho hết
thảy chúng sanh, phát sanh tánh này, trừ khử các cấu. Nếu
có chúng sanh nhập môn Chân Ngôn này, chẳng lâu sau, sẽ có
cùng đức với vị Bồ Tát ấy. Phàm khi quán chiếu,
chỉ lấy một chữ bản thể làm chủ, khi
tŕ tụng th́ nói đủ [các chữ trong chân ngôn]. Đấy
là chữ chủng tử. Lại giải thích theo thứ tự
của các chữ, như trước hết có chữ Ác (Aḥ), dùng
chữ kế đó để giải thích. Chuẩn theo tự
môn trước đó, nếu chẳng trọn khắp, sẽ chẳng
gọi là Phổ được!
(Kinh)
Nhĩ thời, Quán Thế Tự Tại Bồ Tát nhập
ư Phổ Quán tam-muội, thuyết tự tâm cập quyến
thuộc chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm. Tát phạ đát tha kiệt đa, phạ lộ
cát đa, ca rô ni ma dă, ra ra ra, hồng nhă,
sa ha.
(經)爾時觀世自在菩薩入於普觀三昧,說自心及眷屬真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩嚩怛他竭多。嚩路吉多。迦嚧尼麼也。囉囉囉吽若。莎訶。
(Kinh:
Lúc bấy giờ, Quán Thế Tự Tại Bồ Tát nhập
Phổ Quán tam-muội, nói chân ngôn của tự tâm và quyến
thuộc rằng: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm.
Tát phạ đát tha kiệt đa, phạ lộ cát đa,
ca rô ni ma dă, ra ra ra, hồng nhă,
sa ha).
Dùng
Phổ Nhăn để quán chúng sanh, nên gọi là đấng
Quán Tự Tại. Đă nhập môn tam-muội này, từ
cái tâm này, tỏa ra đủ loại quang minh, trong quang minh
hiện ra chân ngôn của pháp môn. Tát Phạ Đát Tha Kiệt
Đa (Sarvatathāgata)
tức là hết thảy Như Lai, ư nói mười
phương ba đời chư Phật. Phạ Lộ Cát
Đa (Avalokita) là Quán,
giống hệt như điều đức Phật quán.
V́ thế gọi là “chư Như Lai quán”, tức là
b́nh đẳng quán. Đó chính là Phổ Nhăn Quán. Ca Rô Ni Ma Dă
(Kāruṇamaya)
là cái Thể. Đó chính là Đại Bi làm Thể, giống
như người bằng vàng, do tự thể thuần là
vàng, nên gọi là “kim nhân”. Vị Bồ Tát này cũng
thế, thuần dùng Đại Bi làm Thể. Ra Ra Ra: Ra có
nghĩa là trần, nhập A tự môn th́ là Vô Trần. Do vậy,
nhắc lại ba lượt, ngụ ư trừ trần
chướng của phàm phu. Chữ Hồng (Hūṃ)
nghĩa là “khủng bố”. Dùng sức tự tại đại
oai mănh để đe dọa ba tầng trần chướng,
khiến cho chúng bị trừ sạch, giống như mắt
Phật. Chữ Nhă (जाः, Jaḥ) cuối cùng chính là chủng
tử. Các chữ [khác trong bài chú này] đều nhằm giải
thích ư nghĩa của chữ [Nhă] này, tức sanh và bất
sanh là ư nghĩa của chữ Xà (ज, Ja). Hoặc coi
chữ Tát (स, Sa) đầu tiên là Thể, cũng có cùng công dụng,
mang ư nghĩa “cảnh giác”. Trong
chữ Hồng (हूं)
có chữ Ha (ह) nghĩa là hoan hỷ,
trên đó có chấm Đại Không là tam-muội, phía dưới
có nét vẽ tam-muội (ू).
Trong đó, nét chữ vẽ ở dưới cũng là
tam-muội, [tức
là] hai tam-muội song hành. Tam thế
chư Phật đều cùng quán điều này. V́ thế
gọi là Đẳng Quán.
(Kinh)
Đắc Đại Thế chân ngôn viết: - Nam mô tam mạn
đa bột đà nẫm, nhiêm nhiêm sách, sa ha.
(經)得大勢真言曰:南麼三曼多勃馱喃。髯髯索。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn Đắc Đại Thế rằng: - Nam mô tam mạn
đa bột đà nẫm, nhiêm nhiêm sách, sa ha).
Ngài
Đắc Đại Thế cũng nhập môn tam-muội
này, giống như ngài Quán Âm, do là quyến thuộc vậy.
Nhiêm Nhiêm (Jaṃ Jaṃ, जांजां)
nghĩa là Sanh, nên có hai tầng: Trước là Phiền Năo
Chướng sanh, sau là Sở Tri Chướng sanh. Nhập
môn chữ A th́ toàn thể của cả hai thứ sanh đều
là bất sanh. Trên đó có chấm Đại Không, tức
là ư nghĩa Đại Không, ngụ ư: Trừ hai thứ
chướng th́ Đại Không sanh khởi. Chữ Sách (Saḥ, सः)
là chủng tử của chân ngôn. “Sách” nghĩa là bất
động. Pháp bất động mà trụ trong Động
tức là có sanh diệt. Phàm là vật có sanh diệt th́ có
tướng trụ trong Động. V́ thế kinh nói: “Động,
bất động pháp, giai thị
bất an chi tướng” (Pháp
động và bất động đều là tướng
chẳng yên). Bên cạnh [chữ Sa (स)]
có hai chấm giống như Niết Bàn, tức là ư
nghĩa Kiên Trụ. Đă ĺa hai chướng, giống
như Đại Không, trụ vững trong địa vị
ấy, giống như chư Phật trụ, tức là
địa vị “đại thế” (thế lực,
oai thế to lớn).
Như người đời có quan chức lớn, có lắm
tài lực, oai thế, khiến cho nhiều người khuất
phục, bèn gọi là “người có oai thế”. Oai thế
ấy chính là địa vị. Ư nói: Vượt
thoát hai thứ sanh, sẽ giống như Phật sanh, tức là địa
vị Như Lai. Đạt
được địa vị to lớn ấy, có thế
lực to lớn ấy, nên gọi là Đắc Đại
Thế.
(Kinh)
Đa La tôn chân ngôn viết: - Nam mô tam mạn đa bột
đà nẫm, ca lô noa, ốt bà phí, đa rị đa rị
ni, sa ha.
(經)多羅尊真言曰:南麼三曼多勃馱喃。迦盧拏。嗢婆費。多唎多唎尼。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của ngài Đa La là: - Nam mô tam mạn đa bột
đà nẫm, ca lô noa, ốt bà phí, đa rị đa rị
ni, sa ha).
Kế
đó, ngài Đa La (Tārā) cũng là quyến thuộc của
ngài Quán Tự Tại, nhập tam-muội cũng giống
như phần trên đă nói. Ca Lô Noa (Kāruṇa) nghĩa là Bi. Ốt-bà
Phí (Odbhave) là Sanh, ư nói sanh từ ḷng Bi. Đấng có ḷng Bi
tức là Quán Âm. Vị Bồ Tát này
sanh từ mắt của vị tôn thánh ấy (Quán Thế
Âm Bồ Tát). Giống như thấy Thật Tướng của
các pháp, bèn gọi là Phổ Nhăn, tức là thấy cái Thể
Như Như, sanh từ con mắt tam-muội ấy. Đa
Rị Đa Rị Ni (Tāre Tāriṇi): Đa Rị nghĩa là Độ.
Nhưng chân ngôn này lấy chữ Đa đầu tiên làm thể,
tức là chữ Đa (ता,
Tā)
đầu tiên trong hai chữ Đa. Đa (त,
Ta) có nghĩa là Như Như, cái chấm bên cạnh (ा)
chính là chữ A; đó gọi là hạnh Như Như. Chữ
Ra là trần. Sáu trần chính là biển cả sanh tử. Do
quán lư tánh Như Như này, hết thảy các trần lao liền
giống như “vốn sẵn bất
sanh”, tức là ư nghĩa “vượt biển cả”. Có thể
vượt thoát các biển cả sanh tử tức là “đắc
độ trong các pháp”. Hơn nữa,
Thích Phạm được nói là “cực độ”,
do đă tự đắc độ, lại c̣n phổ
độ hết thảy chúng sanh, nên gọi là Cực
Độ. Nếu người chưa tự đắc
độ mà độ người khác, sẽ chẳng thể
như thế được. Nếu là người đă
tự độ, lại c̣n có thể độ người
khác, sẽ có lẽ ấy! Chữ Đa kế tiếp
chính là cái Thể của Như Lai. Do quán
Như Như mà vượt qua biển cả trần lao,
đạt thành tự thể của Như Lai. Như trong
Đại Bổn nói có năm trăm vị Đa La, đều
sanh từ mắt của đức Quán Âm, đều là A
Di Đà Tỷ Muội tam-muội vậy!
(Kinh)
Đại Tỳ Câu Chi chân ngôn viết: - Nam mô tam mạn
đa bột đà nẫm, tát bà bồi dă, đá la tát nễ,
hồng, hồng, tát phả trá dă, sa ha.
(經)大毘俱胝真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩婆陪也。哆羅薩儞。吽。吽。薩頗吒也。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của ngài Đại Tỳ Câu Chi là: - Nam mô tam mạn
đa bột đà nẫm, tát bà bồi dă, đá la tát nễ,
hồng, hồng, tát phả trá dă, sa ha).
Kế
đó, ngài Tỳ Câu Chi (Bhṛkuṭi) nhập tam-muội
giống như trên. Tát Bà Bồi Dă (Sarvabhaya) nghĩa là “hết
thảy khủng bố”. Đá La Tát Nễ (Trāsani)
cũng là Khủng Bố. Hồng Hồng (Hūṃ Hūṃ)
cũng có nghĩa là Khủng Bố. Tát Phả Trá Dă (Sphoṭaya)
là “tàn hại, phá chướng”. Sở dĩ lặp lại
Khủng Bố là do trước bèn có sự sợ hăi, sau
là vô úy. Hết thảy chúng sanh đều có nỗi sợ
hăi, do chưa đạt được Vô Úy Xứ.
Nhưng do
ở trong ấy mà sanh giải đăi,
ngạo mạn, ngă chấp, tự cao, cho nên [Bồ Tát]
đe dọa họ, khiến cho họ ĺa hữu úy, đạt
được vô úy. Do bị sợ hăi mà khiến cho họ
được không sợ hăi. V́ thế nói lặp lại. “Tàn
hại” tức là phá hết thảy các chướng.
Nhưng chân ngôn này lấy chữ Đá La (त्रा,
Trā)
làm Thể. Các chữ khác nhằm giải thích chữ này.
Đa (त, Ta) là Như
Như. La là trần. Một chấm bên góc chữ Đa là A
(ा), A tức là “hạnh”.
Thể của các trần lao giống như Như Như.
Dùng hạnh Như Như này, sẽ có thể chiết
phục, diệt tan hết thảy các tràng cao “sanh tử kiến,
mạn, ngă chấp”, tức là ư nghĩa “đại tồi
phục” đập tan, chế phục lớn lao).
Trong
đại hội của Phật, khi đó, các vị Kim
Cang hiện dáng vẻ hàng phục hết sức đáng sợ,
ra vẻ như không ai có thể hàng phục họ. Khi
đó, từ vết nhăn trên trán của đức Quán
Âm,
hiện ra vị Bồ Tát này. Phương Tây gọi vết
nhăn trên trán là Tỳ Câu Chi. Như người hiện
thời tức giận, trên trán sẽ có vết nhăn. Vị
Bồ Tát này hiện thân với h́nh dạng đại phẫn
nộ. Khi đó, các vị Kim Cang đều sanh ḷng sợ
hăi, nhập vào thân ngài Kim Cang Tạng. Khi đó, ngài Tỳ
Câu Chi đến trước ngài Kim Cang Tạng. Lúc ấy,
ngài Kim Cang Tạng cũng hết sức sợ hăi, lui tới
dưới
ṭa của Như Lai, “nguyện Phật
che chở cho con”. Khi đó, đức Phật bảo
ngài Tỳ Câu Chi: “Này chị! Hăy dừng lại”. Lúc bấy
giờ, ngài Tỳ Câu Chi liền đứng lại, bạch
Phật: “Vâng theo giáo sắc của Phật, con sẽ phụng
hành”. Lúc bấy giờ, nỗi sợ hăi của các vị
Kim Cang cũng
đều trừ, họ đều
đại hoan hỷ mà nói thế này: “Đấng đại
bi này có thể hiện đại lực oai mănh rất hy hữu.
Phải nên thưa hỏi ư bí mật trong ấy”.
(Kinh)
Bạch Xứ Tôn chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, đát tha kiệt đa tỳ xá dă, tam bà phệ,
bát đầu ma ma lư nễ, sa ha.
(經)白處尊真言曰:南麼三曼多勃馱喃。怛他竭多毘舍也。三婆吠。鉢頭摩摩履儞。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của ngài Bạch Xứ Tôn là: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, đát tha kiệt đa tỳ
xá dă, tam bà phệ, bát đầu ma ma lư nễ, sa ha).
Kế
đến là ngài Bạch Trụ Xứ (Pāṇḍaravāsinī, Bạch Xứ)
Bồ Tát, hăy nên giữ nguyên âm tiếng Phạn. Đát Tha
Kiệt Đa (Tathāgata) là Như Lai, Tỳ Xá Dă (Viṣaya) là
cảnh giới. Cảnh giới của Như Lai gọi
là Như Như. Tam Bà Phệ (Saṃbhave) là “sanh từ đó”. Bát Đầu-Ma (Padma)
là “hoa trắng”, Ma Lư Nễ (Mālini) tức là
dùng hoa Bát Đầu-Ma làm tràng hoa; do vậy đặt tên
như thế. Lư Nễ ở đây có nghĩa là “ở”, là
“trụ”. Nhưng chân ngôn này lấy chữ Đát (Tat) đầu
tiên làm Thể, tức là Như Như. Như Như chính là
cảnh giới của chư Phật. Ta nay từ đó mà
sanh! “Bạch” tức là tâm Bồ Đề. Trụ
trong cái tâm Bồ Đề ấy chính là chỗ tự trụ.
Bồ Đề tâm ấy sanh từ cảnh giới của
Phật. Thường trụ trong ấy, có thể sanh ra
chư Phật. Đây chính là Quán Âm Mẫu, tức Liên Hoa Bộ
Chủ.
(Kinh)
Hà Da Yết Lật Phạ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, hồng khư đà bạn xà,
tát phổ trá dă, sa ha.
(經)何耶揭㗚嚩真言曰:南麼三曼多勃馱喃。吽佉陀畔闍。薩普吒也。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của Hà Da Yết Lật Phạ là: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, hồng khư đà bạn xà,
tát phổ trá dă, sa ha).
Kế
đó là Mă Đầu Bồ Tát (Hayagrīva, Hà Da Yết Lật Phạ).
Hồng nghĩa là “khủng bố”, Khư Đà (खद,
Khada) nghĩa là “ăn nuốt”, tức là “ăn
nuốt các chướng”, nhưng chân ngôn này
lấy chữ Khư làm thể. Chữ Khư (ख,
Kha) nghĩa là Không, cái chấm bên góc là “hành”. Đà (द, da) có
nghĩa là “trao cho”. Nói tới Không, đó chính là Thật
Tướng của các pháp. Do hành chuyện này mà đạt
được cái quả Thật Tướng. Lại
thường dùng điều này để trao cho người
khác. Nay nói “ăn nuốt” th́ chính là dùng Không hạnh
này để ăn nuốt các thứ gây chướng ngại
pháp Bồ Đề. Bạn Xà (Bhañja):
Bạn là Dục, Sắc, tam giới, Xà là sanh. Nói gộp
chung hai chữ, chính là ư nghĩa “thuận hoại”. Tát
Phổ Trá Dă (Sphoṭaya)
nghĩa là “phá nát trọn khắp, khiến cho hết
sạch”, ư nói: Dùng Không hạnh ấy để
phá hết thảy các pháp trọn khắp, chẳng c̣n thừa
sót. Ngoại trừ Thật Tướng của các pháp, các
thứ khác đều là pháp gây chướng Bồ Đề.
Dùng “ăn nuốt” để phá nát cho đều hết
sạch, đạt thành đại thế lực oai mănh. Vị
Bồ Tát này là Liên Hoa Bộ Minh Vương.
(Kinh)
Thời Địa Tạng Bồ Tát trụ Kim Cang Bất
Khả Hoại Hạnh Cảnh Giới tam-muội, thuyết
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
ha ha ha, tô đa nô, sa ha.
(經)時地藏菩薩住金剛不可壞行境界三昧,說真言曰:南麼三曼多勃馱喃。訶訶訶。蘇多奴。莎訶。
(Kinh:
Khi đó, Địa Tạng Bồ Tát trụ trong Kim
Cang Bất Khả Hoại Hạnh Cảnh Giới tam-muội,
nói chân ngôn rằng: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
ha ha ha, tô đa nô, sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của Địa Tạng Bồ Tát. Khi
đó, vị Bồ Tát này nhập Kim Cang Bất Khả Hoại
Hạnh [Cảnh Giới] tam-muội. Kim Cang tức là tâm Bồ
Đề. Tâm Bồ Đề ấy chẳng thể phá hoại;
nương vào đó để hành Kim Cang hạnh. Ha Ha Ha:
Chữ Ha đầu tiên là cái Thể của chân ngôn. Ha có
nghĩa là hành, cũng có nghĩa là cười, là hoan hỷ.
Nhập môn chữ A liền ĺa hỷ, Hỷ chính là pháp sanh
diệt. Sở dĩ có ba [chữ Ha], do chính là hạnh tam
thừa. Vị Bồ Tát này dùng đủ loại pháp môn
để lợi ích chúng sanh. Tô Đa Nô (Sutanu): Tô là thiện,
Đa Nô là Tử, tức là Thiện Tử (đứa con tốt
lành), cũng có nghĩa là Khinh An. Ví như
khéo có thể hành hạnh này để lợi ích hữu
t́nh, thật sự là Phật tử, từ thiện tánh mà
sanh, nên gọi là Thiện Tử. Do từ Phật mà sanh,
nên gọi là Phật Tử. Vị Bồ Tát này liền có
thể nói các loại hạnh môn trong tam thừa để
lợi ích chúng sanh như trong kinh Thập Luân đă rộng
nói.
(Kinh)
Thời Văn Thù Sư Lợi Đồng Tử trụ Phật
Gia Tŕ Thần Lực tam-muội, tự thuyết tâm chân
ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, hê
hê câu ma ra ca, tỳ mục cật-để bát tha tất-thể
đa, sa-ma ra, sa-ma ra, bát-ra để nhă, sa ha.
(經)時文殊師利童子住佛加持神力三昧,說自心真言曰:南麼三曼多勃馱喃。醯醯俱摩囉迦。毘目吃底鉢他悉體多。娑麼囉娑麼囉。鉢囉底若。莎訶。
(Kinh:
Khi đó, Văn Thù Sư Lợi Đồng Tử trụ
trong Phật Gia Tŕ Thần Lực tam-muội, tự nói tâm
chân ngôn rằng: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
hê hê câu ma ra ca, tỳ mục cật-để bát tha tất-thể
đa, sa-ma ra, sa-ma ra, bát-ra để nhă,
sa ha).
Kế
đó, ngài Văn Thù nhập Phật Gia Tŕ Thần Lực
tam-muội. Gia Tŕ tam-muội này như trong phần đầu
kinh Tỳ Lô đă nói. Hê Hê nghĩa là triệu tập, Câu Ma
Ra Ca (Kumāraka)
nghĩa là “đồng tử” (bé trai), tức là triệu
tập khiến cho nghĩ nhớ bổn nguyện. Lại
c̣n có nghĩa “tồi phá” (dẹp tan). Ma Ra (Mara) là quyến
thuộc của Ma, đó chính là Tứ Ma. Chân ngôn này lấy
chữ Ma làm thể, tức là ư nghĩa Đại Không. Chứng
Đại Không, sẽ
đập tan hết thảy các ma. Tỳ Mục Cật-để
Bát Tha Tất-thể Đa (Vimuktipathasthita)
là người trụ trong đạo giải thoát, tức
là gọi đồng tử này trụ trong đạo giải
thoát, tức là sự giải thoát của chư Phật,
chính là Đại Niết Bàn. Sa-ma Ra Sa-ma Ra (Smara Smara)
nghĩa là ức niệm. Bát-ra Để Nhă (Pratijñāṃ)
là sở nguyện đă lập trước đó.
Chân ngôn
này có ư nói: Hê Hê đồng tử trụ trong đạo giải
thoát, nghĩ nhớ bổn nguyện đă lập. Pháp Thân
của hết thảy chư Phật thành Phật, nhập
cái Thể “thân, khẩu, ư bí mật”, hết thảy kẻ
hữu tâm chẳng thể sánh bằng! Nhưng do nghĩ nhớ
bổn nguyện, dùng sức tự tại, trở vào sanh tử
cứu độ chúng sanh. Chân ngôn này cũng có ư nghĩa
như thế đó. Vị đồng tử này đă thành
tựu Pháp Thân Phật từ lâu; do vậy, thỉnh Ngài hăy
nghĩ nhớ bổn nguyện độ chúng sanh. Do thỉnh
bổn nguyện của Bồ Tát, nếu có ai thấy,
nghe, tiếp xúc, hay
biết, nghĩ nhớ đến ta, sẽ
đều đắc Định rốt ráo
trong tam thừa, cho đến thỏa măn hết thảy
các nguyện. Vị Bồ Tát này thành Phật đă lâu, tức
là Phổ Kiến Như Lai, hoặc c̣n gọi là Phổ Hiện
Như Lai, do sức
đại bi gia tŕ mà thị hiện
thân đồng tử.
(Kinh)
Nhĩ thời, Kim Cang Thủ trụ Đại Kim Cang Vô Thắng
tam-muội, thuyết tự tâm cập quyến thuộc
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa phạt chiết ra
nạn, chiến đồ ma ha lô sắt noa, hồng.
(經)爾時金剛手住大金剛無勝三昧,說自心及眷屬真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。戰荼麼訶盧瑟拏。吽。
(Kinh:
Lúc bấy giờ, Kim Cang Thủ trụ trong Đại Kim
Cang Vô Thắng tam-muội, nói tự tâm và quyến thuộc
chân ngôn rằng: - Nam ma tam mạn đa phạt chiết ra
nạn, chiến đồ ma ha lô sắt noa, hồng).
Kế
đó là Kim Cang Vô Thắng tam-muội. Do không ǵ sánh bằng
được, nên gọi là Vô Thắng. Do hiện tại
giác ngộ cái Thể Kim Cang của chư Phật, có thể
tŕ trí của chư Phật, nên gọi là Chấp Kim Cang. [“Nam
ma tam mạn đa phạt chiết ra nạn” (Namaḥ
samantavajrāṇāṃ) là] quy
mạng [hết
thảy] các Kim Cang, v́ Kim Cang chính là trí ấn của
chư Phật, tức là biệt danh của chư Phật
vậy. Chiến Đồ (Caṇḍa) là cực ác. Tột
cùng trong các điều ác, ư nói: H́nh dạng bạo
ác, không ai hơn được. Thậm chí ăn thịt hết
thảy thế gian chẳng bỏ sót, tức là ác tột bậc.
Ma Ha Lô Sắt Noa (Mahāroṣaṇa) là đại phẫn
nộ. Đă cực ác, mà lại c̣n phẫn
nộ hết mực, tức là nói Phật đệ nhất
oai mănh, tàn hại tận cùng sào huyệt thế gian, khiến
cho
[chúng sanh] đều nhập pháp giới, quy vào
Kim Cang Giới. Chữ Hồng (hūṃ) là
cái Thể của chân ngôn, có nghĩa là “chẳng
sợ hăi”.
[Chữ Hồng gồm ba phần: Chính giữa là] chữ
Ha, nghĩa là hành. Phía trên có một điểm Đại
Không, nét cong ở dưới là Định. Đó là Đại
Không hành tam-muội, tức là tên gọi khác của Đại
Kim Cang tam-muội. Do có thể hàng phục, chẳng có ai thắng
được!
(Kinh)
Mang Măng Kê chân ngôn viết: - Nam mô tam mạn đa phạt
chiết ra nạn, đát rị trá đát rị trá, nhă diễn
để, sa ha.
(經)忙莽計真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。怛唎吒怛唎吒。若衍底。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của Mang Măng Kê là: - Nam mô tam mạn đa chiết
phạt ra nạn, đát rị trá đát rị trá, nhă diễn
để, sa ha.)
Kế
đến là Kim Cang Mẫu, được gọi là Mang
Măng Kê (Māmāki).
Mang nghĩa là mẹ, Măng Kế nghĩa là nhiều, tức
là “mẹ
của hết thảy các Kim Cang”.
Các kim cang trí huệ sanh từ đây. Đát-Rị Trá
Đát-Rị Trá (Triṭa Triṭa): Trong ấy, chữ Đát-Rị (त्रि) thứ nhất là Thể, [gồm ba phần]: Đa
nghĩa là như như, Ra nghĩa là ly trần cấu, Y là
tam-muội. Tức là Như Như Vô Cấu tam-muội, các
trí huệ kim cang sanh bởi đấy. Chữ Trá chẳng
thành, là nửa Thể. Phá hoại cái Thể “chẳng
thành” chính là nghĩa “chết”. Do tam-muội này, “giết”
kẻ thuộc vô minh trụ địa, đă giết vô
minh trụ địa! Nhă Diễn Để
(Jayanti) có nghĩa là Thắng, cũng có nghĩa là Sanh. Nếu
liễu đạt Như Như, trừ sạch cấu
chướng, sẽ đạt được Sanh không ai
hơn được. Do vậy, là mẹ của đại
chúng. Không ai hơn được mà sanh, tức là sanh ra các
Kim Cang. Kim Cang là bậc không ai hơn, cũng sanh ra những
người không ai hơn được! Vô Thắng Sanh (sự
sanh không chi hơn được) ấy c̣n gọi là Cam Lộ
Sanh.
(Kinh)
Kim Cang Tỏa chân ngôn viết: - Nam mô tam mạn đa phạt
chiết ra nạn, bạn đà bạn đà dă, mộ trá
mộ trá dă, phạt chiết ra ốt bà phệ, tát phạ
đát ra bát ra để ha đế, sa ha.
(經)金剛鎖真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。畔陀畔陀也。暮吒暮吒也。伐折囉。嗢婆吠。薩嚩怛囉鉢囉底訶諦。莎訶。
(Kinh: Chân ngôn
Kim Cang Tỏa là: - Nam mô tam mạn đa phạt chiết ra
nạn, bạn đà bạn đà dă, mộ trá mộ trá
dă, phạt chiết ra ốt bà phệ, tát phạ đát ra
bát ra để ha đế, sa ha).
Kế
đến là chân ngôn của ngài Kim Cang Tỏa (Vajraśṛṅkhalā,
Kim Cang Thương Khế La). Bạn
Đà Bạn Đà Dă (Bandha bandahya): [Chữ Bạn (बं)
này] là chữ Phạ (ब)
đằng sau kèm thêm chữ Na, dùng chữ Na ấy thêm vào
trên chữ Phạn, tức là cái chấm Đại Không
[trên chữ Phạ]. Nếu chữ Phạ trước
đó đă thêm chấm th́ chữ Đà (ध,
dha) kế đó, không cần thêm âm Na (tức là không có chấm).
Ở đây, lấy chữ Bạn làm Tâm, có ư nghĩa “trói
buộc”, tức là Kim Cang Phược. Bạn Đà có
nghĩa là “thủ hộ trọn khắp”, tức là trọn
khắp mọi nơi đều dùng nó để kết lại.
Trọn khắp mọi nơi bị nó kết lại, tức
là kết cái Thể của pháp giới vậy. Cái chấm
trên đầu ấy [chữ Phạ] ấy có nghĩa là
“trọn khắp hết thảy mọi nơi”. Đă liễu
đạt cái Thể của Kim Cang pháp giới, kết cho
nó chẳng hoại, tức là ư nghĩa “kết hộ”
(kết giới thủ hộ) vậy. Mộ Trá Mộ Trá
Dă (Moṭa Moṭaya)
nghĩa là “kiên
cố”.
Đă làm kim cang phược, đă trói rồi lại trói
thêm, khiến cho nó vững chắc. Bạt Chiết Ra Ốt
Bà Phệ (Vajrodbhave)
là kim cang sanh. Sanh từ kim cang giới th́ chính là kim cang trí của
chư Phật sanh khởi. Tát Phạ Đát Ra Bát Ra Để
Ha Đế (Sarvatrāpratihate)
chính là các thứ chẳng thể hại. Như bản thể
của báu kim cang, hết thảy chẳng thể hại. Nếu
thấu hiểu kim cang thể tánh ấy,
do kim cang phược trói chặt cái Thể, cho nên nó chẳng
thể bị hư hại. Kim cang phược chính là Chân
Như không có kẽ hở!
(Kinh)
Kim Cang Nguyệt Yển chân ngôn viết: - Nam mô tam mạn
đa phạt chiết ra nạn, hiệt rị, hồng
phát trá, sa ha.
(經)金剛月壓真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。頡唎。吽發吒。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của ngài Kim Cang Nguyệt Yển là: - Nam mô tam mạn
đa phạt chiết ra nạn, hiệt rị, hồng
phát trá, sa ha).
Kế
đến, nói về chân ngôn của ngài Phẫn Nộ Nguyệt
Yển Kim Cang (Vajra-candratilaka,
Krodhacandratilaka).
Trên đây, chữ Hiệt-Rị (hrīḥ) là Tâm. Hiệt Rị
(ह्रीः)
có nghĩa là nhiếp triệu, mà cũng là triệu thỉnh.
Chữ ấy gồm có chữ Ha (ह) là hành,
có chữ Ra là ĺa trần cấu, lại thêm nét vạch trên
đó là nghĩa tam-muội. Hai chấm bên cạnh tức
là giống như Niết Bàn. Đấy là trọn đủ
công đức của chư Phật, nguyện ta cũng giống
như thế. Kế đó, chữ Hồng có nghĩa là Khủng
Bố. V́ nhanh chóng viên măn công đức của chư Phật,
dùng sự kiên cường để chuyển biến,
thăng tấn Ly Cấu tam-muội, giống như hạnh
Niết Bàn, khiến cho hết thảy các ma kinh hăi to lớn,
thảy đều tan lui. Phát Trá (Phaṭ)
nghĩa là quát mắng, tức quát chửi hết thảy
ma chướng, khiến cho chúng nó diệt mất.
(Kinh)
Kim Cang Châm chân ngôn viết: - Nam mô tam mạn đa phạt
chiết ra nạn, nỉ bệ đà nễ, phạt chiết
ra tố chỉ phạt ra đệ, sa ha.
(經)金剛針真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。薩婆達麼。抳鞞陀儞。伐折囉素只伐囉弟。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của ngài Kim Cang Châm là: - Nam mô tam mạn
đa phạt chiết ra nạn, nỉ bệ đà nễ,
phạt chiết ra tố chỉ phạt ra đệ, sa
ha).
Kế
đó là chân ngôn của ngài Kim Cang Châm. Tát Bà Đạt Ma
(Sarva- dharma)
là hết thảy các pháp, lấy chữ Tát trước
đó làm chủng tử thể. Nỉ Bệ Đà Nễ
(Nirvedhani) nghĩa là “xuyên qua”. Phạt
Chiết La Tố Chỉ (Vajrasūci) là Kim Cang Châm. Phạt Ra Đệ (Varade) là nguyện
thù thắng. Ư nói: “Châm” có nghĩa là trí sắc bén. Dùng
trí nhạy bén như kim cang ấy xuyên suốt, không pháp nào chẳng
thông suốt, có ư nghĩa “huệ đạt pháp tánh”.
Đó là ư nghĩa của Kim Cang Châm, tức là xuyên suốt
thấu triệt vô minh, đạt tới Thật Tướng
Tế.
(Kinh) Nhất thiết
Tŕ Kim Cang chân ngôn viết: - Nam mô tam mạn đa phạt
chiết ra nạn, hồng hồng hồng, bạn trá bạn
trá bạn trá, nhiêm nhiêm, sa ha.
(經)一切持金剛真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。吽吽吽。伴吒伴吒伴吒髯髯。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của hết thảy các vị Tŕ Kim Cang là: -
Nam mô tam mạn đa phạt chiết ra nạn, hồng hồng hồng, bạn trá, bạn
trá, bạn trá, nhiêm nhiêm, sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của hết thảy các vị Tŕ Kim Cang.
Khi đó, các vị Kim Cang số nhiều như số vi trần
trong mười cơi Phật cùng nhập Kim Cang Vô Thắng
tam-muội, giống hệt như ngài Kim Cang Thủ chẳng
khác, cũng từ tự tâm tỏa ra quang minh chẳng thể
nghĩ bàn. Trong quang minh, hiện chân ngôn này. Hăy nên biết
các quyến thuộc khác đều chuẩn theo đây. Hồng
Hồng Hồng: Lấy chữ đầu tiên làm Thể,
cũng là Đại Không Hạnh tam-muội. [Người
hành] tam-muội này chính là hành nhân Đại Kim Cang Vô Thắng.
Do nhập tam-muội này, nên gọi là Đại Không Hạnh
tam-muội. Ba chữ [Hồng] hàm ư đông nhiều, các vị
Kim Cang nhiều như hết thảy chúng sanh cùng nói, nên gộp
ba chữ lại. Bạn Trá Bạn Trá Bạn Trá (Phaṭ Phaṭ Phaṭ) có
nghĩa là quở trách, ư nghĩa giống như trên. Tôi cho
rằng nói nhiều lượt nhằm quở trách ba
chướng. Nhiêm Nhiêm (Jaṃ Jaṃ, जांजां) nghĩa
là Sanh. Trên đó (trên chữ Ja, ज)
có một chấm là Đại Không. Đă phá các chướng,
sẽ đạt được Đại Không Sanh, tức
là sanh ra chư Phật vậy. Sanh ra Kim Cang trí, tức là
Pháp Thân của chư Phật sanh khởi. Như kinh
Ương Quật nói “sanh cái thân bất sanh này”; đấy
chính là ư nghĩa này vậy!
(Kinh)
Nhất thiết chư phụng giáo giả chân ngôn viết:
- Nam mô tam mạn đa phạt chiết ra nạn, hê hê khẩn
chỉ ra duệ tế, nghị rị ngân noa, nghị rị
ngân noa, khư đà, khư đà, bát rị bổ ra dă, tát
phạ chỉ ca ra nẫm, sa phạ bổ ra để nhiễm,
sa ha.
(經)一切諸奉教者真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。醯醯緊只囉曳細。蟻哩痕拏蟻哩痕拏。佉駝佉駝。鉢唎補囉也。薩嚩枳迦囉喃娑嚩補囉底染。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của hết thảy các vị phụng giáo là:
- Nam mô tam mạn đa phạt chiết ra nạn, hê hê khẩn
chỉ ra duệ tế, nghị rị ngân noa, nghị rị
ngân noa, khư đà, khư đà, bát rị bổ ra dă, tát
phạ chỉ ca ra nẫm, sa phạ bổ ra để nhiễm,
sa ha).
Kế
đó, các vị phụng giáo nói chân này. Các vị này chuyên ở
bên cạnh Bổn Tôn, vâng lệnh qua lại tùy thuộc các
việc cần làm, cũng giống như các vị Kim Cang
trên đây, nhập Đại Kim Cang Vô Thắng tam-muội
mà nói chân ngôn. Hết thảy các vị phụng giáo trong các
bộ đều dùng chân ngôn này. Hê Hê: Chữ Hê thứ nhất
là chủng tử, cũng có nghĩa là kêu gọi triệu tập.
[Trong chữ Hê (हे)],
Ha (ह) nghĩa là
hành, là hỷ, trong đó có chữ Ế (े)
là tam-muội. Nói lặp lại [hai chữ Hê] nhằm diễn
tả “hành cực hành”, ư nói “cực định” vậy.
Khẩn Chỉ Ra
Duệ Tế (Kiṃ Cirāyasi) nghĩa
là “sao không nhanh chóng”. Đó là ư nghĩa thúc ép. Như người
phán xử đă ra lệnh, sao chẳng nhanh chóng làm chuyện
ấy, mà lại lần khân? Nghĩ Rị Ngân Na Nghĩ Rị
Ngân Noa (Gṛhṇa gṛhṇa)
nghĩa là “chấp tŕ, ǵn giữ”, ư nói: Tŕ Kim
Cang Hạnh tam-muội đă nói trong phần trên.
Nhắc lại từ
ngữ này lần thứ hai, nhằm diễn tả
ư nghĩa “thủ hộ”. Đă chấp tŕ rồi lại
chấp tŕ, lại
thủ hộ không cho thất lạc,
khiến cho nó chẳng bị các chướng bức bách,
đoạt mất, khiến cho Kim Cang Hạnh tam-muội
mau chóng thành tựu. Khư Đà Khư Đà (Khāda Khāda) có nghĩa là “ăn nuốt”. Ăn các phiền năo,
lại c̣n tột bậc ăn nuốt khiến cho chúng nó hết sạch. V́
thế nói lặp lại. Tôi cho rằng đó là “ăn nuốt”
giới nội, giới ngoại phiền năo; do đó nói lặp
lại. Bát Rị Bổ Ra Dă (Paripūraya) nghĩa là “sung măn”, ư nói do ăn nuốt tột bậc mà được thỏa
măn. Do viên măn tất cả nguyện thù thắng của hành
nhân mà được thỏa măn. Nguyện bậc nhất
chính là Kim Cang Hạnh tam-muội. Tát
Phạ Chỉ Ca Ra Nẫm Sa Phạ Bổ Ra Để Nhiễm
(Sarvakiṃkarāṇaṃ
Sāprativijñāṃ) là nói nguyện vốn
đă lập. Thuận theo cái nguyện đă lập trước
đó mà đều nên được thỏa. Câu trước
là nói về Măn, câu kế đó là bổn nguyện đă lập.
[Chú ngữ] này dùng
chung cho sứ giả của ba bộ.
(Kinh)
Thời Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn nhập ư Bảo Xứ
tam-muội, thuyết tự tâm cập quyến thuộc
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
tát phạ cật lệ xa, nê tô đà na, tát phạ đạt
ma, phạ thế đa bổ ra bát đa. Già già na, sa ma, sa
ma, sa ha.
(經)時釋迦牟尼世尊入於寶處三昧,說自心及眷屬真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩嚩吃隷奢泥蘇馱娜。薩嚩達摩。嚩勢多補囉鉢多。伽伽娜娑摩娑麼。莎訶。
(Kinh: Khi đó,
Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn nhập Bảo Xứ tam-muội, nói tự
tâm và quyến thuộc chân ngôn rằng: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, tát phạ cật lệ xa, nê tô
đà na, tát phạ đạt ma, phạ thế đa bổ
ra bát đa. Già già na, sa ma, sa ma, sa ha).
Kế
đó, Thích Ca Như Lai nhập Bảo Xứ tam-muội. Chất
báu sanh ra từ đó, nên gọi là Bảo Xứ, ví như
biển cả sanh ra đủ loại báu. Nếu tới bến
băi ấy, sẽ tùy ư cần dùng, không ǵ chẳng
đầy đủ. Đức Phật nhập tam-muội
ấy xong, từ diện môn của Ngài tỏa ra các thứ
ánh sáng. Trong quang minh, hiện chân ngôn này. Cho đến trọn
khắp hết thảy các cơi Phật. Hăy nên biết các chân
ngôn khác đều nên nói như thế. Tát Phạ Cật Lệ
Xa (Sarvakleśa)
là hết thảy các phiền năo. Nê Tô Đà Na (Niṣūdana)
là “dẹp
trừ”,
thông với câu trên thành “diệt trừ hết thảy phiền
năo”. Tát Phạ Đạt Ma (Sarvadharma) là hết thảy các
pháp. Phạ Thế Đa Bổ Ra Bát Đa (Vaśitāprāpta)
là “đắc
tự tại”,
thông với câu trên nghĩa là “được tự tại
trong các pháp”. Do trừ các chướng, nên được
đại tự tại. Già Già Na (Gagana) là hư không. Sa Ma
(Sama, đọc không dấu, có thanh A, nghĩa là Đẳng,
tức là bằng với hư không). Hạnh ấy bằng
với hư không, vô biên thanh tịnh, hết thảy tự
tại vô ngại, giống như danh tự. Câu dưới
do gắn liền với A thành Vô Đẳng. Vô Đẳng
chính là Nhị Thừa. Do có khiếm khuyết mà gọi là
Vô Đẳng, tức là ư nghĩa thực hiện Quyền.
Nhưng
chân ngôn này lấy chữ Tát đầu tiên làm Thể. Sa
nghĩa là lậu, cũng có nghĩa là kiên cố. Nhập
môn chữ A chính là vô lậu, vô kiên. Nếu có sự cứng
chắc, tức là pháp “sanh, diệt, hoại, phá”! Nếu
khiến cho nó giống như chữ A, sự kiên cố ấy
vốn chẳng sanh, tức là trong các pháp mà tự tại
như hư không, có thể là chỗ có hết thảy của
báu. Tôi cho rằng đức Thích Ca do sức đại bi,
dẫu là kẻ Nhất Xiển Đề toàn thể kín
mít như kim cang, Ngài vẫn có thể phá hoại kiến chấp
ấy để [kẻ đó] nhập Phật pháp, ban cho
cái nguyện đại bảo. Há chẳng phải là tự
tại trong các pháp, có thể phá hết thảy sự cứng
chắc ư?
(Kinh)
Hào Tướng chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, bà ra đề, bà ra bổ ra bát để, hồng.
(經)毫相真言曰:南麼三曼多勃馱喃。皤囉提。皤囉補囉鉢底。吽。
(Kinh: Chân ngôn về
Hào Tướng rằng: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, bà ra đề, bà ra bổ ra bát để, hồng).
Kế
đó là chân ngôn về Hào Tướng. Đây chính là do vô
lượng công đức của Như Lai thành tựu
để trang nghiêm. Đó chính là khối công đức; do
vậy, tạo tam-muội có h́nh dáng nữ nhân. Vị này là
quyến thuộc của Phật Thích Ca, cũng nhập Bảo
Xứ tam-muội mà nói chân ngôn này. Bà Ra đề (Varade) là “ban
cho thỏa nguyện”, [tức là] có thể
thỏa nguyện cho hết thảy chúng sanh. Bà Ra Bổ Ra
Bát Để (Varaprāpte) là “nguyện
đắc”, tức
đạt được điều nguyện. Như
người có của báu, bèn có thể ban cho
người khác. Do ta tự ḿnh thành tựu nguyện này,
nên có thể tự tại thí cho người khác, khiến
cho họ đều sung túc. Chữ Hồng (हूं,
Hūṃ) [hàm ư]
cái tâm này là chủng tử, chữ Ha (ह)
[trong đó] là hành nơi Đại Không, phía dưới [chữ
Hồng] là chữ Ổ (ू, Ū)
làm tam-muội. Phía trên có cái chấm tức là hành Đại
Không tam-muội. Nhờ vào đó mà tấn tu, đạt
đến chỗ có của báu, có thể tự tại thỏa
nguyện cho người khác.
(Kinh)
Nhất thiết chư Phật đảnh chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm. Văm văm văm, hồng
hồng phát trá, sa ha.
(經)一切諸佛頂真言曰:南麼三曼多勃馱喃。鑁鑁鑁。吽吽發吒。莎訶。
(Kinh: Chân ngôn của
hết thảy chư Phật đảnh là: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. Văm văm văm, hồng hồng phát
trá, sa ha).
Kế
đó là [chân ngôn của] hết thảy Phật Đảnh.
“Hết thảy Phật Đảnh” tức là đỉnh
đầu của các vị Phật số nhiều như
vi trần trong mười cơi Phật. Đỉnh đầu
là
chỗ tôn thắng, cao nhất trên thân. Đó
chính là tên gọi khác đối với mười tám pháp bất
cộng của Phật. H́nh tượng của vị Bổn
Tôn này giống như h́nh tướng bậc đại
nhân trọn đủ của Phật Thích Ca, chỉ có búi
tóc trên đỉnh đầu có h́nh dạng như búi tóc của
Bồ Tát là khác biệt. Các Ngài cũng trụ trong Bảo Xứ
tam-muội mà nói chân ngôn này. Văm Văm Văm (Vaṃ Vaṃ Vaṃ): Trong ấy,
chữ thứ nhất là chủng tử, có nghĩa là “trói
buộc”; nhập môn chữ A th́ có nghĩa là “không trói
buộc”. Lại nữa, “trói buộc” nghĩa là
ngôn ngữ dứt bặt. Trên chữ ấy, có một chấm
Đại Không. Đă thành tựu, lại khiến cho thành
tựu tột bậc, cho nên nói ba lượt [nhằm diễn
tả] ư khiến cho thành tựu thanh tịnh tột bậc.
Hồng
(Hūṃ) có nghĩa là Khủng
Bố, dùng sức oai mănh phá trọn khắp các trói buộc
giống như Đại Không. Phán Trá (Phaṭ)
nghĩa là bất sanh, ví như cái Thể đă hoại, chẳng
sanh, ắt sẽ chết! Tức là các pháp không ǵ chẳng
trọn khắp, đều khiến cho chúng vĩnh viễn
chẳng c̣n sanh trở lại, giống như Đại
Không là giải thoát của chư Phật, tức là nhập
đỉnh đầu “bất cộng pháp” của Phật.
(Kinh)
Vô Năng Thắng chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, địa lăng, địa lăng,
lăng lăng, nhật lăng, nhật lăng, sa ha.
(經)無能勝真言曰:南麼三曼多勃馱喃。地𠻱地𠻱。𠻱𠻱。馹𠻱馹𠻱。莎訶。
(Kinh: Chân ngôn Vô
Năng Thắng là: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
địa lăng địa lăng, lăng lăng, nhật
lăng nhật lăng, sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của ngài Vô Năng Thắng (Aparājita).
Vị này là quyến thuộc của Phật Thích Ca,
cũng nhập Bảo Xứ tam-muội như trên mà nói
chân ngôn. Vị này là hóa thân của Phật Thích Ca, ẩn vô
lượng tự tại thần lực để hiện
thân Phẫn Nộ Minh Vương nhằm hàng phục chúng
sanh, tận trừ các chướng. Địa lăng,
địa lăng (Dhriṃ Dhriṃ, hai chữ đọc dính nhau, giống
như âm Chiêm). Lấy thứ nhất làm Thể, lấy chữ
Địa Lăng (ध्रिं, Dhriṃ) thứ nhất làm chủng tử.
Đà (ध, Dha) có nghĩa là pháp giới. Ra (âm
R trong chữ Dhriṃ ấy) có nghĩa là “trần
chướng, các cấu”. Nếu nhập môn chữ A tức
là “không có trần chướng”, chính là pháp giới.
Hăy nên biết chính là giống như pháp giới, há c̣n
nơi nào có trần nữa ư? Đấy chính là ư
nghĩa Đại Không. Nếu ai trụ trong tam-muội
này, hết thảy cái chướng không ǵ chẳng bị
phá hoại. Nói nhắc lại [hai chữ Dhriṃ], đó là ư nghĩa “phá trần
chướng tột bậc”. V́ thế nói là Vô Trần
tam-muội chính là môn chữ Lăng (Riṃ). Kế đó
nói Nhật Lăng (ज्रिं, Jriṃ), tức là chư chướng
chẳng sanh mà đắc Đại Không sanh vậy. Chữ
chủng tử này có đủ loại Định Huệ
trang nghiêm; do vậy có thể đạt tự tại trong
sanh tử, ngồi dưới cội cây của đức
Phật, phá tan bốn ma binh chúng. Vô Năng Thắng có
nghĩa là “không ǵ chẳng phá hoại”.
(Kinh)
Vô Năng Thắng Phi chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. A ba ra
thệ đế, xà diễn đế, đa trĩ đế,
sa ha.
(經)無能勝妃真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿波囉誓帝。闍演帝。多雉帝。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của Vô Năng Thắng Phi là: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. A ba ra
thệ đế, xà diễn đế, đa trĩ đế,
sa ha).
Kế
đó là Vô Năng Thắng Minh Phi, có
h́nh dạng nữ nhân. Nói chân ngôn này, Ngài nhập tam-muội
như trong phần trên đă nói. A Ba Ra
Thệ Đế (Aparājite) là Vô Năng Thắng, Xà Diễn
Đế (Jayanti)
là tên gọi khác của Thắng, có nghĩa “đánh bại,
hàng
phục kẻ khác”. Đa Trĩ Đế
(Taḍite)
có nghĩa là “đă dẹp tan xong”.
Chữ Xà (Ja) ở đây có nghĩa “chiến đấu”.
Đức Phật ngồi nơi đạo tràng, dùng định
lực chiến đấu cùng tứ ma, đạt
được thế lực to lớn, không ai có thể tổn
hại được. Đó là do sức của tam-muội
này. [Chân ngôn này] dùng chữ thứ ba làm chủng tử.
(Kinh)
Địa Thần chân ngôn viết: Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, bát lật thể tỳ duệ, sa ha.
(經)地神真言曰:南麼三曼多勃馱喃。鉢㗚體毘曳。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của Địa Thần là: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, bát lật thể tỳ duệ,
sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của Địa Thần. Đất có thể
nâng giữ vạn vật. Hết thảy vạn vật
nương vào đất mà sanh trưởng; hăy nên biết
đó chính là Phật tâm. Ví như Như Lai tâm có thể tŕ
vạn vật, thân nhập tam-muội mà chính ḿnh đang tŕ
để nói chân ngôn này. Đây cũng là phương tiện
hóa thân của Phật Thích Ca. Bát Lật Thể Tỳ Duệ
(पृथिव्यै, Pṛthivyai) là tên của Địa Thần, tức
là dùng danh tự của chính vị ấy làm chân ngôn. Nếu
ai tụng tŕ, tu tập, chẳng lâu sau cũng sẽ đắc
tâm địa của Như Lai. Lấy chữ thứ ba của
chân ngôn làm chữ chủng tử, nghĩa là “ĺa ngôn thuyết”.
Trong đó, có âm Y là tam-muội. Nhập môn Ly Danh tam-muội
này, sẽ được chứng tâm địa. Tam muội
này c̣n có tên là Phổ Tải (chuyên chở khắp), do tam-muội
này giống như đại địa. Chữ Tỳ Duệ
(व्यै, Vīyai) cuối cùng có nghĩa là “trói”,
tức Diễn Na (य, Ya) nghĩa là Xứ. Ế
(ै, ai) là tam-muội, cũng
là tiếng chỉ vật. Đó là nói về cái Thể của
chân ngôn vậy. Do môn ly Tâm Địa tam-muội này, ĺa khỏi
các thừa trói buộc để tăng tấn hạnh.
(Kinh)
Tỳ Nữu Thiên chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, tỳ sắt nữu phí, sa ha.
(經)毘紐天真言曰:南麼三曼多勃馱喃。毘瑟紐費。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của Tỳ Nữu Thiên là: -
Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, tỳ sắt nữu
phí, sa ha).
Kế
đó là Tỳ Nữu Thiên (Viṣṇu) có nhiều biệt
danh, [Tỳ Nữu] chính là biệt danh của Na La Diên Thiên
(Nārāyaṇa).
Vị này là hóa thân của Phật, tam-muội giống
như trên. Tỳ Sắt Nữu Phí (Viṣṇave) tức là lấy chính tên ḿnh làm chân
ngôn. Lấy chữ thứ nhất làm chủng tử. Chữ
Tỳ (वि, vi) có nghĩa là Không, Sắt Nữu
Phí (ष्णवे, Ṣṇave) có nghĩa là Tiến, là Sanh, do
nương vào hư không mà tiến. Tức là vị trời
này cưỡi chim Ca Lâu La bay đi trong không trung. Tôi cho rằng
Phật Thích Ca trong Ngũ Bộ Phật[7]
ngồi trên chim Ca Lâu La, tức là ư nghĩa “đi lại
trong hư không”.
(Kinh)
Rô Nại Ra chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, rô đà ra dă, sa ha.
(經)嚕捺囉真言曰:南麼三曼多勃馱喃。嚕馱囉也。莎訶。
(Kinh: Chân ngôn của
Rô Nại Ra là: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
rô đà ra dă, sa ha).
Kế
đó là Rô Nại Ra (Rudra), cũng là thân
do Phật biến thành. Vị này là hóa thân của Ma Hê Thủ
La (Maheśvara, c̣n gọi là Y Xá Na, Īśāna). Rô Đà Ra Dă (Rudrāya) tức là lấy tên của chính ḿnh làm chân ngôn, lấy
chữ Rô (रु, Ru) làm tâm. Đà Ra (द्रा, Drā)
có nghĩa là “trao cho”, ví như
tự ḿnh có nhiều, bèn có thể huệ thí (bố thí rộng
răi) cho người khác. Nói đến các thừa, “thừa”
nghĩa là chính ḿnh. Tự thông đạt thừa báu như
thế, có thể thí trọn khắp hết thảy chúng
sanh. Rô tức là Vô Trần Cấu tam-muội, tự đạt
được tam-muội này, lại c̣n dùng đó để
thí cho người khác.
(Kinh)
Phong Thần chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, bà dă phệ, sa ha.
(經)風神真言曰:南麼三曼多勃馱喃。皤也吠。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của Phong Thần là: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, bà dă phệ, sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của Phong Thần. Vị này cũng là hóa
thân của Phật, tam-muội giống như trên. Bà Dă Phệ
(Vāyave) tức
là [thần gió] dùng tên của chính ḿnh làm chân ngôn, lấy chữ
Bà (वा,
Vā)
làm Thể. Phệ (वे,
Ve) có nghĩa là trói buộc; nhập môn chữ A th́ nghĩa
là “chẳng
trói buộc”, tức
là giải thoát. Bên cạnh [Chữ Va] có chữ A [tạo
thành A âm dài, tức Vā], tức là thực hiện. Chữ Phệ
thứ ba nghĩa là vô ngôn thuyết, lại thêm chữ Ế
(े) là nghĩa tam-muội-da.
Các thừa ấy dùng vô ngại thừa để độ
hết thảy.
(Kinh)
Mỹ Âm Thiên chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, tát la tát phạt để duệ, sa ha.
(經)美音天真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩羅薩伐底曳。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của Mỹ Âm Thiên là: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, tát la tát phạt để duệ, sa ha).
Kế
đó là Mỹ Âm Thiên, tức là các vị trời
hiển thị sự ca vịnh, hơi khác với Càn Thát
Bà, Càn Thát Bà là người tấu nhạc. Tát La Tát Phạt
Để Duệ (Sarasvatyai) chính là tên của Mỹ
Âm. Lấy chữ Tát (Sa) đầu tiên làm Thể, có
nghĩa là “kiên cố”. Nếu có kiên trụ, tức là
có tướng “sanh,
trụ, dị,
diệt”. Nhập
môn chữ A th́ chẳng kiên cố, tức là không có thành hay
hoại. Các chữ khác [trong chân ngôn] đều nhằm giải
thích chữ này. Tôi cho rằng vị này dùng diệu âm khiến
cho chúng sanh đẹp dạ, ngôn từ mềm mỏng,
đẹp ḷng mọi người, khiến họ hoan hỷ.
Nói “chẳng kiên cố” nhằm khiến
cho họ biết vô thường, chứng nghiệm pháp
kiên cố của Như Lai.
(Kinh)
Nễ Rị Để chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, ra cật sát sa, đề bát
để duệ, sa ha.
(經)禰哩底真言曰:南麼三曼多勃馱喃。囉吃剎娑。提鉢底曳。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của Nễ Rị Để là: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, ra cật sát sa, đề bát
để duệ, sa ha).
Kế
đến là Nễ Rị Để (Nairṛti), tức là chúa của loài La Sát,
cũng là hóa thân của Phật. Ra Cật Sát Sa (Rākṣasa,
La Sát): Ra (cấu nhơ), Cật Sát Sa (Kṣasa, ăn nuốt).
Sa có nghĩa là cứng chắc, đều có nghĩa là “ăn nuốt”. Vị này thường
ăn nuốt chúng sanh. Như Lai cũng thế, có thể
ăn hết thảy trần chướng hữu t́nh chẳng
chán đủ. Đề Bát Để Duệ (Adhipataye): Chữ
Đề có âm Đà (Dha) tức là pháp
giới, thêm âm Y là tam-muội. Đó là pháp giới tam-muội.
Bát Để là Trụ, tức là trụ trong pháp giới
tam-muội
ấy, th́ gọi
là Diệu Trụ. Quán hết thảy cấu chướng
chính là pháp giới; nhập trong pháp giới chính là nghĩa “có
thể ăn vào bụng”. Chữ Duệ cuối cùng
chính là Thừa. Thừa ấy nhanh chóng khôn sánh, ở trong
chữ chủng tử nơi cái Thể của môn này.
(Kinh)
Diễm Ma chân
ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, tỳ
phạ tát phạ đá dă, sa ha.
(經)焰摩真言曰:南麼三曼多勃馱喃。毘嚩薩嚩哆也。莎訶。
(Kinh: Chân ngôn của Diễm Ma là:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, tỳ phạ
tát phạ đá dă, sa ha).
Kế đó là chân ngôn của Diễm Ma
Vương (Yamarāja), vị này cũng là hóa thân của Phật. Tỳ Phạ
Tát Phạ Đá Dă (Vaivasvatāya) cũng lấy tên của chính ḿnh làm chân ngôn[8].
Lấy chữ đầu tiên làm Thể để hỏi,
tức là Vô Phược tam-muội. Tỳ Phạ nghĩa
là kiên cố trụ, cũng là trừ các trói buộc, ư nói “dùng Lư để trừ trói buộc, chẳng dùng phi
pháp!” Trong chữ Đá có nhiều âm, tức
là Như Như. Chữ Tát có nghĩa là “kiên cố”. Chữ Dă có nghĩa là Thừa,
nương vào cái Thừa Như Như này để thăng
tấn hạnh. Bên cạnh đó
có chữ A tức là “hành”. Nương vào tướng Như Như mà tiến
hành, tức là đạt đến thành tựu Chánh Giác vậy!
(Kinh)
Tử vương chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, một lật để dă phệ, sa ha.
(經)死王真言曰:南麼三曼多勃馱喃。沒㗚底也吠。莎訶。
(Kinh: Tử vương chân ngôn viết: - Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm, một lật để
dă phệ, sa ha.
Kế đó là chân
ngôn của Tử Vương (Mṛtyu).
Vị này là Diêm La Minh Vương, cũng v́ thành tựu
Đại Bi Phát Sanh Mạn-đồ-la, thuận theo sự
thông đạt của chính ḿnh mà nói chân ngôn này. Một Lật
Để Dă Phệ (Mṛtyave) chính là nghĩa Chết. Chết nghĩa là
“giết, đoạn”. Căn bản ấy được
gọi là Sát. Do ư nguyện của chính ḿnh, “ta đoạn
mạng căn của hết thảy chúng sanh”. “Mạng
căn” chính là các vô thỉ vô minh phiền năo. Đoạn
[mạng căn của] hết thảy chúng sanh chẳng c̣n
thừa sót! Đấy là nói “tự tại trong Tử
pháp môn”, tức là do Phật hiện hóa, chẳng phải
là thật sự giết chết hết thảy chúng sanh.
Dùng chữ đầu tiên là chữ Một làm chủng tử
[của chân ngôn này].
(Kinh)
Hắc Dạ Thần chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, ca la ra để rị duệ,
sa ha.
(經)黑夜神真言曰:南麼三曼多勃馱喃。迦羅囉底哩曳。莎訶。
(Kinh: Chân
ngôn Hắc Dạ Thần rằng: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, ca la ra để rị duệ, sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của Hắc Dạ Thần (Kālarātri).
Đấy chính là phi hậu thị tùng của Diêm La. Ca La
Ra (Kālarā)
là “hắc” (đen).
Để Rị Duệ (Trīye) là “đêm”.
Dùng chữ Ca đầu tiên làm Thể, do trong đêm tối
có nhiều nỗi sợ hăi và các họa hoạn. V́ muốn
trừ nỗi sợ do các chướng cấu trong đêm
dài vô minh, nên nói chân ngôn này.
(Kinh)
Thất mẫu đẳng chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, ma đát rị tệ dă, sa ha.
(經)七母等真言曰:南麼三曼多勃馱喃。摩怛哩弊也。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của thất mẫu là: - Nam ma tam mạn đa
bột đà nẫm, ma đát rị tệ dă, sa ha).
Kế
đó là Diêm La Vương Thất Mẫu, gồm bảy chị
em. Danh hiệu của bảy vị này[9]
chuẩn theo các kinh khác, đều dùng tên của chính họ
làm chân ngôn. Nay chỉ nói chung như sau: Ma Đát Rị Tệ
Dă (Mātṛbhyaḥ) nghĩa
là Đẳng. Đẳng nghĩa là chẳng phải một,
mà là nhiều, tức là bảy chị em. Dùng chữ Ma
đầu tiên làm chủng tử, nghĩa là Vô Ngă.
(Kinh)
Thích Đề Hoàn Nhân chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. Thích ca ra dă, sa ha.
(經)釋提桓因真言曰:南麼三曼多勃馱喃。釋迦囉也。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của Thích Đề Hoàn Nhân là: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. Thích ca ra dă, sa ha).
Kế
đó là Thích Đề Hoàn Nhân (Śakro
Devānām Indraḥ). Thích
Ca Ra Dă (Śakrāya) chính là
tên gọi của ông ta. Thích Ca nghĩa là “một trăm
phước đức”. Do trong khi tu nhân, vị này
đă từng tu phước một trăm lần, tức
là một trăm lần thực hiện Đại Vô Giá
Thí Hội để thí trọn khắp
chúng sanh. Do vậy, được thành tựu chốn sanh
về thù thắng ấy. Dùng chữ Thích đầu tiên làm
chủng tử; do vậy, gọi tên như thế. Nó có
nghĩa là “ngưng dứt”, tức ngưng dứt các
chướng. Chướng đă dứt
bèn tăng phước, Ca Ra là “tăng tấn”.
Chữ Xa lại chính là Xa Ma Tha (Chỉ). Thường dùng lời
sâu xa để lợi ích chư thiên; v́ thế, dùng tâm làm
chân ngôn. Vị này cũng do Phật hóa sanh.
(Kinh)
Phạ Rô Noa long vương chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. A bán bát đa dă, sa ha.
(經)嚩嚕拏龍王真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿半鉢多也。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của vua rồng Phạ Rô Noa: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. A bán bát đa dă, sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của long vương Phạ Rô Noa (Varuṇa).
Đây là rồng trong biển cả, các long vương có
cùng chân ngôn này. A Bán (nước, Apāṃ) Bát
Đa Dă (Pataye): Bát Đa [nghĩa là] “người nào
đó”, Dă là tiếng trợ thanh. Do vị này được
tự tại trong nước, nên gọi là Thủy Chủ.
Dùng chữ A đầu tiên làm chủng tử.
(Kinh)
Phạm Thiên chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm. Bổ ra xà ma đa duệ,
sa ha.
(經)梵天真言曰:南麼三曼多勃馱喃。補囉闍麼多曳。莎訶。
(Kinh: Chân ngôn của Phạm Thiên là: - Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm. Bổ ra xà ma đa duệ,
sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của Phạm Thiên. V́ muốn thành tựu
Đại Bi Thai Tạng, cũng giống như trên đă
nói. Bổ Ra Xà (Prajā, sanh ra hết
thảy), Ma Đa Duệ (Pataye, chủ). Cái nhân của hết
thảy chúng sanh là Phạm Thiên, nên gọi là Nhất Thiết
Chúng Sanh Chủ, do có thể sanh ra hết thảy hữu
t́nh. Dùng chữ Bổ-ra (Pra) làm chữ chủng tử. Bổ
là Đệ Nhất Nghĩa. Ra là chướng cấu, tức
chướng chẳng thể chướng trong Thắng
Nghĩa, hết thảy các thánh giả đều sanh từ
đấy. Vị này cũng là hóa thân của
Phật.
(Kinh)
Nhật Thiên chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm. A địa đa tà dă, sa ha.
(經)日天真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿地多邪也。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của Nhật Thiên là: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm. A địa đa tà dă, sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của Nhật Thiên Tử.
A Địa Đa Tà Dă (Ādityāya): A (vốn bất sanh),
Địa (cùng với), Đa Tà Dă (mặt trời).
Dùng chữ A đầu tiên làm chủng tử, tức là ư nghĩa “vốn bất
sanh”. Tự thông đạt lư này,
lại c̣n truyền cho người khác, tức là ư nghĩa
“thường lợi ích chúng sanh” giống như vầng
mặt trời. Người đời nói mặt trời
thường lợi ích chúng sanh.
(Kinh)
Nguyệt Thiên chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm. Chiến đạt ra dă, sa ha.
(經)月天真言曰:南麼三曼多勃馱喃。戰達囉也。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của Nguyệt Thiên là: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm. Chiến đạt ra dă, sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của Nguyệt Thiên Tử. Chiến Đạt
Ra (Candrāya):
Chiến (bất tử), Đạt Ra là tên của mặt
trăng. Dùng chữ đầu tiên làm Thể. Nếu bất
tử th́ cũng bất sanh. Bất sanh bất tử th́ gọi
là Cam Lộ. Người đời do mặt trăng có thể
trừ độc nhiệt phiền năo mà coi như cam lộ;
do vậy, gọi như thế. Vị của hết thảy
cam lộ chẳng thể nào hơn được Tịnh
Nguyệt tam-muội.
(Kinh)
Chư long chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm. Mê ca phiến nễ duệ, sa ha.
(經)諸龍真言曰:南麼三曼多勃馱喃。迷迦扇儞曳。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của các rồng là: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm. Mê ca phiến nễ duệ, sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của các rồng. Chú trong phần trước
là của long vương, chú này dùng chung cho hết thảy
các rồng. Mê Ca Phiến Nễ Duệ (Meghāśanīye): Mê Ca (mây), Phiến
Nễ Duệ (nhai nuốt). Giải nghĩa là “nuốt
mây”. Mây chính là hắc ám, tức là cấu chướng của
chúng sanh. Có thể ăn các chướng mà được
tự tại, cho nên đặt tên như thế. Lấy chữ
Mê đầu tiên làm Thể, tức là ư nghĩa Ta, [nhập
môn chữ A sẽ là] vô ngă vậy.
(Kinh)
Nan Đà, Bạt Nan Đà chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. Nan đồ, bạt nan đà dữu,
sa ha.
(經)難陀跋難陀真言曰:南麼三曼多勃馱喃。難徒拔難陀庾。莎訶。
(Kinh: Chân
ngôn của Nan Đà, Bạt Nan là: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. Nan đồ, bạt nan đà dữu,
sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của hai vị long vương Nan Đà
(Nanda) và Bạt Nan Đà (Upananda) thủ hộ cửa
[đàn tràng]. Nan Đồ (Nando) dùng chữ Nan đầu
tiên làm Thể, có nghĩa là Quán. Từ ngay trong quán mà ĺa
quán, trụ trong Trung. Đă tự thông đạt, c̣n dùng
đó để lợi ích chúng sanh. Bạt Nan Đà Dữu
(Opanandayoḥ:
Chữ Bạt có âm là Ổ Ba). Ổ là vượt khỏi,
[tức là] tự vượt khỏi các pháp sanh tử
lưu chuyển, trụ trong chỗ tối thắng. Dùng
đó để hộ tŕ thế gian, nên gọi tên như
thế.
Đến
đây đă xong phần quyến thuộc của Phật
Thích Ca, họ đều trụ trong Bảo Xứ tam-muội,
do đức Phật hóa thân v́ muốn thành tựu Đại
Bi Tạng mà nói chân ngôn.
(Kinh)
Thời Tỳ Lô Giá Na Thế Tôn nhạo dục thuyết Tự
Giáo Tích Bất Không Tất Địa Nhất Thiết Phật
Bồ Tát Mẫu Hư Không Nhăn Minh Phi chân ngôn viết: - Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, già già na bà ra lạc
khất xoa nỗ, già già na tam mê, tát bà đô ốt kiệt
đa, bệ tát ra tam bà phệ, xà phạ la na mẫu, a mục
già nẫm, sa ha.
(經)時毘盧遮那世尊樂欲說自教跡不空悉地一切佛菩薩母虛空眼明妃真言曰:南麼三曼多勃馱喃。伽伽那皤囉落吃叉努。伽伽那三迷。薩皤都嗢竭多。陛薩囉三婆吠。闍嚩羅娜母。阿穆伽喃。娑訶。
(Kinh:
Khi đó, Tỳ Lô Giá Na Thế Tôn ưa thích nói chân ngôn Tự
Giáo Tích Bất Không Tất Địa Nhất Thiết Phật
Bồ Tát Mẫu Hư Không Nhăn Minh Phi rằng: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, già già na bà ra, lạc khất xoa
nỗ, già già na tam mê, tát bà đô ốt kiệt đa, bệ
tát ra tam bà phệ, xà phạ la na mẫu, a mục già nẫm,
sa ha).
Tự
Giáo Tích tức là giáo pháp do Pháp Thân Phật tự chứng,
tức là giáo pháp bí mật b́nh đẳng. Người tu
hành trong giáo pháp này,
thảy đều bất không. Bất không nghĩa là
“chẳng luống uổng”. Tùy theo năng lực của
mỗi người, đều hướng về lư Pháp
Thân, liền giống như Phật. V́ thế nói là Bất
Không. Như trong phần trên, các vị Bồ Tát nói chân ngôn,
ai nấy đều mong dẫn nhiếp các hành giả
đồng loại: “Nếu có ai tu hành, sẽ đều
giống như ta”. Nay Pháp Thân Phật tự nói Minh Phi
chân ngôn; nếu có ai tu hành, sẽ từ Hư Không Nhăn (Gaganalocanā)
mà sanh Pháp Thân, giống như ta chẳng khác.
Già
Già Na (Gagana): Lấy chữ đầu tiên làm tâm, Già có
nghĩa là “không
đến,
đi”.
Già Già Na lại có nghĩa là Không, tức là Đại Không
của chư Phật. Bà Ra (Vara) là nguyện. Lạc Khất
Xoa Nỗ (Lakṣaṇe): Lạc Khất Xoa là tướng, Nỗ tức Đại Không. Nguyện này
thắng thượng, tức là giống như hư không
nhất tướng thanh tịnh vô biên, chẳng thể
phân biệt. Già Già Na là Không. Tam Mê (Samaye) là Đẳng.
Đại nguyện như trên đây giống như tướng
hư không, bằng với hư không. Tát Bà Đô (Sarvato) là hết thảy mọi nơi. Ốt Kiệt
Đa (Odgata) là “không có ǵ sánh bằng”, tức là nói các Không Nguyện này bằng
với hư không, trọn khắp hết thảy mọi
nơi, đều chẳng có ǵ sánh bằng. Trên tâm có chữ
A liên quan. Bệ Tát La (Abhisāra): Kiên cố, chẳng thể
hoại. Tam Bà Phệ (Saṃbhave):
Sanh theo, tức là sanh từ bất khả hoại. Xà Phạ
La (Jvala) nghĩa là quang minh. Do trụ trong hạnh “chẳng
đến, chẳng đi”, bèn thành tựu đại oai
quang không ǵ sánh bằng. Na Mẫu (Namo) là quy mạng. Do trụ
pháp này, cho nên tôi quy mạng. A Mục Già Nẫm (Amoghānāṃ): Bất Không là
chỗ để quy mạng, tôi bèn quy mạng.
Đầu
các chân ngôn đều là “quy mạng trọn khắp
chư Phật”, do chữ Nhất Thiết giống
như “phổ biến”. Như nếu nói “hết thảy
chư Phật ở phương Đông”, tức là chẳng
trọn khắp mười phương. V́ phân biệt với
chút phần đó mà nói là “phổ biến chư Phật”
(trọn khắp chư Phật). Những điều khác cứ
phỏng theo [cách nói] này. Phần nói về ngài Hư Không
Nhăn là mẹ của hết thảy Phật, Bồ Tát
đă xong.
(Kinh) Phục thứ, Bạc
Già Phạm vị tức nhất thiết chướng cố,
trụ ư Hỏa Sanh tam-muội, thuyết thử Đại
Tồi Chướng Thánh Giả Bất Động Chủ
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa phạt chiết ra
nạn, chiến đồ, ma ha rô sắt noa, tát phả trá
dă, hồng đát ra ca. Hám văm.
(經)復次薄伽梵為息一切障故,住於火生三昧,說此大摧障聖者不動主真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。戰荼摩訶嚧瑟拏。薩頗吒也。吽怛囉迦。唅鑁。
(Kinh:
Khi đó, đức Bạc Già Phạm v́ dứt hết thảy
các chướng mà trụ trong Hỏa Sanh tam-muội, nói
chân ngôn của ngài Bất Động Chủ là đấng
vĩ đại phá tan các chướng như sau: - Nam ma tam
mạn đa phạt chiết ra nạn, chiến đồ,
ma ha rô sắt noa, tát phả trá dă, hồng đát ra ca. Hám
văm).
Khi
đó, đức Phật lại muốn ngăn dứt hết
thảy những kẻ gây chướng, Hỏa
Sanh
là chứng tam-muội, nói chân ngôn Đại Tồi Chướng
này. Chân ngôn này có oai thế có thể trừ hết thảy
các thứ chướng nạn của người tu Chân
Ngôn. Thậm chí, đức Phật ngồi dưới
đạo thụ, do dùng chân ngôn này, hết thảy ma quân
không ǵ chẳng tán hoại, huống hồ các chướng
ngại trong thế gian! Lại nữa, chướng ấy
đại lược có hai loại:
- Một
là nội chướng, tức là sanh từ tự tâm. Loại
này rất nhiều, chẳng thể nói tường tận
được.
-
Hai là ngoại chướng, tức là sanh từ bên ngoài,
cũng rất nhiều.
[Chú
này] đều có thể dẹp tan [các chướng ấy].
Chiến Đồ (Caṇḍa) là cực ác, tức
là tột bậc bạo ác trong các kẻ bạo ác. Ma Ha Rô Sắt
Noa (Mahāroṣaṇa)
là Đại Phẫn Nộ. Tát Phả Trá Dă (Sphoṭaya) nghĩa
là “phá
hoại”. Hồng
là khủng bố. Đát Ra Ca (Traka) là kiên cố. Dùng
hai chữ cuối là Hám Văm (Hāṃ māṃ)
làm chủng tử, các cú nghĩa đều nhằm thành tựu
điều này. Trước tiên là Chiến Đồ. Chiến
nghĩa là “chết”, nhập môn chữ A sẽ có nghĩa
là “chẳng sanh tử”. Đồ là chiến đấu,
dùng cái “vô sanh tử” có thế lực to lớn ấy làm chủ
để chiến đấu cùng tứ ma. Chữ Ma kế
đó nghĩa là Ta, nhập môn chữ A th́ là Vô Ngă, cũng
là Không. Ha nghĩa là hỷ, là hành. Rô Sắt (रोष,
Roṣa)
có chữ Ra (र) là cấu chướng,
có âm Ổ (ो) là tam-muội; tức
Xa-ma-tha là tam-muội. Noa (ण, ṇa) nghĩa
là Không. Chữ thứ năm tức là Đại Không tam-muội.
Tát
[trong Tát Phả Trá Dă] có nghĩa là cứng
chắc. Phả có nghĩa là pháp, biết rơ thế gian
như bọt nước đọng, dễ phá tan. Bên cạnh
có cái chấm diễn tả âm A, tức là “thực hiện”.
Trá có nghĩa là chiến đấu, có thể đối
địch sự chướng ngại,
sợ hăi,
khiến nó bị phá tan, cũng có nghĩa là Thừa. Hồng
là Đại Không Hạnh tam-muội, như trong phần
trước đă nói. Đát là Như Như, Ra là vô cấu.
Ca là làm, tức “hết
thảy các pháp vô tác”. Chữ Ha (ह)
trong chữ Hám (हां)
có nghĩa là hành, lại có âm A (ा)
tức là Bố Ma Chướng Kim Cang tam-muội. Cái chấm
trên đó tức là Đại Không, [hàm nghĩa] dùng Đại
Không bất động để thực hiện, khiến
cho hết thảy ma chướng hết sức kinh sợ.
Chữ Ma
(म)
trong Văm (मां, māṃ)
nghĩa là ta, nhập môn chữ A tức là Vô Ngă. Lại
dùng Đại Không Vô Ngă tam-muội để dọa nạt
lũ ma, do chữ này cũng có âm A và chấm [Đại
Không]. Bốn chữ Ha, Rô, Hám, Văm đều có âm A, tức
là ư nghĩa “tầng tầng đe dọa ma, khủng bố
hai loại chướng nội và ngoại!”
(Kinh)
Phục thứ, Hàng Tam Thế chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa phạt chiết ra nạn, ha ha ha, tỳ tát ma duệ,
tát phạ đát đa yết đa, tỳ sái dă, tam bà phạ,
đát lệ lộ ca dă, phệ xà dă, hồng nhạ, sa ha.
(經)復次降三世真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。訶訶訶。毘薩麼曳。薩嚩怛多揭多毘灑也三婆嚩。帝㘑路迦也吠闍也。吽惹。莎訶。
(Kinh: Lại nữa,
chân ngôn của ngài Hàng Tam Thế là: - Nam ma tam mạn đa
phạt chiết ra nạn, ha ha ha, tỳ tát ma duệ, tát
phạ đát đa yết đa, tỳ sái dă, tam bà phạ,
đát lệ lộ ca dă, phệ xà dă, hồng nhạ, sa
ha).
Kế
đó là chân ngôn của Hàng Tam Thế Minh Vương (Trailokyavijaya).
Đây là Tỳ Lô Giá Na Như Lai trụ trong Pháp Tràng Cao
Phong Quán gia tŕ tam-muội, như trong phẩm Tự đầu
tiên đă nói. Như Lai nói hai thứ minh chú này đều là
tam-muội của Pháp Thân Phật, nhằm khiến cho hành
nhân từ sơ phát Bồ Đề tâm được thủ
hộ, tăng trưởng, khiến cho chúng sanh thành tựu
trọn vẹn Phật quả, trọn chẳng lui sụt,
mất mát, chẳng đọa trong phi đạo. Đó
chính là Bất Động Minh Vương. Nhằm hàng phục
chúng sanh khó điều phục trong thế gian, th́ là Hàng Tam
Thế Minh Vương. [Đức Phật] lần lượt
nói ra [các minh chú ấy]. Nói đến Tam Thế th́ Thế
chính là tham, sân, si. Hàng phục ba món độc ấy th́ gọi
là Hàng Tam Thế. Lại do v́ quá khứ tham lam, nay thọ
cái thân do quả báo tham lam ấy, lại sanh nghiệp tham,
phải chịu quả báo trong vị lai. Tam Độc
đều như thế, [v́ trừ diệt Tam Độc]
nên gọi là Hàng Tam Thế. Lại nữa, tam thế gọi
là tam giới, tức là Tỳ Lô Giá Na Như Lai, bắt
đầu từ trời Hữu Đảnh cho đến
mặt đất, từ trên xuống dưới, trong mỗi
tầng trời đều lần lượt hóa hiện,
hóa thành chúa tể của vô lượng đại thiên quyến
thuộc. Nay Ngài (Tỳ Lô Giá Na Như Lai) hơn hẳn
các vị trời ấy trăm ngàn vạn lần, chưa
từng có nỗi sợ hăi, há có chúng sanh nào hơn
được ta ư? Cho đến dùng pháp mà hàng phục,
tức là lần lượt giáng hạ. Do có thể hàng phục
chúa tể của ba thế giới, nên gọi là Hàng Tam Thế
Minh Vương.
Ha
Ha Ha (Ha có nghĩa là Hạnh, là Hỷ). Ba hạnh
ấy chính là hạnh của người thuộc tam thừa.
Chữ Hạnh
này chính là
nói ba hạnh ấy vốn sẵn “chẳng
sanh”. Do vốn chẳng sanh, nên vượt khỏi ba hạnh
ấy, tức là Phật hạnh. Tỳ Tát Ma Duệ
(Vismaye) có nghĩa là “lạ thay, ngạc nhiên sao!” Như
đức Phật thường dạy, dùng ḷng Từ
để đối trị sân, dùng vô tham đối trị
tham, dùng chánh kiến đối trị tà kiến, nay bèn
dùng đại phẫn sân để trừ phẫn sân, dùng
đại tham để trừ hết thảy các tham.
Điều này khó tin, khó hiểu nhất. V́ thế, nói là “lạ
lùng thay!”
Tát
Phạ Đát Đa Yết Đa (Sarvatathāgata) là
hết thảy chư Phật. Tỳ Xá Dă (Viṣaya)
là cảnh giới. Tam Bà Phạ (Saṃbhava)
là sanh, ư nói từ cảnh giới của chư Phật mà
sanh. Cảnh giới của chư Phật chính là Thật
Tướng của các pháp. Từ Thật Tướng mà
sanh, v́ thế hiệu là Hàng Tam Thế. Đế Lệ Lộ
Ca Dă (Trailokya) tức là Tam Thế. Phệ Xà Dă (Vijaya)
nghĩa là hàng phục chiến thắng. Hồng có ư nghĩa giống như trong phần
trước đă nói. Nhạ (Jaḥ) là triệu tập, có ư
nghĩa cảnh giác. Nếu tụng chú
này, có thể vào tâm của trọn khắp hết thảy
chúng sanh
để cảnh tỉnh, giác ngộ họ,
khiến cho họ hết sạch chướng, giống
như Pháp Thân Phật. Nhưng chân ngôn này lấy chữ
Đế Lệ (त्रै,
Trai) làm Thể, trong đó có âm Đa (Ta), tức là nghĩa
Như Như, Ra là cấu chướng. Có âm Y tức là
tam-muội. Do cái Thể Như Như vốn sẵn bất
sanh, do bất sanh nên cấu chướng cũng tự vốn sẵn
chẳng sanh. Xứng với lư này mà tu Định Huệ
đều trọn. Do vậy, có thể hàng phục ba đời!
(Kinh)
Chư Thanh Văn chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, hê đô bát ra để dă, tỳ nghiệt
đa yết ma nê xă đa, hồng.
(經)諸聲聞真言曰:南麼三曼多勃馱喃。醯都鉢羅底也。毘蘖多羯麼泥社多。吽。
(Kinh: Chân ngôn của
các Thanh Văn là: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
hê đô bát ra để dă, tỳ nghiệt đa yết ma nê xă đa, hồng).
Kế
đó là chân ngôn của Thanh Văn. Hê Đô (Hetu) là nhân, Bát
Ra Để Dă (Pratyaya) là duyên. Tỳ Nghiệt Đa (Vigata)
là ĺa, Yết Ma (Karma) là nghiệp, Nê Xă Đa (Nirjāta) là
sanh, Hồng (Hūṃ)
là đe dọa các chướng. Giải
thích chung là “ĺa sự sanh bởi nhân duyên”. Sanh bắt nguồn từ nghiệp.
Ly sanh tức là ĺa nghiệp. Chữ Hê (हे)
đầu tiên có âm Ha (ह)
là “hành”,
là “hỷ”,
tức là hạnh Thanh Văn. Âm Ế (े)
tam-muội chính là môn Định của Thanh Văn. Kế
đó là chữ Đô (तु,
Tu) có âm Đa (त,
Ta) chính là Như Như mà Thanh Văn đă nhập. [Trong chữ
Tu (तु)
cũng có âm tam muội chữ Ổ (ु,
U). Kế đó là chữ Bát (tức Đệ Nhất
Nghĩa Đế do Thanh Văn trông thấy) rồi đến
chữ Ra (tức là sáu trần mà Thanh Văn phải đối
diện). Để Dă (có nghĩa là “nương
vào Như”,
tức là ư nghĩa “cái Thể để Thanh Văn
nương vào”). Chữ Tỳ (वि,
Vi) có âm Phạ (व,
Va), tức là “trói”. Âm Y (ि)
chính là tam-muội. Nghiệt Đa (Gata, ĺa). Các chữ c̣n lại
đều rộng nói. “Bố chướng” (đe dọa
các chướng) ư nghĩa như trong phần trên đă nói,
nhưng do hạnh Thanh Văn có khác. Đây là Pháp Thân Phật
do nguyện lực đại bi, v́ lợi ích hữu t́nh,
trong tam-muội mà hiện chân ngôn của Duyên Giác và Thanh
Văn. Nếu chúng sanh đáng nên dùng pháp này để nhập
đạo, sẽ khiến cho họ từ môn này mà nhập
Đại Bi Tạng.
(Kinh)
Chư Duyên Giác chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, phạ.
(經)諸緣覺真言曰:南麼三曼多勃馱喃。嚩。
(Kinh:
Chân ngôn của các Duyên Giác là: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, phạ).
Kế
đó là chân ngôn của Duyên Giác. Chữ Phạ (वः,
Vaḥ)
nghĩa là “ngôn
ngữ dứt bặt”, tức là như
trên đă nói: Duyên Giác chứng cực vô ngôn thuyết giới.
Đă chứng đắc trong ấy, lại dùng pháp ấy
để lợi ích chúng sanh. Tự ḿnh thông đạt, lại
dùng pháp này để lợi tha. [Chân ngôn của] Thanh Văn
và Duyên Giác được nói như trên đây, đều
dùng cú pháp làm chân ngôn. Nay dùng một chữ ấy chính là
điều trọng yếu được đề cao tột
bậc, tức là trụ xứ tu hành tột bậc. V́ thế,
sử dụng một chữ!
(Kinh)
Phổ nhất thiết Phật, Bồ Tát tâm chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm. Tát phạ bột
đà bồ đề tát đỏa, ha lật na da, nịnh
dạ tỳ xá nễ, na ma tát phạ tỳ đệ, sa
ha.
(經)普一切佛菩薩心真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩嚩勃馱菩提薩埵。訶㗚娜耶。甯夜毘舍儞。娜麼薩嚩毘睇。莎訶。
(Kinh: Tâm chân
ngôn của trọn khắp hết thảy Phật, Bồ
Tát là: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm. Tát phạ
bột đà bồ đề tát đỏa, ha lật na
da, nịnh dạ tỳ xá nễ, na ma tát phạ tỳ
đệ, sa ha).
Kế
đó là tâm chân ngôn của chư Phật, Bồ Tát. Tát Phạ
Bột Đà (Sarva-buddhā, hết thảy chư Phật), Bồ
Đề Tát Đỏa (Boddhisatva, Bồ Tát), Ha Lật Na
Da (Hṛdaya, tâm), Nịnh
Dạ Tỳ Xá Nễ (Nyāveśani, nhập.
Đây là nói chung nhập vào tâm của hết thảy
chư Phật, Bồ Tát). Na Ma (Namaḥ, quy mạng), Tát Phạ Tỳ
Đê (Sarvavide, thỏa nguyện), tức là cho thỏa nguyện trí Nhất Thiết Trí.
[Trong câu Tát Phạ Tỳ Đê], Tát có nghĩa là “cứng chắc”, [hàm nghĩa] có thể
ĺa các sự cứng chắc và chẳng cứng chắc).
Chữ Ra [trong chữ Tát (Sar)] là “cấu nhơ”, chữ Phạ sau đó là trói buộc.
Tỳ (वे, Ve) là “ngôn ngữ dứt bặt”, lại có âm thanh tam-muội
(tức là có nguyên âm E sau chữ व, Va). Đệ (दे, De)
nghĩa là “trao cho”, âm Ế là tam-muội. Ví
như do đă tự trọn đủ bèn trao cho người
khác. Ví như do đă tự đạt được trí
Nhất Thiết Trí, có thể ban cho người khác
được thỏa nguyện này. Đấy chính là tâm của
chư Phật. Chữ Đệ chính là chủng tử, nối
tiếp âm A trong câu trước đó, tức là dùng âm A làm
cái Thể của chủng tử, tức là ư nghĩa “vốn
chẳng sanh”.
(Kinh)
Phổ thế thiên đẳng chư tâm chân ngôn viết: -
Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm. Lô ca lô ca ca ra dă.
Tát bà đề bà, na già, dạ khất xoa, kiện thát
phược, a tu la, yết lộ đồ, khẩn na la,
ma hô la già nễ, ha lật đà dạ na dạ, ca sa dă, phí
chỉ đa la yết đế.
(經)普世天等諸心真言曰:南麼三曼多勃馱喃。嚧迦嚧迦迦囉也。薩婆提婆。那伽。夜乞叉。健闥縛。阿修羅。揭露荼。緊那羅。摩呼羅伽儞。訶㗚馱夜娜夜。迦沙也。費只多羅揭帝。
(Kinh: Tâm
chân ngôn của trọn khắp các vị trời trong thế
gian là: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm. Lô ca lô
ca ca ra dă. Tát bà đề bà, na già, dạ khất xoa, kiện
thát phược, a tu la, yết lộ đồ, khẩn na
la, ma hô la già nễ, ha lật đà dạ na dạ, ca sa dă,
phí chỉ đa la yết đế).
Kế
đó là các tâm chân ngôn của các vị trời trong thế
gian. Lô Ca Lô Ca (Lokaloka, thế gian), tức là ư nghĩa “tối
tăm”,
được gọi là vô minh. Bên cạnh chữ này có âm
A, nghĩa là “vốn chẳng có”. Chẳng tối tăm tức
là thật sự sáng sủa. A Lô Ca là “sáng”.
Ca Ra Dă (Karāya)
là Tác, có nghĩa là Chiếu, soi sáng, tạo
thành tướng sáng, [hàm ư]: Hiện thân trọn khắp
trong tám bộ để trừ tối tăm cho họ, khiến
cho họ hành hạnh sáng suốt. Tạo sự sáng suốt
ấy để khiến cho thế gian sáng bừng. Tát Bà
Đề Bà (Sarvadeva, chư thiên), Na Già (Nāga, rồng),
Dạ Khất Xoa (Yakṣa, Dạ
Xoa, đọc đúng theo mặt chữ), Kiện Thát
Phược (Gandharva, Càn Thát Bà), A Tu La (Asura), Yết Lộ
Đồ (Garuḍa, Ca Lâu La, nhạc
chủ[10]),
Khẩn Na La (Kiṃnara,
nhạc thanh), Ma Hô La Già (Mahoraga), Nễ (दि, Di)
nghĩa là “vân vân”, nhiếp thuộc các bộ), Ha Lật
Đà Dạ Na Dạ (Hṛdayāny, tâm), Ca Sa Dă (Akarṣāya, nhiếp thuộc,
[hàm nghĩa]: “Khiến cho tâm của tám bộ ấy được
sáng suốt”). Phí Chỉ Đa La Yết Đế (Vicitragati) là các
thứ hạnh, cũng có nghĩa là Xảo Sắc (màu sắc đẹp đẽ). Tùy loại thị hiện hết thảy các thân đáng yêu mến th́ gọi là Xảo Sắc. Cũng
có nghĩa là Tạp Sắc (nhiều màu), [hàm nghĩa] “dùng
đủ loại hạnh, đủ loại sắc pháp
môn để trừ tối tăm cho thế gian”,
tức là ư nghĩa khôn sánh trong các minh chú vậy.
Dùng chữ Lô tối sơ để làm chủng tử.
(Kinh)
Nhất thiết chư Phật chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. Tát phược tha, tỳ mạt
để, tỳ kết ra noa, đạt ma đà đô, niết
xà đa, sâm sâm ha,
sa ha.
(經)一切諸佛真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩縛他。毘末底。毘結囉拏。達摩馱都。涅闍多。參參訶。莎訶。
(Kinh:
Chân ngôn của hết thảy chư Phật: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. Tát phược tha, tỳ mạt
để, tỳ kết ra noa, đạt ma đà đô, niết
xà đa, sâm
sâm ha, sa ha).
Kế
đó là chân ngôn của hết thảy chư Phật. Tát
Phược Tha (Sarvātha, hết thảy). Tỳ Mạt
Để (Vimati, vô huệ): Do không có huệ, nên gọi là
Nghi. Chữ này chính là để giải thích cho Nghi. Tỳ
Kết Ra Noa (Vikiraṇa)
nghĩa là Trừ. Có nghĩa là vứt bỏ Sắc Trần
như người vứt bỏ ô uế, nên gọi là Trừ
Khí. Đạt Ma Đà Đô (Dharmadhātu,
pháp giới): Ư nói trừ hết thảy vô huệ, đều
khiến cho trụ trong pháp giới. Niết Xà Đa (Nirjāta)
là sanh. Chữ Niết này chính là Đại Không tam-muội.
Từ đây mà sanh th́ chính là sanh trong pháp giới vậy. Sâm Sâm
Ha (Saṃ saṃ hā):
Ba chữ này đều là chủng tử. Tát (स, Sa) có nghĩa là “cứng chắc”. Ví như do trừ sự
kiên cố này mà sanh ra tối thắng. Cái chấm Không là nhập
tam-muội, [tức chữ Sa thêm chấm Đại Không
thành Saṃ (सं)]. Như Nhị Thừa nhập Niết
Bàn, đấy chính là ư nghĩa “kiên cố”. Cho đến nếu có ǵ cứng
chắc, đấy chính là tướng sanh trụ. Hết
thảy các pháp động đều là bất an. Do cực
lực trừ khử điều ấy mà đều có ư
nghĩa “Trọng Không tam-muội”. Ha chính là hạnh ấy, tức là
Như Lai hạnh.
(Kinh) Bất Khả Việt Thủ Hộ Môn Giả
chân ngôn viết: - Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm. Nô đạt rị
sa, ma ha rô sắt noa, khư đà dă, tát phược đát
tha yết đa chiêm, câu rô, sa ha.
(經)不可越守護門者真言曰:南麼三曼多勃馱喃。奴達哩沙。摩訶嚧瑟拏。佉佗也。薩縛怛他揭多瞻。俱嚧。莎訶。
(Kinh: Chân ngôn của người thủ hộ cửa
Bất Khả Việt (chẳng thể vượt qua): -
Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm. Nô đạt rị
sa, ma ha rô sắt noa, khư đà dă, tát phược đát
tha yết đa chiêm, câu rô, sa ha).
Kế đó là chân ngôn của người thủ hộ.
Đây chính là chẳng thể vượt qua, chính v́ khó tŕ
(nghĩa là “tận lực tŕ”. Ḍm ngó sẽ chẳng thể được[11],
cũng có nghĩa là khó hàng phục). Người vâng theo
giáo pháp của Pháp Thân Phật thường ở bên phải,
phía trong cửa, gọi là Bất Khả Việt Sứ Giả
(Durdharṣadvarapāla). Do oai lực tam-muội-da của chư Phật, sẽ
không thể vượt qua! Tuân phụng,
làm theo giới luật kim cang, hết thảy chẳng dám
trái vượt, cũng gọi là Vô Năng Kiến (chẳng
thể thấy). Do người tuân phụng giáo này oai mănh hừng
hực như trăm ngàn mặt trời, không ai dám nh́n, ví
như trẻ nhỏ mới sanh chẳng kham ngửa mặt
nh́n mặt trời. Do vậy gọi tên như thế. Do
thường ở phía trong cửa của Phật, hành
đúng theo lời răn dạy, nên gọi là Phụng Giáo
Giả.
Nô
Đạt Rị Sa (Durdharṣa) chính là tên của họ, có nghĩa là Bất
Khả Việt. Đà Đạt (dhar) là pháp giới, có âm
Ra là vô cấu, Xa (Ṣa) tức là Xa-ma-tha. Ma Ha Rô Sắt
Noa (Mahāroṣaṇa) là Đại Phẫn Nộ.
Khư Đà Da (Khādaya) là ăn, tức nuốt hết
thảy các phiền năo do h́nh tướng hư vọng.
Dùng chữ Khư (Khā) làm chủng tử. Các chữ kia
nhằm giải thích chữ này, tức là nghĩa Không.
Đà có nghĩa là Cho, cũng có nghĩa là Thừa
(nương vào, ngự trên). Tát Phược Đát Tha Yết
Đa (Sarva- tathāgatā) là hết thảy Như Lai. Chiêm
(Jñaṃ, đọc âm
dài) có nghĩa là “giáo sắc”, liên kết với âm A trong câu trước. Câu
Rô (Kurū) là “làm”, tức là
khiến cho [người phụng giáo] thực hiện giáo
sắc của Như Lai. Thuận theo
giáo sắc mà thực hiện, chẳng trái nghịch,
nghĩa là “có thể tuân theo giáo sắc” vậy.
(Kinh)
Tương Hướng Thủ Hộ Môn Giả chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm. Hê ma ha bát
ra, chiến đồ. A bệ mục khư. Nghiệt lật
ha noa, khư đà dă, khẩn chỉ la duệ tế, tam ma
da, ma nỗ tát ma ra, sa ha.
(經)相向守護門者真言曰:南麼三曼多勃馱喃。醯摩訶鉢囉戰荼。阿鞞目佉。蘖㗚訶拏。佉陀也。緊只羅曳細。三麼耶麼努薩麼囉。莎訶。
(Kinh: Chân
ngôn của người thủ hộ cửa đối diện
nhau: - Nam ma tam mạn đa bột đà
nẫm. Hê ma ha bát ra, chiến đồ. A bệ mục
khư. Nghiệt lật ha noa, khư đà dă, khẩn chỉ
la duệ tế, tam ma da, ma nỗ tát ma ra, sa ha).
Kế
đến là chân ngôn của Tương Đối Thủ
Môn Giả (Abhimukha). Hê (He) là kêu gọi triệu tập. Ma
Ha Bát Ra (Mahāpra) là cùng cực.
Chiến Đồ (Caṇḍa) là đại phẫn nộ,
bạo ác, hàm nghĩa “phẫn nộ tột bậc”. A Bệ Mục Khư (Abhimukhā): Đối diện nhau,
giữ cửa như trong phần trên [đă nói về Việt
Thủ Hộ Thủ Môn Phụng Giáo Giả]. Nghiệt Lật
Ha Noa (Gṛhṇa) là nhiếp thủ.
Khư Đà Dă (Khādaya)
là ăn nuốt, cũng lấy chữ Khư (Khā) làm chủng
tử. Khẩn Chỉ La Duệ Tế (Kiṃ cirāyasi): Sao không nhanh chóng? Tam Ma Da
(Samayam) như đă giải thích trong phần trước.
Ma Nỗ Tát Ma Ra (Anusmara): Ức niệm, tức là
nghĩ nhớ Tam-ma-da. Do phẫn nộ tột bậc. Kẻ chẳng thể
quán sẽ khiến cho [kẻ đó] chẳng thể nh́n
ngó. Do đối ứng với [các vị thủ hộ cửa]
trong phần trước, nên gọi tên như thế. Tuân
phụng giáo sắc của chư Phật, dùng Bất
Khả Đắc Không để ăn nuốt hết thảy
chúng sanh chấp tướng và khó thể hóa độ hàng
phục, khiến cho chẳng c̣n sót. Đó là ư nghĩa Đại
Phẫn Nộ.
(Kinh)
Kết đại giới chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. Tát phạ đa la nỗ yết
để, bạn đà dă tử mạn. Ma ha tam muội da
nễ ra xă để. Tát mạt ra noa, a bát ra để ha
để. Đà ca, đà ca, giá la, giá la. Bạn đà, bạn
đà. Na xa nễ chiên. Tát phạ đát tha yết đa nô
nhưỡng đa. Bát ra phạ ra. Đạt ma la đà tỳ
xà duệ. Bạc già phiệt để, tỳ câu lệ, tỳ
câu lệ, lệ rô bổ lê, sa ha.
(經)結大界真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩嚩多羅努揭底。畔陀也死曼。摩訶三昧耶儞囉社底。薩末囉拏。阿鉢囉底訶底。馱迦馱迦。遮囉遮囉。畔陀畔陀。娜奢儞羶。薩縛怛他揭多奴壤多。鉢囉嚩囉。達摩羅陀毘闍曳。薄伽筏底。毘俱㘑毘俱麗。隷嚕補𠼝。莎訶。
(Kinh: Chân ngôn kết
đại giới là: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. Tát phạ đa la nỗ yết
để, bạn đà dă tử mạn. Ma ha tam muội da
nễ ra xă để. Tát mạt ra noa, a bát ra để ha
để. Đà ca đà ca, giá la,
giá la. Bạn đà, bạn
đà. Na xa nễ chiên. Tát phạ đát tha yết đa nô
nhưỡng đa. Bát ra phạ ra. Đạt ma la đà tỳ
xà duệ. Bạc già phiệt để, tỳ câu lệ, tỳ
câu lệ, lệ rô bổ lê, sa ha).
Kế
đó là chân ngôn kết đại giới. Như đức
Phật đă nói có vô lượng tŕ minh, sợ cũng có
những người tŕ chân ngôn do không kết giới, thủ
hộ, pháp sự có thể bị phá, tổn hoại
người tŕ tụng. V́ thế, lập ra pháp kết giới.
Do kết giới, thậm chí các vị Tŕ Minh
cũng chẳng thể phá hoại. Do tỳ-kheo kết giới
làm pháp sự, dẫu tỳ-kheo ở ngoài kết giới
tác pháp, [những kẻ gây rối khác] cũng chẳng thể
chướng ngại được, ở bất cứ
chỗ nào cũng đều trọn khắp.
Tát
Phạ Đa La Nỗ Yết Để (Sarvatrānugate): Hết
thảy nơi chốn, tức là mười phương
đều cần kết giới trọn khắp. Bạn
Đà Dă Tử Mạn (Bandhaya sīmāṃ): Câu trên là Kết,
câu dưới là Giới. Ư nói: Hết thảy các nơi chốn
đều được kết giới. Ma
Ha Tam Muội Da (Mahāsamaya):
Đại tam-muội-da, tức là dùng đại
tam-muội-da ấy để kết các giới. Nễ Ra
Xă Để (Nirjāte):
Sanh bởi. Ư nói từ đại tam-muội-da mà sanh. Tát
Mạt Ra Noa (Smaraṇe):
Ức niệm. Tức là nghĩ nhớ hết thảy lời
dạy của đức Phật. A Bát
Ra Để Ha Để (Apratihate): Chẳng có ǵ có thể gây hại, cũng nói là “không vướng mắc”, cũng là “chẳng thể phá hoại”. Do kết giới mà
chẳng thể phá hoại. Đà Ca Đà Ca (Dhaka dhaka): Oai
quang. Do oai quang mà thành giới. Đà là pháp giới, Ca là làm.
Tức là nói “Thể của pháp giới ĺa các tạo tác”; ĺa tạo tác tức
là pháp giới. Giá La Giá La (Cala cala): Giá nghĩa là Diệt, tức
là sanh diệt, đổi dời. La là cấu chướng.
Câu này cũng có nghĩa là hành, tức là “tới trọn khắp
mười phương để kết”. “Cũng có nghĩa là hành” tức
là đến, đi. Nói lặp lại, [nhằm diễn tả]
ư nghĩa “đến tột bậc”. Đây chính là gấp đến. Bạn
Đà Bạn Đà (Bandha bandha): Câu giải thích để kết lại ư
nghĩa. Câu trước mang ư nghĩa “có thể”, câu sau là
Không. Ví như chẳng thể đả phá giống như
hư không. Do dùng chuyện này để kết giới, nên
chẳng thể phá hoại. Na Xa (Daśa) là mười; Nễ Chiên
(Diśaṃ) là Phương; tức là “kết giới
trong mười phương”. Tát Phạ Đát Tha Yết Đa
(Sarvatathāgata): Hết thảy chư Phật. Nô
Nhưỡng Đa (Anujñate): Giáo, tức là lời dạy của hết thảy
chư Phật; khiến cho nghĩ nhớ cái được
nghĩ tới trong phần trước. Bát Ra Phạ Ra
(Pravara) là sở chứng. Đạt Ma (Dharma) là pháp, [nói gộp
hai câu này lại] th́ chính là “pháp được chứng bởi
chư Phật”. La Đà (Labdha): Thu được, chứng được,
đạt được. Tỳ
Xà Duệ (Vijaye): Chẳng thể
thắng, [hàm nghĩa]: Ở trong các chướng bèn chiến
thắng, tức là [các chướng] chẳng thể hại
(chẳng thể thắng người ở trong kết giới)
được! Bạc Già Phiệt
Để (Bhagavati): Đấy là vị
Chân Ngôn Chủ, tán thán công đức của Thế Tôn. Tỳ
Câu Lệ (Vikuri): Trừ, [tức là] “có thể trừ cấu”. Trước hết
là khuyên trừ, mà
cũng khuyên niệm để làm. Tỳ Câu Lệ (Vikule):
Câu trước là trừ hữu tướng cấu, chính
là “đừng làm”. Câu sau là trừ ly tướng cấu. Tức
là “trừ hết thảy các chướng”. Lệ
(Le) là chủng tử. Lỗ Bổ Lê (Lu Puri) nghĩa là cung
điện, là nơi chốn. Dùng chân pháp để trừ
cấu tướng, đó chính là cung điện để
chư Phật trụ, tức là giống như pháp giới.
[Trong Phạn bản, có khi sau câu này] lại thêm câu Vi Củ
Lệ
(Vikuli), nhưng chỉ có chữ Lệ trong
câu cuối cùng
là chủng tử. La (ल)
là tướng, thêm vào âm Ế tức
là tam-muội [thành chữ Lệ (ले)],
[hàm ư]
“có
đủ hết thảy các tướng mà ly tướng”.
Đấy là thể tướng của Giới.
(Kinh)
Bồ Đề chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm. Ố.
(經)菩提真言曰:南麼三曼多勃馱喃。惡。
(Kinh:
Chân ngôn Bồ Đề là: - Nam ma tam mạn đa
bột đà nẫm. Ố).
Từ đây trở đi, nói các chữ chủng tử (do từ một chữ mà có thể sanh ra nhiều, th́ gọi là Ch̗