Đại Tỳ Lô Giá
Na Thành Phật Kinh Sớ
Phần chín
大毘盧遮那成佛經疏
Đường sa-môn
Nhất Hạnh A-xà-lê kư
沙門一行阿闍梨記
Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử
Như Ḥa
Giảo duyệt: Đức Phong và Huệ Trang
(Kinh)
Tức dĩ thử ấn, tán kỳ Thủy
luân hướng thượng trí chi, danh Đại Giới
Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm. Lệ lỗ bổ rị vi củ lệ, sa
ha.
(經)即以此印散其水輪向上置之,名大界印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。麗魯補哩微矩麗。莎訶。
(Kinh:
Liền dùng ấn ấy, duỗi ngón thủy luân (áp út)
hướng lên trên, gọi là Đại Giới Ấn.
Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm. Lệ lỗ bổ
rị vi củ lệ, sa ha - Namaḥ samantabuddhānāṃ,
le lu puri vikule svāhā”).
Kế
đó, kết Đại Giới Ấn. Chuẩn theo cách kết Như
Lai Câu Ấn trong phần trên, nhưng hai tay đều dựng
thẳng ngón áp út lên là thành ấn. “Đại giới”
ở đây có nghĩa là từ lúc phát đại Bồ
Đề tâm cho tới khi thành Phật, trong khoảng
đó, chẳng để gián đoạn, chẳng c̣n sanh tử,
chẳng lui sụt Bồ Đề, tức là ư nghĩa “đại
giới”. Phần quy mạng trong chân ngôn giống như
trong phần trước. “Lệ lỗ bổ rị vi củ
lệ” (Le lu puri vikule):
Lệ (ly tướng tam-muội), lỗ (tướng của
các thừa), “bổ”
(Đệ Nhất Nghĩa, Đệ Nhất Nghĩa bất
khả đắc), “rị”
(ly cấu), “vi”
(ĺa trói buộc), “củ”
(làm), “lệ”
(ĺa tướng). Những thứ ấy đều là tam-muội.
Như Lai dùng các tam-muội làm trang nghiêm, không chi hơn
được. Đấy chính là đại giới của
chư Phật.
(Kinh)
Tức dĩ thử ấn, kỳ nhị Hỏa
luân câu khuất,
tương hợp, tán thư
Phong luân, danh Vô Kham Nhẫn Đại Hộ
Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tát phạ đát tha
nghiệt đế tệ. Tát phạ bà dă vi nghiệt đế
tệ. Vi thấp phạ mục khế tệ, tát phạ
tha hám khiếm, ra cật xoa ma ha ma lệ. Tát phạ đát
tha nghiệt đa bôn nật dă nĩnh ra xă đế. Hồng
hồng, đát ra
trá, đát ra
trá. A bát ra để ha đế, sa ha.
(經)即以此印,其二火輪鉤屈相合,散舒風輪,名無堪忍大護印。彼真言曰:南麼薩嚩怛他蘗帝弊。薩嚩婆也微蘗帝弊。微濕嚩目契弊。薩嚩他。唅欠。囉訖叉麼訶麼麗。薩嚩怛他蘗多奔抳也儜囉社帝。吽吽。怛囉吒怛囉吒。阿鉢囉底訶諦。莎訶。
(Kinh:
Liền dùng ấy, hai ngón hỏa luân (ngón giữa) đều
cong lại, chạm đầu nhau, duỗi ngón Phong luân
(ngón trỏ), th́ gọi là Vô Kham Nhẫn Đại Hộ Ấn.
Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tát phạ đát tha nghiệt đế tệ. Tát phạ
bà dă vi nghiệt đế tệ. Vi thấp phạ mục
khế tệ, tát phạ tha hám khiếm, ra cật xoa ma ha
ma lệ. Tát phạ đát tha nghiệt đa bôn nật dă
nĩnh ra xă đế. Hồng hồng, đát ra
trá, đát ra
trá. A bát ra để ha đế, sa ha - Namaḥ
sarvatathāgatebhyaḥ sarvabhaya-vigatebhyo viśva-mukhebhyaḥ,
sarvathā haṃ khaṃ rakṣa mahābale sarva-tathāgatapuṇyanirjāte
hūṃ hūṃ trāṭ trāṭ apratihate
svāhā).
Kế
đó, kết Đại Hộ Ấn. Chuẩn theo Như
Lai Tạng Ấn trong phần trên, duỗi hai ngón áp út, khiến
cho đầu của chúng chụm vào nhau như đỉnh
núi. Hai ngón giữa cũng chạm đầu nhau, nhưng
hơi cong, giống như h́nh mắt xích. Lại tách hai
ngón cái ra, sao cho cách nhau hai tấc trở lại là thành ấn!
Chân ngôn rằng: “Tát
phạ đát tha nghiệt đế tệ” (sarvatathāgatebhyaḥ, quy
mạng hết thảy các đức Như Lai), “tát
phạ bà dă vi nghiệt đế tệ” (sarvabhayavigatebhyo, có
thể trừ hết thảy các chướng nạn sợ
hăi, cũng là tán thán Phật và quy mạng). “Vi
thấp-phạ mục khế tệ” (viśvamukhebhyaḥ, các
loại môn, cũng có nghĩa là “xảo diệu”. Tức
chư Phật khéo hiện đủ loại môn công đức).
“Tát
phạ tha” (sarvathā, trọn
khắp, nghĩa là hết thảy các thời, hết thảy
các chỗ, hết thảy phương sở). “Hám
khiếm” (haṃ khaṃ, Ha
có nghĩa là cái nhân. Khư (ख, Kha)
có nghĩa là Không. Thêm chấm vào (thành Khiếm, खं, tức Khaṃ) lại
là Không. Dùng cái
Không đó để tịnh hóa hết thảy
các nhân. Lại nữa, đối với Không th́ cái Không ấy
cũng là không). “Ra
cật-xoa” (rakṣa, ủng
hộ. Không chỉ thủ hộ Nhị Thừa, mà c̣n thủ
hộ hết thảy chư Phật. Do v́ lẽ này, chư
Phật chẳng xả hữu t́nh, thường làm Phật
sự chẳng hề ngưng dứt, chẳng trụ trong
tịch diệt). “Ma ha ma lệ” (mahābale, đại
lực, tức là mười loại trí lực của
Như Lai), “tát
phạ đát tha nghiệt đa” (sarvatathāgata, [hết thảy] Như Lai), “bôn
nật-dă ninh ra
xă đế” (puṇyanirjāte, sanh,
ư nói: Sức ấy sanh từ công đức của Như
Lai). “Hồng
hồng” (hūṃ hūṃ, chữ
thứ nhất là khủng bố các chướng, chữ
thứ hai nghĩa là khiến cho trọn vẹn tam đức
của Phật. V́ thế, nói lặp lại, hàm ư tột bậc
sợ hăi). “Đát
ra
trá, đát ra
trá” (trāṭ trāṭ, nhiếp
phục. Chế phục nội ngoại chướng. Lại
v́ thành tựu Pháp Thân của Phật, cho nên cũng nói lặp
lại). A bát-ra để ha đế (apratihate, vô
hại, vô chướng). Đây gọi là Vô Kham Nhẫn
Đại Hộ. Do oai quang của ấn chú này mạnh mẽ,
hừng hực, như trẻ nhỏ mới sanh chẳng
kham nh́n vào ánh sáng mặt trời rực rỡ. Ở
đây cũng giống như vậy, hết thảy đều
chẳng thể kham nhẫn để tranh sáng được!
V́ thế, gọi là Vô Năng Kham Nhẫn Đại Hộ.
Dùng ấn chú này để thủ hộ hành giả Chân
Ngôn.
(Kinh)
Phục dĩ Phong luân nhi tán thư chi, Không luân tịnh nhập
kỳ trung, danh Phổ Quang Ấn. Bỉ chân ngôn viết: -
Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, xà phạ la
ma lư nễ, đát tha nghiệt đa lật chỉ, sa ha.
(經)復以風輪而散舒之,空輪並入其中,名普光印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。闍嚩囉摩履儞。怛他蘗多㗚旨。莎訶。
(Kinh:
Lại duỗi ngón Phong luân (ngón trỏ) ra, ngón Không luân (ngón
cái) cùng nhập vào đó, gọi là Phổ Quang Ấn. Chân
ngôn ấy như sau: “Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm, xà phạ la
ma lư nễ, đát tha nghiệt đa lật chỉ, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, jvālāmālini
tathāgatārci svāhā”).
Kế
đó là Như Lai Phổ Quang Ấn. Hai ngón cái cùng gập
vào ḷng bàn tay, hai ngón trỏ dựng thẳng (đều chẳng
chạm nhau, đều dựng thẳng lên). Đầu hai
ngón giữa chụm vào nhau, hơi cong lóng ngón tay như h́nh
linh, chuông nhỏ, các ngón khác giống như trong phần
trên là thành ấn.
Phần quy mạng trong chân ngôn giống như trong phần
trên. Xét theo chân ngôn, “xà phạ
la” (jvālā (ज्वाला), Xà là sanh, Phạ là
trói buộc, La (ला) là
tướng. Bên cạnh đó, có cái chấm A (tức
vạch đứng bên cạnh chữ La (ल)
có cùng nghĩa với bất sanh, tức “vô tướng
bất sanh”). “Ma
lư nễ”
(Mālini, Ma
là Ngă, có âm A dài (ā), Lư là
tưởng. “Tưởng” có nghĩa là quán, ĺa hữu quán lẫn
vô quán). “Đát
tha nghiệt đa” (Tathāgata, đấy
là Như Lai quang. Như Lai quang sanh từ các nghĩa vô
tướng, vô quán v.v…)
(Kinh)
Hựu
dĩ Định Huệ thủ tác không tâm hiệp chưởng,
dĩ nhị Phong luân tŕ Hỏa luân trắc, danh Như Lai
Giáp ấn.
(經)又以定慧手作空心合掌, 以二風輪持火輪側, 名如來甲印。
(Kinh:
Lại
dùng tay Định và Huệ
(tay trái và tay phải) để kết
không tâm hiệp chưởng, dùng hai ngón trỏ đặt
bên cạnh ngón giữa, gọi là
ấn
Như Lai Giáp).
Kế
đó là ấn Như
Lai Giáp. Kết Tam-bổ-trá hiệp chưởng (hư tâm
hiệp chưởng), dùng hai ngón trỏ đặt bên cạnh
lưng hai ngón giữa, sao cho hai đầu ngón ngang nhau là
thành ấn. Ấn này khuyết phần chân ngôn, cần phải
tra cứu.
(Kinh)
Khuất nhị Thủy luân, nhị Không luân hợp nhập
chưởng trung, áp nhị Thủy luân giáp thượng,
thị Như Lai Thiệt Tướng ấn. Chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, đá tha nghiệt
đa thệ ha phạ tát để dă. Đạt ma bát ra
để sắt sỉ đa, sa ha.
(經)屈二水輪,二空輪合入掌中押二水輪甲上,是如來舌相印。真言曰:南麼三曼多勃馱喃。怛他蘗多誓訶嚩薩底也。達摩鉢囉底瑟恥多。莎訶。
(Kinh:
Gập hai ngón giữa và hai ngón cái vào ḷng bàn tay, [ngón cái]
đè lên móng hai ngón giữa. Đó là
ấn
Như Lai Thiệt Tướng. Chân ngôn là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, đát tha nghiệt
đa thệ ha phạ tát để dă. Đạt ma bát ra
để sắt sỉ đa, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, tathāgatajihva satya. Dharma-pratiṣṭhita,
svāhā).
Phần
quy mạng trong chân ngôn của Như Lai Thiệt (lưỡi)
giống như trên. “Đát
tha nghiệt đa thệ ha-phạ” (tathāgatajihva, lưỡi [của Như Lai]),
tát để
dă (satya, chân thật), “đạt
ma”
(dharma, pháp), “bát-ra
để sắt-sỉ đa” (pratiṣṭhita, tánh).
Ví như lưỡi của Như Lai thường nói lời
đúng
như thật, chẳng nói dối,
chẳng nói khác lạ; do chân thật như thế, nên
thường trụ.
(Kinh)
Dĩ thử ấn, linh Phong, Thủy luân khuất nhi
tương niệp, Không luân hướng thượng, nhi
thiểu khuất chi, Hỏa luân chánh trực tương hợp,
Địa luân diệc như thị, danh Như Lai Ngữ
Môn ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, đát tha nghiệt đa ma ha phạ ca
đát ra, vi thấp phạ nhă na, ma ha đà da, sa ha.
(經)以此印,令風水輪屈而相捻,空輪向上而少屈之,火輪正直相合,地輪亦如是,名如來語門印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。怛他蘗多摩訶嚩迦怛囉。微濕嚩若那摩訶駄耶。莎訶。
(Kinh:
Dùng ấn này, sao cho các ngón trỏ và ngón áp út gập lại,
bấm vào nhau, ngón cái hướng lên trên, hơi cong, ngón giữa
dựng thẳng chạm nhau. Ngón út cũng như thế, gọi
là ấn Như
Lai Ngữ Môn. Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, đát tha nghiệt
đa, ma ha phạ ca đát ra, vi thấp phạ nhă na, ma ha
đà da, sa ha - Namaḥ samantabuddhānāṃ,
tathāgatamahāvaktra viśva-jñānamahodaya svāhā”).
Kế
đó là ấn Như
Lai Ngữ Môn. Chuẩn theo ấn trước đó, tức
là kết Tam-bổ-trá hiệp chưởng (không tâm hiệp
chưởng), các ngón áp út và ngón trỏ chạm đầu
nhau, gập vào ḷng bàn tay, dùng hai ngón cái cùng đè lên. Kế
đó, hai ngón út và ngón giữa dựng thẳng lên, đặt cho đầu ngón
ngang nhau nhọn như h́nh ngọn núi
là thành ấn. Phần quy mạng trong chân ngôn giống
như trên. “Ma
ha phạ ca đát-ra” (mahāvaktra, đây
chính là Ngữ), “vi
thấp-phạ nhă na” (viśvajñāna, các
thứ trí khéo), “ma
ha đà da” (mahodaya, rộng
lớn). Ư nói ngôn ngữ từ vô lượng môn xảo huệ
của Như Lai mà thành, trí ấy rộng lớn vô lượng.
(Kinh)
Như tiền ấn, dĩ nhị Phong luân khuất nhập
chưởng trung, hướng thượng, danh Như Lai
Nha Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, đát tha nghiệt đa năng sắt trá
la. Ra sa ra sa cật ra, tam bát ra bác ca, tát bà đát tha nghiệt
đa, vi xa dă tam bà phạ, sa ha.
(經)如前印,以二風輪屈入掌中向上,名如來牙印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。怛他蘗多能瑟吒羅。囉娑囉娑釳囉。三鉢囉博迦。薩婆怛他蘗多。微奢也三婆嚩。莎訶。
(Kinh:
Giống như ấn trước, dùng hai ngón trỏ gập
vào ḷng bàn tay, hướng lên trên, gọi là ấn Như
Lai Nha (răng của Như Lai).
Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, đát tha nghiệt
đa năng sắt trá la. Ra sa ra sa cật ra, tam bát ra bác
ca, tát bà đát tha nghiệt đa, vi xa dă tam bà phạ, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, tathāgatadaṃṣṭra
rasarasāgrasaṃprāpaka sarva-tathāgata viṣayasaṃbhava
svāhā”).
Kế
đó là ấn Như
Lai Nha: Kết Tam-bổ-trá hiệp chưởng, gập hai
ngón trỏ vào ḷng bàn tay, sao cho lưng hai
ngón ấy đâu nhau là thành ấn. Phần quy mạng
trong chân ngôn giống như trước. “Đát
tha nghiệt đa năng sắt trá la” (Tathāgata-daṃṣṭra, răng [của Như Lai]).
“Ra
sa ra sa” (Rasarasa là vị.
[Do là] vị tốt đẹp nhất trong các vị, cho
nên lặp lại, tức pháp vị của Như Lai). “Cật-ra”
(agra, chữ này nối với câu trước, câu
trước không có âm A. Có nghĩa là thắng
thượng, tức vị thắng thượng). “Tam
bát-ra bác ca” (saṃprāpaka, đạt
được), “[tát
bà] đát tha nghiệt
đa” (sarvatathāgata, [tất cả] Như
Lai), “vi
xa dă” (viṣaya, cảnh
giới), “tam
bà phạ” (saṃbhava, sanh, Ư nói: Vị thắng
thượng sanh từ cảnh giới của Như Lai).
(Kinh)
Hựu như tiền ấn tướng, dĩ nhị
Phong luân hướng thượng trí chi, khuất đệ tam tiết, danh Như Lai Biện
Thuyết Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, a chấn để dă na bộ đa, hạt lỗ bà phạ
ca tam mạn đá bát ra bát đa, vi thâu đà tát phạ ra,
sa ha.
(經)又如前印相,以二風輪向上置之,屈第三節,名如來辯說印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿振底也娜部多。曷魯婆嚩迦三曼哆鉢囉鉢多。微輸馱薩嚩囉。莎訶。
(Kinh:
Lại như ấn trên đây, dùng hai ngón Phong (ngón trỏ) hướng lên trên, gập đốt thứ ba, gọi
là ấn Như Lai Biện Thuyết. Chân ngôn của ấn ấy
là: “Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
a chấn để dă na bộ đa, hạt lỗ bà phạ
ca tam mạn đá bát ra bát đa, vi thâu đà tát phạ ra,
sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, acintyā-dbhutarūpavācaṃ
samatāprāpta viśuddhasvara svāhā”).
Kế
đó là ấn Như Lai Tứ Biện. Kết Tam-bổ-trá hiệp
chưởng, hai ngón trỏ cùng cong lại, đặt trên
lưng hai ngón giữa, đừng cho chạm đầu
nhau th́ ấn thành. Do bởi ấn này, Như Lai ở trong
đại chúng vô úy, v́ người khác diễn nói
chánh pháp, thậm chí trong một chữ chứa đựng
ư nghĩa vô cùng. Biện tài ấy chẳng thể cùng tận.
Phần quy mạng trong chân ngôn giống như trên. “A
chấn để-dă” (Acintyā, chẳng
nghĩ bàn), “na-bộ
đa” (dbhuta, đặc
biệt, lạ lùng), “hạt-lỗ
bà” (rūpa, phân
đoạn của lời nói. Có ư nghĩa là [lời nói ấy]
đặc biệt,
lạ lùng), “phạ
ca tam mạn đá bát-ra bát-đa”
(vācaṃ
samantaprāpta, tới trọn khắp.
Đức Phật dùng một âm thanh thuyết pháp, [âm thanh ấy]
tới trọn khắp trước hết thảy chúng
sanh. [Khi âm thanh ấy thấu] tới nơi đó, ai nấy
đều cho rằng đức
Phật dùng cùng âm thanh [giống như ngôn ngữ của
tôi] để thuyết pháp cho tôi). “Vi
thâu đà”
(Viśuddha, thanh
tịnh), “tát-phạ
ra”
(svara, ngôn âm. Do ngôn âm đă phát ra ĺa các khuyết điểm
như thô ác v.v… mà vi diệu thanh tịnh, khiến cho kẻ
khác thích nghe. V́ thế nói là “ngôn âm thanh tịnh”).
(Kinh)
Phục thứ, dĩ Định Huệ thủ ḥa hợp
nhất tướng, tác không tâm hiệp chưởng, nhị
Địa luân, Không luân khuất nhập tương hợp.
Thử thị Như Lai Tŕ Thập Lực Ấn. Bỉ
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
đà xá phạ lan già đà la,
hồng sâm
nhiêm, sa ha.
(經)復次以定慧手和合一相作空心合掌,二地輪空輪屈入相合, 此是如來持十力印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。馱舍嚩蘭伽陀羅。吽參髯。莎訶。
(Kinh:
Lại nữa, dùng tay Định và Huệ ḥa hợp thành
một tướng, để kết không tâm hiệp
chưởng, hai ngón Địa
(út)
và ngón Không (ngón
cái) gập vào trong [ḷng bàn tay],
chụm vào nhau. Đó là ấn
Như Lai Tŕ Thập Lực. Chân ngôn của
ấn ấy là: “Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, đà xá phạ lan già đà la, hồng sâm nhiêm,
sa ha
-
Namaḥ
samantabuddhānāṃ, daśabalāṅgadhara hūṃ
saṃ jaṃ, svāhā”).
Kế
đó là ấn Như
Lai Thập Lực. Gập các ngón út và cái vào ḷng bàn tay, khiến
cho chúng chụm đầu lại, chống vào nhau. Các ngón
khác kết thành Tam-bổ-trá hiệp chưởng (không tâm hiệp chưởng)
là ấn thành. Phần quy mạng của chân ngôn giống
như trước. “Hồng” (ba
đức. Ma là Không, cái chấm là tam-muội, “Xà” (Ja) có nghĩa là “sanh”, lại c̣n là “triệu vời”. Ấn này có thể
tŕ thập lực của Như Lai. Ba chữ này ghép lại
ở cuối câu, tức là Hồng
Sâm Nhiêm (hūṃ saṃ jaṃ), như trong Đại
Bổn có chép), “đà
xá phạ lan già” (daśabalāṅga, thân
phần Thập
Lực. Từ
chữ Lan trở về trước là Thập
Lực,
tức là âm A dài trong chữ Lan nối với chữ Ca
thành thân phần), “đà
la”
(dhara, tŕ). Tức là do sức của trí ấn này, có thể
nắm giữ chi phần Thập Lực
của Như Lai.
(Kinh)
Hựu như tiền ấn, dĩ nhị Không luân, Phong
luân khuất thượng
tiết tương hợp, thị Như Lai Niệm Xứ
Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, đát tha nghiệt đa tất mật lật
để, tát đỏa hệ đá, tệ dữu đà
yết đa. Già già na tam ma a tam ma, sa ha.
(經)又如前印,以二空輪風輪屈上節相合,是如來念處印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。怛他蘗多悉密㗚底。薩埵係哆弊庾馱揭多。伽伽那三麼阿三麼。莎訶。
(Kinh:
Lại như ấn trên, cong
hai ngón Không luân (cái) và Phong luân (trỏ) sao cho lóng trên áp vào
nhau, đó là ấn
Như Lai Niệm Xứ. Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, đát tha nghiệt
đa tất mật lật
để, tát đỏa hệ đá, tệ dữu đà
yết đa. Già già na tam ma a tam ma, sa ha - Namaḥ
samanta-buddhānāṃ, tathāgatasmṛti
sattvahitābhyudgata gaganasamāsama svāhā”).
Kế
đó là ấn Như
Lai Niệm Xứ. Kết Tam-bổ-trá (cách chắp tay này giống
như hoa sen chưa nở, chắp tay sao cho giữa hai ḷng
bàn tay có khoảng trống, hăy kiểm phần kinh văn
trước để khỏi làm sai). Dùng hai ngón cái và ngón
trỏ chụm lại, bấm vào nhau là ấn thành. Trong
cách bấm này, hăy nên sao cho [phần đầu của] móng
tay nơi bốn ngón kia đều chạm vào nhau. Phần
quy mạng của chân ngôn giống như trước. “Đát
tha nghiệt đa tất mật-lật-để” (Tathāgatasmṛti, Như
Lai niệm), tát đỏa hệ đá (sattvahitā, lợi
ích chúng sanh), “tệ-dữu
đà yết đa” (bhyudgata, sanh, khởi),
“già
già na tam ma” (gaganasama, hư
không sanh), “a
tam ma”
(asama, vô đẳng). Ư nói: Niệm ấy bằng với
hư không, chẳng có hạn lượng. Lại nữa,
hư không chẳng thể sánh ví. Do vậy, lại nói là “vô
đẳng”. V́ lẽ nào vậy? Hư không tánh vô sở
hữu, chẳng thể tạo lợi ích to lớn cho hết
thảy chúng sanh.
(Kinh)
Hựu như tiền ấn, dĩ nhị Không luân tại
Thủy luân thượng, danh Nhất Thiết Pháp B́nh Đẳng
Khai Ngộ Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, tát phạ đạt ma tam mạn
đa, bát ra bổ đa, đát tha nghiệt đá nô nghiệt
đa, sa ha.
(經)又如前印,以二空輪在水輪上,名一切法平等開悟印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩嚩達摩三曼多鉢囉補多。怛他蘗哆奴蘗多。莎訶。
(Kinh:
Lại như ấn trước, dùng hai ngón Không luân (cái)
đặt trên ngón Thủy luân (áp út), gọi là ấn Hết Thảy Các Pháp B́nh Đẳng
Khai Ngộ. Chân ngôn của ấn ấy
là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, tát phạ đạt
ma tam mạn đa, bát ra bổ đa, đát tha nghiệt
đá nô nghiệt đa, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, sarva-dharmasamatāprāpta
tathāgatānugata, svāhā”).
Kế
đó là ấn Nhất
Thiết Pháp B́nh Đẳng Khai Ngộ. Kết Tam-bổ-trá
hiệp chưởng, dùng hai ngón áp út
và ngón cái chụm lại, bấm vào nhau là
thành ấn. Phần quy mạng của chân ngôn giống
như trước. “Tát phạ
đạt ma tam mạn đa” (sarvadharmasamatā, hết
thảy các pháp b́nh đẳng), “bát-ra
bổ đa” (prāpta, tới,
đạt được, [hàm nghĩa] đạt
được hết thảy b́nh đẳng), “đát
tha nghiệt đa” (tathāgatā, Như
Lai, nghĩa chủ yếu là Như Khứ). “Nô
nghiệt đa” (Nugata, tùy thuộc,
như. Ư nói: Tùy thuận chư Như Lai, cùng được
khai ngộ giống như các Ngài).
(Kinh)
Phục dĩ Định Huệ thủ hợp vi nhất,
dĩ nhị Phong luân gia Hỏa luân thượng, dư
như tiền, thị Phổ Hiền Như Ư Châu Ấn. Bỉ
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
tam mạn đa nô nghiệt đa, phệ ra xà, đạt
ma niết xà đa, ma ha ma ha, sa ha.
(經)復以定慧手合為一,以二風輪加火輪上,餘如前,是普賢如意珠印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。三曼多奴蘗多。吠囉闍達摩涅闍多。摩訶摩訶。莎訶。
(Kinh:
Lại dùng tay Định và Huệ hợp nhất, dùng hai
ngón Phong luân (trỏ) đặt trên hai ngón Hỏa luân (giữa),
các ngón khác như trên; đó là ấn
Phổ Hiền Như Ư Châu. Chân ngôn của ấn ấy
là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, tam mạn đa nô
nghiệt đa, phệ ra xà, đạt ma niết xà đa,
ma ha ma ha, sa ha
- Namaḥ
samantabuddhānāṃ, samatānugata virajadharmanirjāta
mahāmaha svāhā”).
Kế
đó là ấn Như
Ư Ma Ni Phổ Hiền (chánh kinh gọi ấn
này là Phổ Hiền Như Ư Châu).
Sở dĩ gọi là Phổ Hiền, v́ tất cả tam
nghiệp của vị Bồ Tát này đều tốt lành,
nên được chư Phật, Bồ Tát tán thán. Để
kết ấn này th́ kết Tam-bổ-trá (không tâm hiệp
chưởng), dùng hai ngón trỏ gác lên sau lưng của hai
ngón giữa thành h́nh khuyên th́
thành ấn. Các ngón khác như thường lệ.
Phần quy mạng của chân ngôn giống như trước.
“Tam
mạn đa nô nghiệt đa” (samatānugata, đạt
tới b́nh đẳng), “phệ ra
xà” (viraja, vô cấu,
vô trần). “Đạt
ma niết xà đa” (dharmanirjāta, pháp
sanh. Ư nói vô cấu từ pháp mà sanh), “ma
ha ma ha” (mahāmaha): Nghĩa này được lặp lại,
giống như nói “thiên trung chi thiên” (trời của
các vị trời). Các vị Bồ Tát cúng dường
đức Phật, đức Phật chuyển sự cúng
dường ấy sang ngài Phổ Hiền, do thân ngài Phổ Hiền b́nh đẳng với
tam thế Phật. Đây chính là sự to lớn nhất
trong các điều to lớn, là cúng dường tối thắng
trong các sự cúng dường, cho nên lặp lại [chữ “ma-ha”]).
(Kinh) Tức thử hư tâm hiệp chưởng,
dĩ nhị Phong luân khuất tại
nhị Hỏa luân hạ, dư như tiền, thị Từ
Thị Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, a thệ đảm xă da, tát phạ
tát đỏa a thế da, nô nghiệt đa, sa ha.
(經)即此虛心合掌,以二風輪屈在二火輪下,餘如前,是慈氏印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿誓擔社耶。薩嚩薩埵阿世耶奴蘗多。莎訶。
(Kinh:
Liền đối với hư không hiệp chưởng ấy,
dùng hai ngón Phong luân (ngón trỏ)
đặt dưới ngón Hỏa luân (ngón giữa),
các ngón khác như trên. Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, a thệ đảm
xă da, tát phạ tát đỏa a thế da, nô nghiệt
đa, sa ha
- Namaḥ
samantabuddhānāṃ, ajitaṃjaya sarva-sattvāśayānugata
svāhā”).
Kế
đó là Từ Thị Ấn (ấn của ngài Di Lặc).
Kết Tam-bổ-trá, gập hai ngón trỏ, sao cho đầu
ngón trỏ đặt
dưới gốc ngón giữa, hai ngón cái đặt ngang
đè lên, các ngón khác như thường. Ấn này h́nh dạng
như Tốt-đổ-ba
(stupa, tháp), do tŕ tháp Pháp
Thân của hết thảy các đức Như Lai, giống
như ngài Quán Âm tŕ Phật thân. Phần quy mạng của
chân ngôn giống như trước. “A
thệ đam”
(Ajitaṃ,
nói theo lối cổ là A Dật Đa, tức là gọi tên
Ngài. [Danh hiệu ấy] có nghĩa là “không
ai thắng được”,
hết thảy ái kiến phiền năo cho tới Nhị Thừa
v.v… không ai hơn được!) “Xă
da”
(Jaya, đắc thắng, [tức là] trong
vô thắng mà đạt được sự toàn thắng).
“Tát
phạ tát đóa” (Sarvasattva, hết
thảy chúng sanh). “A thế
da”
(Aśayā, tánh). “Nô nghiệt đa” (Nugata,
biết tâm khởi lên). “Khởi” có nghĩa là biết,
tức là biết tánh của hết thảy chúng sanh. [Thiện
Vô Úy] A-xà-lê nói: “Chữ ấy chính là chữ chủng tử
của ngài Di Lặc”).
(Kinh)
Hựu như tiền ấn, dĩ nhị hư không luân nhập
trung, danh Hư Không Tạng Ấn. Chân ngôn viết: - Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm, a ca xa tam mạn
đa nô nghiệt đa. Bễ
chất đa lam ma phạ ra đà ra, sa ha.
(經)又如前印,以二虛空輪入中,名虛空藏印。真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿迦奢三曼多奴蘗多。髀質哆㘕麼嚩囉馱囉。莎訶。
(Kinh:
Kế đó, giống như ấn trước, dùng hai ngón
Hư Không (ngón cái) gập vào ḷng bàn tay, gọi là Hư Không
Tạng Ấn. Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, a ca xa tam mạn
đa nô nghiệt đế. Bễ
chất đá lam ma phạ ra đà ra, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, ākāśasamatānugata
vicitrām-baradhara svāhā”).
Kế
đó là ấn của ngài Hư
Không Tạng (Ākāśagarbha).
Hư tâm hiệp chưởng, dùng hai ngón cái cùng gập vào
ḷng bàn tay là thành ấn. Phần quy mạng của chân ngôn
giống như trước. “A ca
xa” (ākāśa, hư
không), “tam
mạn đa” (samatā (bằng),
tức là bằng với hư không), “nô
nghiệt đa” (nugata, đạt
được. Trong phần trước nói [từ ngữ
này] có nghĩa là “biết”, là “dấy lên”, ở đây nói là “đạt
được”,
cũng dung hội), “bễ
chất đá-lam ma-phạ” (vicitrāmba, chữ
Ma ở đây chính là cái chấm đặt trên chữ Ra, tức
là thành chữ Lam), Ra (Bệ Chất Đa nghĩa là đủ
loại, Ma Phạ Ra tức là nghĩa “nương
cậy”).
“Đà
ra”
(dhara, mặc, nghĩa là mặc các loại áo. Như hư
không vô sắc mà có thể hiện đủ loại h́nh. Vị
Bồ Tát này cũng thế, giống như hư không mà có
thể thỏa măn đủ loại nguyện, hiện
đủ loại h́nh tướng lợi ích chúng sanh).
(Kinh)
Như tiền ấn, dĩ nhị Thủy luân, nhị Địa
luân khuất nhập chưởng trung, nhị Phong luân, Hỏa
luân tương hợp, thị Trừ Nhất Thiết Cái
Chướng Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, a tát đỏa hệ đa,
phiêu dă ốt nghiệt đa. Đát lăm đát lăm, lăm lăm. Sa
ha.
(經)如前印,以二水輪二地輪屈入掌中,二風輪火輪相合,是除一切蓋障印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿薩埵係哆驃也嗢蘗多。怛囕怛囕囕囕。莎訶。
(Kinh:
Như ấn trước, dùng hai ngón áp út và hai ngón út gập
vào ḷng bàn tay, hai ngón trỏ và giữa áp vào nhau, đó là Trừ
Nhất Thiết Cái Chướng Ấn. Chân ngôn của ấn ấy là:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, a tát đỏa
hệ đa, phiêu dă ốt nghiệt đa. Đát lăm đát
lăm, lăm lăm. Sa ha - Namaḥ samantabuddhānāṃ,
āḥ sattvahitābhyudgata traṃ traṃ raṃ raṃ
svāhā).
Kế
đó là ấn của Trừ Cái Chướng Bồ Tát (Sarvanīvaraṇaviṣkambhin).
Tam-bổ-trá hiệp chưởng
(không tâm hiệp chưởng), các
ngón út và áp út đều gập vào ḷng bàn tay, các ngón khác
như thường (đây là ngón út và áp út chạm móng, chống vào nhau).
Phần quy mạng của chân ngôn giống như trước.
“A
tát đỏa hệ đa” (āḥ sattvahitā: A nghĩa là
“có thể trừ”. “Hệ đa”
nghĩa là lợi ích, tức là lợi ích chúng sanh), “phiêu-dă
ốt nghiệt-đa
đát-lăm
đát-lăm
lăm lăm” (bhyudgata traṃ traṃ raṃ raṃ,
nghĩa là Trừ, mà cũng là khai phát
thiện tánh ấy, khiến cho nó hiển hiện. Như
trong phần trên đă nói là “trừ sự chấp trước”,
[ở đây] là trừ chuyện
ǵ? Chính là trừ bốn cấu. Phàm phu ái kiến là một
loại cấu, Thanh Văn cấu là hai, Duyên Giác cấu là
ba, Bồ Tát cấu là bốn. Do trừ chúng sanh cấu, nhập
địa vị Thanh Văn. Do trừ Thanh Văn cấu,
nhập địa vị Duyên Giác. Cho đến do trừ
Bồ Tát cấu, nhập địa vị thanh tịnh).
(Kinh) Như tiền dĩ Định Huệ
thủ tương hợp, tán thư ngũ luân do như linh đạc, dĩ Hư Không, Địa luân
ḥa hợp, tương tŕ, tác liên hoa h́nh. Thị Quán Tự
Tại Ấn. Chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, tát phạ đát tha nghiệt đa a phạ
lô yết đa, ca lô noa mạt da, ra ra ra, hồng xà, sa ha.
(經)如前以定慧手相合,散舒五輪猶如鈴鐸,以虛空地輪和合相持作蓮華形,是觀自在印。真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩嚩怛他蘗哆阿嚩盧羯多。迦盧拏末耶。囉囉囉吽闍。莎訶。
(Kinh:
Giống như trên, tay Định và Huệ chắp lại, x̣e các ngón như linh, khánh, các ngón Hư Không (cái) và
Địa (út) ḥa hợp, chống vào nhau, thành h́nh hoa sen.
Đó là Quán Tự Tại Ấn. Chân ngôn rằng: “Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, tát phạ đát tha nghiệt đa a phạ
lô yết đa, ca lô noa mạt da, ra ra ra, hồng xà, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, sarvatathāgatāvalokita karuṇāmaya
ra ra ra hūṃ jaḥ svāhā”).
Kế
đó là Quán Âm (Avalokiteśvara) Ấn.
Trước hết, “khai
phẫu hiệp chưởng”
(cách chắp tay như búp sen chớm nở). Dùng các ngón cái
và ngón út bấm vào nhau, sáu ngón khác x̣e ra. Ngón giữa
và ngón trỏ đều cùng chụm vào nhau tương ứng.
Ngón áp út đứng đơn lẻ tức là ấn thành. “Tát
phạ đát tha nghiệt đa” (Sarvatathāgata, [hết thảy] Như
Lai), “a
phạ lô yết đa”
(avalokita, quán, tức là phép Quán của Như Lai), “ca
lô noa” (karuṇā, bi),
“mạt
da”
(maya, Thể. Ư nói dùng đại bi làm Thể, thân tâm trong
ngoài thuần dùng Bi làm thân). “Ra ra ra”
(tam cấu). “Hồng
xà” (hūṃ jaḥ, chữ
Hồng này là ba món hành, giải thoát, và Đại Không. Xà (jaḥ) có
nghĩa là sanh, tức là “pháp
sanh từ duyên khởi”).
Phép Quán của Như Lai ở đây có nghĩa là Bồ Tát
tuy chưa thành Phật,
nhưng đă thấy giống như Phật. Do thấy
tánh của Uẩn, nên đạt được tên gọi
của phép Quán như thế. Chỉ lấy Bi làm Thể, tức là
ḷng Bi ấy do ĺa ba độc, mà đạt được
ba thiện căn như vô tham v.v…, sanh ra ba món giải thoát.
V́ thế, có ba chữ Ra.
(Kinh)
Như tiền,
dĩ Định Huệ thủ tác không tâm hiệp chưởng,
do như vị khai phu liên, thị Đắc Đại Thế
Ấn. Bỉ
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
chiêm chiêm sa, sa ha.
(經)如前以定慧手作空心合掌,猶如未開敷蓮,是得大勢印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。瞻瞻娑。莎訶。
(Kinh:
Giống như trên, dùng tay Định và Huệ để
làm không tâm hiệp chưởng, giống như hoa sen
chưa nở; đó
là Đắc Đại Thế Ấn. Chân ngôn
của ấn ấy là: “Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm, chiêm chiêm sa, sa ha - Namaḥ
samanta-buddhānāṃ, jaṃ jaṃ saḥ
svāhā”).
Kế
đó là Đại Thế Chí Ấn (Mahāsthāmaprāpta).
Kết Tam-bổ-trá hiệp chưởng, cong mười
ngón tay chụm vào nhau cho tṛn trặn, như búp sen chưa nở.
Búp sen chưa nở ấy chính là tráp báu của Như Lai,
do đă nở rồi khép lại. Xét theo các chữ trong chân
ngôn, Chiêm (jaṃ,
sanh), Sa (saḥ, trí
b́nh đẳng). Đấng ĺa thế gian, lại vượt
khỏi Bồ Tát sanh, trụ trong trí b́nh đẳng.
(Kinh)
Như tiền,
dĩ Định Huệ thủ, ngũ luân nội hướng
vi quyền, cử nhị Phong luân do như châm phong, nhị
Hư Không luân gia chi, thị Đa La Tôn Ấn. Bỉ chân
ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
đá lệ, đá rị ni, ca rô noa ốt bà phệ, sa ha.
(經)如前以定慧手,五輪內向為拳,舉二風輪猶如針鋒,二虛空輪加之,是多羅尊印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。哆囇哆哩抳。迦嚧拏嗢婆吠。莎訶。
(Kinh:
Như trên, dùng tay Định và Huệ, năm ngón hướng
vào trong, nắm
thành quyền, giơ hai ngón Phong luân (ngón trỏ) ví như
đầu kim, hai ngón Hư Không luân (ngón cái) đè lên; đó
là Đa La Tôn Ấn. Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, đá lệ, đá
rị ni, ca rô noa ốt bà phệ, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, tāre tāriṇi karuṇodbhave
svāhā”).
Kế
đó, kết Đa La Bồ Tát (Tārā) ấn.
Trước kết kết Chỉ Hướng Nội
Tương Xoa Quyền Hiệp Chưởng (tức là các
ngón tay đan vào nhau, gập các ngón tay trong ḷng bàn tay), dựng
hai ngón trỏ, chụm vào nhau như cái kim, hai ngón cái dựng
thẳng đè lên [hai ngón trỏ] th́ ấn thành. Chân ngôn: “Đa
lệ”
(Tāre, gọi tên vị
Bồ Tát ấy, tức Tārā Bồ Tát), “đá rị ni” (tāriṇi, độ thoát. Giống
như giúp người khác vượt qua sông lớn, đặt họ nơi bờ kia). “Ca rô noa” (karuṇo, bi). “Ốt bà
phệ” (odbhave, sanh. Do
vị Bồ Tát này sanh từ ḷng Bi, cũng độ chúng
sanh đạt đến chỗ Bi).
(Kinh)
Như tiền ấn, cử nhị
Phong luân sâm si tương áp, thị Tỳ Câu Chi Ấn, bỉ
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
tát phạ bà dă, đát ra tát nễ, hồng sa phán trá dă, sa
ha.
(經)如前印,舉二風輪參差相押,是毘俱胝印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩嚩婆也怛囉薩儞。吽娑泮吒也。莎訶。 (Kinh:
Giống như ấn trên, dựng hai ngón Phong luân (ngón trỏ)
so le đè lên nhau. Đó là Tỳ Câu Chi ấn. Chân ngôn của
ấn ấy là: “Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, tát phạ bà dă, đát ra tát nễ,
hồng sa phán trá dă, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, sarvabhayatrāsani hūṃ sphoṭaya
svāhā”).
Kế
đó là Tỳ Câu Chi (Bhṛkuṭī) Ấn. Giống
như trên, làm Hướng Nội Chỉ Quyền hiệp
chưởng. Hai ngón trỏ cũng dựng lên, nhưng so
le áp vào nhau, khiến cho ngón phải đè lên ngón trái là
đúng. H́nh thế của ấn này đại để
giống ấn Đa La, chỉ có [hai ngón trỏ đè lên
nhau] so le là khác biệt. Chân ngôn: “Tát
phạ bà dă”
(sarvabhaya, hết thảy kinh sợ), “đát-ra
tát nễ” (trāsani, cũng
có nghĩa là khủng bố. Trong hết thảy các nỗi
sợ hăi, lại dùng sự khủng bố để
đe dọa khiến cho lui tan. Như thấy kẻ chẳng
điều phục, lại dùng oai thế cứng cỏi,
hung tàn để hàng phục, khiến cho kẻ đó chẳng
thể làm quấy). “Hồng” (hūṃ, có
ba ư nghĩa như trong phần trước [đă nói]).
“Sa-phán
trá dă” (sphoṭaya, nghĩa
là phá hoại, khiến cho các sự kinh sợ ấy lui
tan). Chân ngôn này là Tỳ Câu Chi Tŕ Tụng Mẫu, giống
như mẹ của những kẻ tŕ tụng, công năng
tôn quư nhất.
(Kinh)
Như tiền, dĩ Định Huệ thủ không tâm hiệp
chưởng, Thủy
luân, Không luân giai nhập
ư trung, thị Bạch Xứ Tôn Ấn. Bỉ chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, đát tha nghiệt
đa ph́ xá da tam bà phệ, bát đàm ma ma lư nễ, sa ha.
(經)如前,以定慧手空心合掌,水輪空輪皆入於中,是白處尊印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。怛他蘗多肥舍耶三婆吠。鉢曇摩摩哩儞。莎訶。
(Kinh:
Giống như trên, dùng tay Định và Huệ làm không tâm
hiệp chưởng, các ngón Thủy luân (áp út)
và Không luân (cái) đều gập vào trong ḷng bàn tay; đó là Bạch Xứ
Tôn Ấn. Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, đát tha nghiệt
đa ph́ xá da tam bà phệ, bát đàm ma ma lư nễ, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, tathāgataviṣayasaṃbhave
padmamālini svāhā”).
Kế
đến là Bạch Xứ Bồ Tát (Pāṇḍaravāsinī) Ấn.
Cùng gập hai ngón áp út vào ḷng bàn tay, hai ngón cái cũng đặt
sát nhau, gập vào cho chạm [hai ngón áp út]. Các ngón khác kết
thành Tam-bổ-trá hiệp chưởng
(không tâm hiệp chưởng). Chân
ngôn: “Đát
tha nghiệt đa ph́ xá da” (tathāgataviṣaya, cảnh
giới của Như Lai), “tam bà phệ” (saṃbhave, sanh.
Ư nói: Sanh từ cảnh giới của Như Lai), “bát
đàm ma ma lư nễ” (padmamālini, tràng
hoa, tức vật để trang nghiêm thân. Đấy là coi
cái có thể sanh ra công đức của chư Phật làm
trang nghiêm, tức là trang nghiêm Pháp Thân vậy).
(Kinh)
Như tiền ấn, khuất nhị Phong luân trí Hư Không
luân hạ, tương khứ do như khoáng mạch, thị Hà Da Yết Rị Phạ Ấn.
Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà
nẫm, khư đà da, bạn xà tát phá trá dă, sa ha.
(經)如前印,屈二風輪置虛空輪下,相去猶如穬麥,是何耶揭哩嚩印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。佉馱耶畔闍薩破吒也。莎訶。
(Kinh:
Như ấn trước, gập hai ngón Phong luân (ngón trỏ), đặt dưới ngón Hư Không
luân (ngón cái),
nhưng cách ngón Hư Không
luân chừng bằng hạt lúa mạch. Đó là Hà Da Yết
Rị Phạ Ấn. Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, khư đà da, bạn
xà tát phá trá dă, sa ha - Namaḥ samantabuddhānāṃ,
khādaya bhañja sphoṭaya svāhā”).
Kế
đó là Mă Đầu (Hayagrīva,
Hà Da Yết Rị Phạ) Ấn: Kết Tam-bổ-trá, gập
hai ngón trỏ cho móng chạm nhau, đặt dưới gốc
ngón cái, nhưng [hai đầu ngón trỏ cách ngón cái một
khoảng bằng hạt lúa mạch, đừng để
chạm nhau. Hai ngón cái dựng thẳng sát nhau, hơi ngửa
phần đầu ngón chỗ có móng tay là được.
Chân ngôn: “Khư
đà da”
(khādaya, ăn.
Ư nói “ăn nuốt các chướng”), “bạn
xà” (bhañja, đánh
nát), “tát-phá
trá dă sa ha” (sphoṭaya svāhā, đánh
gơ chướng ấy khiến cho nó vỡ nát tứ tán).
(Kinh)
Đồng tiền ấn, thân nhị Thủy luân, Phong
luân, dư như quyền.
Thị Địa Tạng Bồ Tát Ấn.
Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà
nẫm, ha ha ha. Tô đá nỗ, sa ha.
(經)同前印,申二水輪風輪,餘如拳,是地藏菩薩印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。訶訶訶。蘇哆弩。莎訶。
(Kinh:
Giống như ấn trên, duỗi hai ngón Thủy luân (áp út)
và Phong luân (trỏ), các ngón khác nắm thành quyền. Đó
là ấn của Địa Tạng Bồ Tát. Chân ngôn của
ấn ấy là: “Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, ha ha ha. Tô đá nỗ, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, ha ha ha sutanu svāhā”).
Kế
đó là Địa Tạng Bồ Tát (Kṣitigarbha) Ấn.
Chắp tay bằng cách đan ngón tay vào tay, nắm thành quyền,
duỗi ngón út và áp út[1]
sao cho đầu chúng chạm nhau (như h́nh ngọn núi),
hai ngón cái đặt sát nhau, dựng thẳng.
Chân ngôn: “Ha
ha ha”
(ĺa ba cái nhân, tức là cái nhân của Thanh Văn, Duyên Giác,
và Bồ Tát. Các chân ngôn ở đây đều là tự nói
hạnh đức của Bổn Tôn. [Chân ngôn này] là tổng
tŕ công đức của Địa Tạng Bồ Tát vậy). “Tô
đá nỗ”
(Sutanu, diệu thân. Do nội thân cực tịnh, nên gọi
là Diệu Thân, tức Pháp Thân). “Sa
ha”.
“Hành giả Du Già trụ” tức là hành giả kết ấn
như thế.
(Kinh) Phục dĩ Định
Huệ thủ tác không trung hiệp chưởng, Hỏa
luân, Thủy luân giao kết tương tŕ, dĩ nhị
Phong luân trí nhị Hư
Không
luân thượng do như câu h́nh, dư như tiền, thị
thánh giả Văn Thù Sư Lợi Ấn. Bỉ chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, hệ hệ
câu ma ra, tỳ mục để bát tha tất-thể
đa, sa-mạt
ra sa-mạt
ra, bát-ra
để nhiên, sa ha.
(經)復以定慧手作空中合掌,火輪水輪交結相持,以二風輪置二虛空輪上猶如鉤形,餘如前,是聖者文殊師利印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。係係俱摩囉。毘目底鉢他悉體多。娑末囉娑末囉。鉢囉底然。莎訶。
(Kinh:
Lại dùng tay Định và Huệ để làm không trung
hiệp chưởng, các ngón Hỏa (giữa) và Thủy (áp
út) đan chéo, vịn nhau, dùng hai ngón Phong (trỏ) đặt
trên ngón Hư Không (ngón cái) như h́nh cái móc. Các ngón khác
như trước. Đó là ấn của thánh
giả Văn Thù Sư Lợi. Chân ngôn của ấn ấy
là:
“Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
hệ hệ câu ma ra, tỳ mục để bát tha tất-thể
đa, sa-mạt
ra sa-mạt
ra, bát-ra
để nhiên, sa ha - Namaḥ samantabuddhānāṃ,
he he kumāra vimuktipathasthita smara smara pratijñāṃ
svāhā”).
Kế
đó là ấn của ngài Văn Thù (Mañjuśrī).
Trước hết, kết Tam-bổ-trá, dùng hai ngón giữa
đè ngược lên hai ngón áp út, cong hai ngón trỏ để
bấm lấy đầu ngón cái là thành ấn. Chân ngôn: “Hệ
hệ”
(chữ Ha trong ấy là cái nhân, [nói hai chữ Hệ] hàm ư “ĺa
hai cái nhân”,
tức là vượt thoát cảnh giới Nhị Thừa.
Đó cũng là âm thanh triệu tập). “Câu
ma ra” (kumāra, đồng
tử. Phá hoại các ma th́ cũng gọi là Câu Ma Ra). “Tỳ
mục để” (vimukti, giải
thoát). “Bát
tha tất-thể đa” (pathasthita, đạo.
Ư nói: Trụ nơi nào? Chính là trụ trong đạo giải
thoát). “Tát-mạt
ra” (smara, niệm),
“tát-mạt
ra”
(smara, niệm). “Bát-ra
để nhiên” (pratijñāṃ, sở
nguyện xưa kia. Nay nghĩ đến sở nguyện
xưa kia. Sở nguyện xưa kia của tôn giả là
đều độ hết thảy chúng sanh, khiến cho họ
chẳng khác ǵ ta. V́ thế, nay hăy nên nghĩ nhớ lời
thề xưa kia).
(Kinh)
Dĩ tam-muội thủ vi quyền, nhi cử Phong luân do
như câu h́nh. Thị Quang Vơng Câu Ấn. Bỉ chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, hệ hệ
câu mạt ra, ma da yết đa sa phạ bà phạ tất
thể đa. Sa ha.
(經)以三昧手為拳,而舉風輪猶如鉤形,是光網鉤印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。係係俱末羅。摩耶揭多娑嚩婆嚩悉體多。莎訶。
(Kinh:
Dùng tay tam-muội nắm thành quyền, giơ ngón Phong luân
(trỏ) lên ví như h́nh cái móc câu. Đó là Quang Vơng Câu Ấn.
Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, hệ hệ câu mạt
ra, ma da yết đa sa phạ bà phạ tất thể
đa. Sa ha
- Namaḥ
samantabuddhānāṃ, he he kumāra māyagata svabhāva-sthita
svāhā”).
Kế
đó là
ấn
của Quang Vơng Bồ Tát (Jālinīprabha).
Dùng tay trái nắm thành quyền, duỗi ngón trỏ, hơi
cong đốt thứ ba, sao cho giống như h́nh cái móc
câu, ngón cái dựng lên, đè lên ngón giữa là thành
ấn. “Hệ
hệ câu mạt la” (he he kumāra, giải thích như
trên), “ma
da yết đa” (māyagata. Ma-da là huyễn, yết-đa là biết,
tức “biết hết thảy
các pháp như huyễn”).
“Sa
phạ” (sva, tánh). “Bà
phạ tất-thể đa” (bhāvasthita, trụ,
tức là “biết rơ các pháp
đều như huyễn, liền trụ trong bổn tánh,
thật tánh của các pháp”).
(Kinh)
Tức như tiền ấn, nhất thiết luân tướng
giai thiểu khuất chi.
Thị Vô Cấu Quang Ấn. Bỉ chân
ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, hệ
câu ma la, ph́ chất đa ra nghiệt để câu ma ra, ma nỗ
sa mạt ra, sa ha.
(經)即如前印,一切輪相皆少屈之,是無垢光印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。係俱摩羅。肥質多囉蘗底俱摩囉。麼弩娑末囉。莎訶。
(Kinh:
Giống như ấn trước, hết thảy các ngón
tay đều hơi cong. Đó là Vô Cấu Quang Ấn. Chân
ngôn của ấn ấy là: “Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm, hệ câu ma la, ph́ chất
đa ra nghiệt để câu ma ra, ma nỗ sa mạt ra,
sa ha
- Namaḥ
samantabuddhānāṃ, he kumāra vicitragatikumāra [pratijñā]m
anusmara svāhā”).
Kế
đến là ấn của ngài Vô
Cấu Quang (Vimalaprabha).
Duỗi hết thảy các ngón trong tay trái, đều
hơi cong đốt thứ ba th́ thành ấn (ngón cái
cũng dựng lên, tợ hồ hơi cong mà thôi! Chân ngôn: “Hệ
câu ma la” (he kumāra, giống như trước).
“Ph́ chất đa-la” (vicitra, các thứ), “nghiệt để” (gati, hạnh. Ư nói các
thứ hạnh) “câu ma ra” (kumāra, tức là do bổn thệ nguyện sẽ phổ
môn thị hiện đủ loại thân. Dùng đủ thứ
hạnh để lợi ích hết thảy, hoặc hiện
thân đồng tử, hoặc hiện thân tráng niên, hoặc
thân người già cả). “Ma
nỗ sa-mạt ra” ([pratijñā]m anusmara, nhớ lại
nguyện xưa kia. Thánh giả xưa kia đă đối
trước đức
Phật lập nguyện
ấy. Đă nguyện như thế, hăy nên nghĩ nhớ).
(Kinh)
Như tiền, dĩ trí huệ thủ vi quyền, kỳ
Phong, Hỏa luân tương hợp vi nhất thư chi, thị
Kế Thất Ni Đao Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, hệ hệ câu ma
lê kê, na da nhă na tát mạt ra, bổ la để nhiên, sa ha.
(經)如前,以智慧手為拳,其風火輪相合為一舒之,是繼室尼刀印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。係係俱摩梨鷄。娜耶若那薩末羅。補羅底然。莎訶。
(Kinh:
Giống như trên, dùng tay phải nắm thành quyền. Các
ngón Phong (trỏ) và Hỏa (ngón giữa) hợp với nhau
thành một, duỗi ra. Đó là Kế Thất Ni Đao Ấn.
Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, hệ hệ câu ma
lê kê, na da nhă na tát mạt ra, bổ la để nhiên, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, he he kumārike dayājñānaṃ
smara pratijñāṃ svāhā”).
Kế
đó là Kế Thất Ni (Keśinī) Ấn. Trước
hết, dùng tay phải nắm thành quyền, duỗi ngón giữa
và ngón trỏ sao nó đứng thẳng, ngón cái cũng dựng
lên, đặt ngang [các ngón kia]. Chân ngôn: “Hệ
hệ”
(He he, như trên), “câu ma lê
kê” (kumārike, đồng
tử gọi theo giống cái, đây cũng là tam-muội của
ngài Văn Thù). “Na
da nhă na” (dayājñānaṃ, ban cho ước
nguyện), “tát-mạt
ra”
(smara, nhớ khi xưa), “bổ-la
để nhiên” (pratijñāṃ, bổn
nguyện. Ư nói: Vị tôn giả này đạt được
nguyện thù thắng nơi đức Văn
Thù. Diệu nguyện vốn có ấy, nay cũng trao cho
tôi).
(Kinh)
Như tiền, dĩ trí huệ thủ vi quyền, nhi thân Hỏa
luân do như kích h́nh.
Thị Ưu Ba Kế Thất Ni Kích Ấn,
bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà
nẫm, tần đà da nhă na. Hệ câu ma rị kê, sa ha.
(經)如前,以智慧手為拳,而申火輪猶如戟形,是優波髻室尼戟印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。頻馱耶若那。係俱摩哩鷄。莎訶。
(Kinh:
Như trên, dùng tay trí huệ nắm thành quyền, duỗi
ngón Hỏa (giữa) như h́nh cái kích. Đó là Ưu Ba Kế
Thất Ni Kích Ấn. Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, tần đà da nhă
na. Hệ câu ma rị kê, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, bhindayājñānaṃ he
kumārike svāhā”).
Kế
đó là Ưu Ba Kế Thất Ni (Upakeśinī) Ấn.
Trước hết, dùng tay phải nắm thành quyền. Duỗi
thẳng ngón giữa
ra, ngón cái cũng dựng lên. Theo lệ thường, ngón
cái đặt nằm ngoài nắm đấm, nhưng duỗi
thêm ngón giữa. Chân ngôn: “Tần
đà da”
(Bhindayā, mặc),
“nhă
na” (jñānaṃ, trí.
Cuối câu trước có âm A, nối liền với câu
này, tức là Vô Trí. Ư nói: Dùng diệu huệ để thấu suốt vô trí, đạt
tới Thật Tướng). “Hệ”
(tiếng gọi), “câu ma rị kê” (kumārike, trẻ
gái, cũng là tam-muội, dùng âm thanh giống cái mà gọi
tên).
(Kinh)
Như tiền, dĩ tam-muội thủ vi quyền, nhi
thư Thủy luân, Địa luân, thị Địa Huệ
Tràng Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, hệ tát mạt ra nhă na kế đổ,
sa ha.
(經)如前,以三昧手為拳,而舒水輪地輪,是地慧幢印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。係薩末囉若那計覩。莎訶。
(Kinh:
Như trong phần trên, dùng tay tam-muội (tay trái) nắm
thành quyền, duỗi các ngón Thủy (áp út) và Địa
(út), đó là Địa Huệ Tràng Ấn. Chân ngôn của ấn
ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, hệ tát mạt ra
nhă na kế đổ,
sa ha
- Namaḥ
samantabuddhānāṃ, he smara jñānaketu svāhā”).
Kế
đó là Địa Huệ (Vasumatī) Tràng Ấn. Trước
hết, dùng tay trái nắm thành quyền (cũng là ngón cái nằm
nên ngoài quyền), duỗi hai ngón út và áp út th́ thành ấn. “Hệ”
(he, từ ngữ tán thán), “tát-mạt
ra”
(smara, ức niệm), “nhă na” (jñāna, trí.
Ư nói: “Hăy nên nhớ trí ấy”). “Kế
đổ” (ketu,
tràng. Do vậy, Diệu Huệ Tràng dẹp tan các ma, nay hăy
nên nghĩ nhớ, khiến cho ta cũng giống như thế).
(Kinh)
Dĩ Huệ thủ vi quyền, nhi thư Phong luân do như
câu h́nh, thị Thỉnh Triệu Đồng Tử Ấn.
Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà
nẫm, a ca rị sái dă tát văm câu rô, a nhiên củ mang ra tả,
sa ha.
(經)以慧手為拳,而舒風輪猶如鉤形,是請召童子印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿迦哩灑也薩鑁俱嚕。阿然矩忙囉寫。莎訶。
(Kinh:
Dùng tay Huệ (tay phải) nắm thành quyền, duỗi
ngón Phong (trỏ) như h́nh móc câu. Đó là Thỉnh Triệu
Đồng Tử Ấn. Chân ngôn rằng: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, a ca rị sái dă tát
văm câu rô, a nhiên củ mang ra tả, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, ākarṣaya sarvān kuru
ājñāṃ kumārasya svāhā”).
Kế
đó là Triệu Thỉnh Ấn (Ākarṣaṇī).
Năm vị Bồ Tát trên đây đều là sứ giả
của đức Văn Thù. Tay phải nắm thành quyền
(cũng để ngón cái ra ngoài), gập ngón trỏ như
h́nh móc câu, đặt gần đầu ngón cái, nhưng
không chạm nhau là thành ấn. Xét theo chân ngôn, “a ca
rị-sái dă” (ākarṣaya, chiêu
vời, triệu thỉnh, nhiếp triệu, đều có
nghĩa là “móc đến nơi đây”), “tát
văm câu rô” (sarvān kuru, làm
hết thảy, trao cho hết thảy, tức là như chuyện
do tôn giả Văn Thù triệu vời, sẽ đều thực
hiện), “a
nhiên củ mang ra tả” (ājñāṃ kumārasya, chỉ
thân của vị thánh giả ấy).
(Kinh)
Như tiền, dĩ Định Huệ thủ vi quyền,
thư nhị Phong luân, khuất tiết tương hợp,
thị Chư Phụng Giáo Giả Ấn. Bỉ chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, a vi tam-muội-da
nễ duệ, sa ha.
(經)如前以定慧手為拳,舒二風輪屈節相合,是諸奉教者印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿微三昧耶儞曳。莎訶。
(Kinh:
Giống như trên, dùng tay Định và Huệ nắm
thành quyền, duỗi hai ngón Phong (trỏ), co đốt
ngón tay cho [hai ngón trỏ] châu đầu vào nhau. Đó là ấn
của các vị Phụng Giáo. Chân ngôn của ấn ấy
là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, a vi tam-muội-da nễ duệ, sa
ha
- Namaḥ
samantabuddhānāṃ, āḥ vismayanīye
svāhā”).
Kế
đó là các vị Phụng Giáo (cũng là người tuân phụng
giáo pháp của đức Văn Thù, hơi khác với sứ
giả). Trước hết, kết nội tương xoa
hiệp chưởng quyền (đan các ngón tay vào nhau, hợp
thành quyền, các ngón nằm trong ḷng bàn tay). Duỗi hai ngón
trỏ cho chụm đầu ngón, cong lóng thứ ba, hai ngón
cái cũng dựng lên đặt ngang nhau. Xét theo chân ngôn, “a” (āḥ, hành.
Bên cạnh có cái chấm, thể hiện h́nh dáng phẫn nộ).
“Vi
tam-muội-da
nễ duệ” (vismayanīye, măn
nguyện, có thể khiến cho hết thảy các việc
hy hữu
không ǵ chẳng thành, có thể khiến cho chuyện hy hữu lạ
lùng đều được viên măn. Âm Duệ nhằm chỉ
vị tôn giả ấy).
(Kinh) Như tiền,
dĩ Định Huệ thủ vi quyền, nhi thư Hỏa
luân, khuất đệ tam tiết, thị Trừ Nghi Quái
Kim Cang Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, ph́ mạt để chế
đà ca, sa ha.
(經)如前,以定慧手為拳而舒火輪,屈第三節,是除疑怪金剛印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。肥末底製馱迦。莎訶。
(Kinh:
Như trên, dùng tay Định và Huệ nắm thành quyền,
duỗi ngón Hỏa, cong đốt thứ ba, đó là Trừ
Nghi Quái Kim Cang Ấn. Chân ngôn của ấn ấy là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, ph́ mạt để
chế đà ca, sa ha - Namaḥ samantabuddhānāṃ,
vimaticchedaka svāhā”).
Kế
đó là Kiêu Đô Hạt La Bồ Tát (Kautūhala, phương
này dịch nghĩa thành Trừ Nghi, hoặc Trừ Cấu.
Như mọi người đều có những nỗi ngờ
vực chẳng thể giải quyết, vị Bồ Tát
này liền có thể đến chỗ họ để
đoạn lưới nghi cho họ.
Do có thể làm bạn chẳng thỉnh, thường
đoạn nghi hoặc cho hết thảy chúng sanh, cho nên
Ngài có tên như thế). Ấn này kết bằng cách nội
tương xoa quyền hiệp chưởng (các ngón tay
đan vào nhau, nắm
thành quyền, sao cho các ngón đều nằm trong ḷng bàn
tay), duỗi hai đầu ngón giữa sao cho chạm nhau, cong
lóng thứ ba th́ thành ấn (hai ngón cái theo lệ thường, dựng
thẳng ở bên ngoài quyền). “Ph́
mạt để” (Vimati, vô huệ, tức
là “không
ǵ chẳng biết”),
“chế
đà ca”
(chedaka, cắt đứt. Cắt đứt vô tri, khiến
cho trí huệ sanh khởi. Đó cũng là ư nghĩa “cắt
đứt”, lại c̣n có nghĩa là “đoạn hoại”,
ví như ư nghĩa “Kim
Cang Bát Nhă có thể đoạn” vậy).
(Kinh)
Cử Tỳ Bát Xá Na tư, tác Thí
Vô Úy
thủ, thị Thí Vô Úy Giả Ấn, bỉ chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, a bà diễn
đà đà, sa ha.
(經)舉毘鉢舍那臂,作施無畏手,是施無畏者印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿婆演馱馱。莎訶。
(Kinh:
Nâng cánh tay Tỳ Bát Xá Na (tay trái)
để làm tay thí vô úy. Đó là ấn của bậc Thí Vô
Úy. Chân ngôn rằng: “Nam ma tam
mạn đa bột đà nẫm, a bà diễn đà đà,
sa ha
- Namaḥ
samantabuddhānāṃ, abhayaṃdada svāhā”).
Kế
đến là Thí Vô Úy Bồ Tát (Abhayaṃdada) Ấn.
Kết Thí Vô Úy Thủ, trong Du Già (giống như ấn của
Phật Thích Ca), [tức là] duỗi
cánh tay hướng lên trên, sao cho ḷng bàn tay hướng ra
ngoài là thành ấn. Ấn này nêu bày hành năm pháp, ngón út là
Tín, ngón áp út là Tấn, ngón giữa là Niệm, ngón trỏ là
Định, ngón cái là Huệ. Chư Phật, Bồ Tát dùng
thân và miệng để thuyết pháp, nay ấn này biểu
thị ngũ căn lực vậy. Xét theo chân ngôn, “a
bà diễn đà đà” (abhayaṃdada)
chính là vô úy thí. Dùng pháp ǵ để bố thí sự không sợ
hăi [cho chúng sanh]? Chính
là trụ trong môn chữ A, ĺa hết thảy sanh. Tôn giả
đă măn sở nguyện, chúng con chưa đạt
được, nguyện hăy thí cho con và hết thảy
chúng sanh.
(Kinh)
Như tiền, thư trí thủ nhi thượng cử chi,
thị Trừ Ác Thú Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm, a phiếu đà ra
noa, tát đỏa đà đôn, sa ha.
(經)如前,舒智手而上舉之,是除惡趣印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。阿驃馱囉拏薩埵馱敦。莎訶。
(Kinh:
Giống như trên, duỗi tay trí (tay
phải) nhưng nâng lên, đó
là Trừ Ác Thú Ấn. Chân ngôn rằng: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, a phiếu đà ra
noa, tát đỏa đà đôn, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, abhyuddharaṇi sattvadhātuṃ,
svāhā”).
Kế
đến là Trừ Ác Thú (Apāyaṃjaha) Ấn. Giống
như trên, duỗi tay phải, sao cho bàn tay hướng lên
phía trên, nhưng giơ cánh tay
lên phía trên th́ thành ấn. Xét theo chân ngôn, “a
phiếu đà ra noa” (abhyuddharaṇi, nâng lên), “tát
đỏa đà đôn” (sattvadhātuṃ, chúng
sanh giới). Điều này có nghĩa là do hết thảy
chúng sanh giới từ vô thỉ đến nay, v́ vô minh mà thường
ở trong tam ác đạo. Nay bậc thánh đă đắc
ngũ lực như thế, nguyện nâng đỡ khiến
cho họ đạt lên thanh tịnh. V́ cớ sao vậy?
Tôn giả đă tự có thể dẹp trừ, thoát ra,
cũng nên nâng nhắc hết thảy chúng sanh giới.
(Kinh)
Như tiền, dĩ Huệ thủ yểm tâm, thị Cứu
Hộ Huệ Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, hệ ma ha ma ha, sa ma ra bát ra
để nhiên, sa ha.
(經)如前,以慧手掩心,是救護慧印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。係摩訶摩訶。娑麼囉鉢囉底然。莎訶。
(Kinh:
Giống như trên, dùng tay Huệ (tay phải) che tim; đó
là Cứu Hộ Huệ Ấn. Chân ngôn rằng: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, hệ ma ha ma ha, sa
ma ra bát ra để nhiên, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, he mahāmaha smara pratijñāṃ
svāhā”).
Kế đến là ấn của Cứu Hộ
Huệ Bồ Tát (Paritrāṇāśayamati). Giống như trên, duỗi tay đặt nơi tim,
nên dùng ḷng bàn tay hướng về thân ḿnh để che
tim, ngón cái hơi dựng lên hướng về phía trước.
Xét đến chân ngôn, “hệ” (ĺa nhân, cũng có nghĩa là “kêu gọi
triệu tập, răn nhắc”). “Ma ha ma ha” (mahāmaha, lớn nhất trong các thứ lớn, tôn trọng nhất
trong các thứ tôn trọng). “Sa-ma ra bát-ra để nhiên” (smara
pratijñāṃ, bổn nguyện. Bổn
nguyện trừ hết thảy khổ. Do trừ khổ,
nên nói là “cứu giúp, bảo vệ”. Nay gọi tên Ngài, khiến cho Ngài nhớ tới bổn nguyện mà cứu
vớt, thủ hộ hết thảy).
(Kinh)
Như tiền, dĩ Huệ thủ tác tŕ hoa trạng, thị
Đại Từ Sanh Ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm, tát phạ chế
đố ốt nghiệt đa, sa ha.
(經)如前,以慧手作持華狀,是大慈生印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩嚩制妬嗢蘗多。莎訶。
(Kinh:
Giống như trên, dùng tay Huệ (tay phải) làm ra vẻ
như đang cầm hoa. Đó là Đại Từ Sanh Ấn.
Chân ngôn là:
“Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
tát phạ chế đố ốt nghiệt đa, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, svacittodgata svāhā”).
Kế
đó là Đại Từ Sanh Bồ Tát (Mahāmaitryabhyudgata) Ấn.
Giống như trên, làm Vô Úy Thí Thủ, dùng ngón cái và ngón trỏ
bấm vào nhau, như dáng vẻ người cầm hoa, ba
ngón kia dựng lên hướng về phía trước là thành ấn.
Xét theo chân ngôn, “tát
phạ”
(sva, chính ḿnh), “chế
đố”
(citto, tâm), “ốt
nghiệt đá” (odgata, sanh. Ư nói:
Điều này sanh từ tự tâm, chẳng do điều
ǵ khác mà đạt được, nên gọi là Đại
Từ. Nghĩa là sanh từ cái
tâm tự tánh thanh tịnh, chẳng sanh từ
cái tâm đại chủng[2],
nên gọi là Tự Tâm Sanh).
(Kinh)
Như tiền, dĩ Huệ thủ phú tâm, sảo khuất
Hỏa luân, thị Bi Niệm giả ấn. Bỉ chân ngôn
viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, ca lô
noa mạt lô nật đa, sa ha.
(經)如前,以慧手覆心,稍屈火輪,是悲念者印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。迦盧拏末盧眤多。莎訶。
(Kinh:
Như trên, dùng tay Huệ (tay phải) che tim, hơi cong ngón
Hỏa luân (ngón trỏ), đó là ấn của đấng
Bi Niệm. Chân ngôn của Ngài là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, ca lô noa mạt lô nật
đa, sa ha
- Namaḥ
samantabuddhānāṃ, karuṇāmṛḍita
svāhā”).
Kế
đó là ấn của Bi Niệm Bồ Tát (Karuṇāmṛḍita)
. Giống như trước, duỗi tay che tim, gập ngón
giữa chống vào tim là thành ấn.
Xét theo chân ngôn th́ “ca lô noa” (karuṇā, bi) “mạt
lô” (mṛ, giới),
“nật
đa” (ḍita, thượng
niệm). Ư nói: Bổn nguyện của vị này là trừ
hết thảy các khổ, nay hăy nên nghĩ nhớ. Nhưng
danh xưng của vị Bồ Tát này [được dịch]
là Bi Niệm, vẫn chưa trọn hết ư. Ư nghĩa
nơi tên của Ngài là vị Bồ Tát này thuộc vào ḷng
Bi. Như người bị kẻ khác nắm giữ chẳng
được tự tại, vị Bồ Tát này thân tâm
đều thuộc về Bi, do được ḷng Bi duy
tŕ, nên chẳng được tự tại. Lại
như kẻ làm lao dịch cho nhà vua, chẳng được
tự tại, vị Bồ Tát này cũng thế, thường
bị ḷng Bi lôi kéo, chẳng được tự tại.
Do ư nghĩa này, hăy nên nghĩ tới bổn nguyện cứu
hết thảy chúng sanh.
(Kinh)
Như tiền, dĩ Huệ thủ tác Thí Nguyện tướng,
thị Trừ Nhất Thiết Nhiệt Năo ấn. Bỉ
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
hệ phạ ra đà, phạ ra bổ ra bổ đa, sa
ha.
(經)如前,以慧手作施願相,是除一切熱惱印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。係嚩囉馱。嚩囉補囉補多。莎訶。
(Kinh:
Giống như trên, dùng tay Huệ (tay phải) kết Thí
Nguyện ấn, đó là ấn của ngài Trừ Nhất
Thiết Nhiệt Năo. Chân ngôn của Ngài là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, hệ phạ ra
đà, phạ ra bổ ra bổ đa, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, he varada varaprāpta svāhā”).
Kế đó là ấn của Trừ Nhất Thiết
Nhiệt Năo Bồ Tát (Sarvadāhapraśāmin). Kết Dữ Nguyện Thủ
(tay kết ấn Dữ Nguyện) chính là ấn này, tức
là duỗi tay phải ngửa lên, rủ tay xuống, như
ấn của Bảo Sanh Phật trong Du Già. Xét theo chân ngôn, “hệ” (he,
ư nghĩa như trong phần trên), “phạ
ra
đà”
(varada, ban cho ước nguyện. Do là pháp ĺa nhân nên có thể
thỏa nguyện của hết thảy chúng sanh). “Phạ
ra bổ-ra bổ-đa” (varaprāpta, trước đó
đă đạt được. Nếu chẳng trước
đó đă đạt được sở nguyện, sao
có thể ban cho người khác ư? Do trước đó
điều mong nguyện đă đều vẹn thỏa,
nay nhớ tới bổn nguyện, bèn ban cho hết
thảy chúng sanh, ḥng trừ hết thảy nhiệt năo. V́
cớ sao vậy? Bổn thệ nguyện của tôn giả
là dốc chí cầu Phật đạo, nay Ngài đă đạt
được. V́ thế, phải nên nhớ tới bổn
nguyện, rộng độ hết thảy chúng sanh, khiến
cho họ đều nhập Phật đạo).
(Kinh)
Như tiền, dĩ Huệ thủ như chấp tŕ Chân
Đà Ma Ni bảo h́nh, thị Bất Tư Nghị Huệ ấn.
Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà
nẫm, tát phạ a xa bả
lê bổ ra ca, sa ha.
(經)如前,以智慧手如執持真多摩尼寶形,是不思議慧印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩嚩阿奢跛梨補囉迦。莎訶。
(Kinh:
Như trên, dùng tay Huệ (tay
phải) làm ra vẻ như
đang cầm nắm báu Chân Đà Ma Ni (Như Ư Bảo Châu).
Đó là ấn của ngài Bất Tư Nghị Huệ. Chân
ngôn của Ngài là: “Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm, tát phạ a xa bả lê bổ ra
ca, sa ha
- Namaḥ
samantabuddhānāṃ, sarvāśāparipūraka
svāhā”).
Kế
đó là ấn của Bất Tư Nghị Huệ Bồ
Tát (Acintyamati).
Dùng tay Thí Vô Úy, các ngón cái và trỏ bấm vào nhau như dáng
vẻ đang cầm châu (bàn tay nên nghiêng như người
khép các ngón tay để nắm lấy châu. Châu hướng
về phía trên. Ngón giữa lại hơi x̣e ra hướng
vào trong, hai ngón kia đều dựng lên). “Tát
phạ a xa” (sarvāśā, hết
thảy các nguyện), “bả
lê bổ ra ca” (paripūraka, thỏa măn, ư nói: Khiến
cho thỏa măn các nguyện thù thắng của hết thảy
chúng sanh, giống như Như Ư Châu).
(Kinh)
Như tiền, dĩ Định Huệ thủ vi quyền,
linh nhị Hỏa luân khai phu, thị Địa Tạng kỳ
ấn, bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, ha ha ha, vi sa ma duệ, sa ha.
(經)如前,以定慧手為拳,令二火輪開敷,是地藏旗印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。訶訶訶微娑麼曳。莎訶。
(Kinh: Như
trên, dùng tay Định và Huệ nắm thành quyền, duỗi
x̣e hai ngón Hỏa luân (ngón giữa); đó là ấn cờ của
đức Địa Tạng. Chân ngôn của Ngài là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, ha ha ha, vi sa ma duệ,
sa ha
- Namaḥ
samantabuddhānāṃ, ha ha ha vismaye svāhā”).
Kế
đó là ấn cờ của Địa Tạng Bồ Tát (Kṣitigarbha).
Trước hết, các ngón tay đan vào nhau để tạo
thành quyền, các ngón gập vào ḷng bàn tay, duỗi hai ngón giữa
dựng lên, khiến cho đầu hai ngón cách nhau khoảng
một tấc là ấn thành (hai ngón cái cũng dựng sát
nhau như thường lệ). Kế Đổ (Ketu)
nghĩa là “cờ”, ấn
này giống như lá cờ vậy. Xét theo chân ngôn, “ha
ha ha”
(ĺa ba cái nhân, ư nghĩa như trong phần trên), “vi
sa-ma duệ”
(vismaye, hy hữu. Hết thảy hữu t́nh thường
khổ năo v́ ngă tưởng. Cắt
đứt sạch ư niệm ấy, ngă tưởng liền
trừ. Đó là điều hy hữu, cũng có nghĩa là
hiếm lạ).
(Kinh)
Huệ thủ
vi quyền, nhi thư tam luân, thị Bảo Xứ ấn. Bỉ
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
hệ ma ha ma ha, sa ha.
(經)慧手為拳而舒三輪,是寶處印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。係摩訶摩訶。莎訶。
(Kinh:
Tay Huệ (tay phải) nắm
thành quyền, duỗi ba ngón, đó là ấn của ngài Bảo
Xứ. Chân ngôn của Ngài là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, hệ ma ha ma ha, sa
ha
-
Namaḥ
samantabuddhānāṃ, he mahāmaha svāhā”).
Kế đó là ấn của Bảo Xứ Bồ Tát (Ratnākara). Tay phải nắm thành quyền
(để ngón cái ra ngoài), liền duỗi các ngón út, áp út, và
ngón giữa dựng lên là thành ấn. “Hệ” (he, ư nghĩa như trong phần
trên như trên), “ma ha ma ha” (mahāmaha, lớn nhất trong các thứ to lớn). Sở dĩ
Ngài có tên là Bảo Xứ, giống như chất báu sanh
trong biển, nên gọi là Bảo Xứ. Như báu ở
trong biển, do biển mà có, cho nên gọi tên như thế.
(Kinh)
Dĩ thử Huệ thủ thư kỳ Thủy luân, thị
Bảo Thủ Bồ Tát ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, ra đát nộ ốt
bà phạ, sa ha.
(經)以此慧手舒其水輪,是寶手菩薩印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。囉怛怒嗢婆嚩。莎訶。
(Kinh: Dùng tay Huệ (tay phải) duỗi
ngón Thủy (ngón áp út); đó là ấn của Bảo Thủ Bồ Tát. Chân
ngôn của Ngài là: “Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, ra đát nộ
ốt bà phạ, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, ratnodbhava svāhā”).
Kế
đó là ấn của Bảo Thủ Bồ Tát (Ratnapāṇi).
Tay phải nắm thành quyền, dùng ngón cái đè lên các ngón
khác, duỗi thẳng ngón áp út là thành ấn. Xét theo chân ngôn, “ra
đát nộ” (ratno, chất
báu), “ốt
bà phạ”
(odbhava, sanh ra, [hàm ư] “chất
báu phát xuất từ tay”. Ư
nói: Thánh giả sanh từ chất báu, từ chất báu ǵ
mà sanh? Chính là từ báu Bồ Đề tâm mà sanh).
(Kinh)
Dĩ Định Huệ thủ tác phản tương xoa
hiệp chưởng, Định thủ Không luân, Huệ
thủ Địa luân tương giao, Bát Nhă ư tam-muội
diệc phục như thị. Dư như bạt-chiết-la
trạng, thị Tŕ Địa ấn. Bỉ chân ngôn viết:
- Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, đạt ra
ni đạt ra, sa ha.
(經)以定慧手作返相叉合掌,定手空輪、慧手地輪相交,般若於三昧亦復如是,餘如跋折羅狀,是持地印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。達囉尼達囉。莎訶。
(Kinh:
Chắp hai tay Định và Huệ đâu lưng, các ngón
chéo nhau, ngón Không (ngón cái) của tay Định (tay trái) và
ngón Địa (ngón út) của tay Huệ (tay phải) giao
nhau, tay Bát Nhă (tay phải) đối với tay tam-muội
(tay trái) cũng giống như thế. Các ngón khác như
h́nh chày kim cang. Đó là ấn của ngài Tŕ Địa. Chân
ngôn của Ngài là: “Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, đạt ra ni đạt ra, sa
ha
- Namaḥ
samantabuddhānāṃ, dharaṇiṃdhara svāhā).
Kế
đó là ấn của ngài Tŕ Địa (Dharaṇiṃdhara). Đâu hai
lưng bàn tay, các ngón chéo nhau, tay phải ngửa, tay trái úp,
đầu các ngón đè lên nhau, tức là ngón cái và ngón út áp
vào nhau (tức là ngón cái và ngón út của tay trái hướng
lên trên, ngón cái và ngón út của tay phải hướng xuống
dưới, đè lên tương ứng, tức là ngón cái của
tay phải đè lên ngón út của tay trái, ngón út của tay phải
đè lên ngón cái của tay trái). Xét theo chân ngôn, “đạt
ra ni” (dharaṇiṃ là đất. Do đất có thể ǵn giữ hết thảy các vật, nên gọi
tên như thế), “đạt ra”
(dhara là “tŕ’ (nắm giữ,
duy tŕ). Tŕ địa vị của chư Phật,
gánh vác chúng sanh, nên coi như là đất, cũng khiến
cho chúng sanh đều đạt được địa
vị ấy mà gọi tên như thế).
(Kinh)
Như tiền, tác ngũ cổ kim cang kích h́nh, thị Bảo
Ấn Thủ ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, ra đát na niết thệ
đa, sa ha.
(經)如前,作五股金剛戟形,是寶印手印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。囉怛娜涅誓多。莎訶。
(Kinh:
Như trên, tạo thành h́nh kim cang kích năm nhánh, đó là ấn
của ngài Bảo Ấn Thủ. Chân ngôn của Ngài là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, ra đát na niết
thệ đa, sa ha - Namaḥ samantabuddhānāṃ,
ratnanirjāta svāhā”).
Kế
đó là ấn của Bảo Ấn Thủ Bồ Tát (Ratnamudrāhasta).
Trước hết, hai tay đan vào nhau tạo thành quyền,
các ngón hướng ra ngoài. Duỗi hai ngón giữa sao cho
đầu ngón đều dựng lên. Kế đó, duỗi
ngón trỏ và ngón cái, cong hai ngón trỏ hướng về
lưng hai ngón giữa, nhưng đừng cho chạm vào
lưng ngón giữa, tạo thành h́nh dạng như chày kim
cang năm nhánh th́ ấn thành. Xét theo chân ngôn, “ra
đát na” (ratna,
báu), “niết
thệ đa” (nirjāta, sanh.
[Ư nói]: Từ chất báu của chư Như Lai mà sanh).
(Kinh)
Tức dĩ thử ấn,
linh nhất thiết luân tướng hợp. Thị
Phát Kiên Cố Ư ấn.
Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, bạt chiết ra tam bà phạ,
sa ha.
(經)即以此印令一切輪相合,是發堅固意印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。伐折囉三婆嚩。莎訶。
(Kinh:
Liền dùng ấn ấy, sao cho hết thảy các ngón đều
hợp lại. Đó là ấn của ngài Phát Kiên Cố Ư.
Chân ngôn của Ngài là: “Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm, bạt chiết ra tam
bà phạ, sa ha - Namaḥ samantabuddhānāṃ,
vajrasaṃbhava svāhā”).
Kế
đó là ấn của Kiên Cố Ư Bồ Tát (Dṛḍhādhyāśaya). [Kết ấn] như h́nh [chày kim cang] năm nhánh trong phần trước, khiến cho các đầu ngón tay
đều chạm nhau th́ ấn thành. Xét theo chân
ngôn, “bạt
chiết ra tam bà phạ” (vajra-saṃbhava, sanh từ kim
cang, cũng từ trí ấn kim cang bất khả phá hoại
mà sanh, cho nên gọi tên như thế).
(Kinh)
Như tiền, dĩ Định Huệ nhị thủ tác
Đao, thị Hư Không Vô Cấu Bồ Tát ấn. Bỉ
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
già già na a nan đa, ngu giả ra, sa ha.
(經)如前,以定慧二手作刀,是虛空無垢菩薩印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。伽伽娜阿難多愚者囉。莎訶。
(Kinh:
Giống như trên, dùng hai tay Định và Huệ làm
Đao, đó là ấn của Hư Không Vô Cấu Bồ
Tát. Chân ngôn của Ngài là: “Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm, già già na a nan đa,
ngu giả ra, sa ha - Namaḥ samantabuddhānāṃ,
gaganā-nantagocara svāhā”).
Kế
đó là ấn của Hư Không Vô Cấu Bồ Tát (Gaganāmala).
Làm Tam-bổ-trá (hư tâm hiệp chưởng), dùng đầu
hai ngón trỏ bấm vào nhau, khiến cho chụm lại là
được (giống như Như Lai Đao Ấn). Xét
theo chân ngôn, “già
già na”
(gagana, hư không), “a nan
đa”
(ananta, vô lượng), “ngu giả
ra”
(gocara, hạnh. [Ư nói]: Vô lượng hạnh giống
như hư không, nên [Bồ Tát] có tên gọi như thế).
(Kinh)
Như tiền Chuyển ấn, thị Hư Không Huệ ấn.
Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà
nẫm, chước cật ra phạ lạt để, sa
ha.
(經)如前,輪印,是虛空慧印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。斫吃囉嚩喇底。莎訶。
(Kinh:
Giống như ấn Chuyển [Pháp Luân] trong phần
trước, đó là ấn của ngài Hư Không Huệ.
Chân ngôn của Ngài là: “Nam ma
tam mạn đa bột đà nẫm, chước cật
ra phạ lạt để, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, cakravarti svāhā”).
Kế
đó là ấn của ngài Hư Không Huệ (Gaganamati), giống như ấn
Chuyển Pháp Luân trong phần trước. Xét theo chân ngôn, “chước
cật-ra”
(cakra, luân), “phạ
lạt-để” (varti, chuyển). Ư
nói: Thánh giả do trước đó đă đắc pháp
luân
này, nguyện v́ hết thảy chúng sanh
nên chuyển pháp luân này.
(Kinh)
Như tiền Thương Khư Ấn, thị Thanh Tịnh
Huệ ấn, bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, đạt ma tam bà phạ, sa ha.
(經)如前,商佉印,是清淨慧印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。達磨三婆嚩。莎訶。
(Kinh: Giống
như ấn Thương Khư
(ấn của ngài Kim Cang Tỏa)
trong phần trước, đó là ấn của ngài Thanh Tịnh
Huệ. Chân ngôn của Ngài
là:
“Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
đạt ma tam bà phạ, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, dharmasaṃbhava svāhā”).
Kế
đó là ấn của Thanh Tịnh Huệ Bồ Tát (Viśuddhamati). Kết Tam-bổ-trá,
cùng gập hai ngón cái vào ḷng bàn tay, dùng hai ngón trỏ đè
trên lưng [hai ngón cái] (ngón trỏ cong thành h́nh khuyên, sao cho
móng tay hướng về nhau là được). “Đạt
ma”
(dharma, pháp), “tam
bà phạ” (saṃbhava, sanh).
Ư nói: Bồ Tát đạt được tự tại giống
như cảnh giới Phật, từ pháp mà sanh, nên gọi
là Pháp Sanh, tức là sanh từ pháp thanh
tịnh trong tự tánh vậy.
(Kinh)
Như tiền Liên Hoa ấn, thị Hạnh Huệ ấn.
Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà
nẫm, bát đàm ma a lại da, sa ha.
(經)如前,蓮華印,是行慧印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。鉢曇摩阿賴耶。莎訶。
(Kinh:
Như Liên Hoa ấn trong phần trước; đó là ấn
của ngài Hạnh Huệ. Chân ngôn của Ngài là: “Nam
ma tam mạn đa bột đà nẫm, bát đàm ma a lại
da, sa ha
-
Namaḥ
samantabuddhānāṃ, padmālaya svāhā”).
Kế
đó là ấn của Hạnh Huệ Bồ Tát (Cāritramati), giống như Liên Hoa
ấn của đức Quán Âm (ngón út và ngón cái bấm vào nhau, sáu
ngón kia [như cánh sen x̣e nở]). Xét theo chân
ngôn, “bát
đàm ma” (padma, hoa sen),
“a lại
da”
(alaya, tạng. Tức là Bồ Đề tâm. Từ thai tạng
mà sanh ra).
(Kinh)
Đồng tiền, thanh liên hoa ấn nhi sảo khai phu, thị
An Trụ Huệ ấn.
Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, nhă na ốt bà phạ, sa ha.
(經)同前,青蓮華印而稍開敷,是安住慧印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。若那嗢婆嚩。莎訶。
(Kinh: Giống ấn
hoa sen xanh trong phần trước, nhưng hơi nở to
hơn. Đó là ấn của ngài An Trụ Huệ. Chân ngôn
của Ngài là: “Nam ma tam mạn
đa bột đà nẫm, nhă na ốt bà phạ, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, jñānodbhava svāhā”).
Kế
đó là An Huệ Bồ Tát (Sthiramati, hoặc c̣n dịch là
Trụ Huệ, cần phải tra cứu thêm). Hai tay đan
các ngón vào nhau, tạo
thành quyền, sao cho các ngón đều gập vào ḷng bàn tay.
Duỗi hai ngón trỏ dựng lên, sao cho đầu ngón cách
nhau đôi chút, đừng chạm nhau là thành ấn (hai
ngón cái cũng dựng sát nhau). Ấn này tương tự ấn
của Đa La Bồ Tát, nhưng tách ra ít hơn (đó là
chỗ khác với ấn trước). Xét theo chân ngôn, “nhă
na” (jñāno, trí),
“ốt
bà phạ”
(odbhava, sanh. [Hàm ư]: Từ
trí mà sanh).
(Kinh)
Như tiền, dĩ nhị thủ tương hợp, nhi
khuất Thủy luân tương giao, nhập ư chưởng
trung, nhị Hỏa luân, Địa luân hướng thượng,
tương tŕ, nhi thư Phong luân khuất đệ tam tiết,
linh bất tương trước, do như khoáng mạch. Thị
Chấp Kim Cang ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa phạt chiết ra nạn, chiến đồ, ma ha
lô sắt noa, hồng.
(經)如前,以二手相合,而屈水輪相交入於掌中,二火輪地輪向上相持,而舒風輪屈第三節令不相著猶如穬麥,是執金剛印。彼真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。戰荼摩訶盧瑟拏吽。
(Kinh:
Như trên, hai tay hợp lại, cong ngón Thủy (áp út) chéo
nhau, gập vào ḷng bàn tay, hai ngón Địa (út) và Hỏa (giữa)
hướng lên trên, chạm nhau, duỗi hai ngón Phong (trỏ),
cong đốt thứ ba, nhưng đầu chúng chẳng
chạm nhau, mà cách nhau chừng một hạt lúa mạch.
Đó là ấn của ngài Chấp Kim Cang. Chân ngôn của
Ngài là: - Nam ma tam mạn đa phạt chiết ra nạn,
chiến đồ, ma ha lô sắt noa, hồng - Namaḥ
samantavajrāṇāṃ, caṇḍamahāroṣaṇa
hūṃ).
Kế
đó là Chấp Kim Cang (Vajradhara). Giống như ấn
Ngũ Cổ trong phần trước, hai ngón trỏ cách
đốt trên của ngón giữa chừng một hạt
lúa mạch là được. Xét theo chân ngôn, “chiến
đồ”
(caṇḍa. Chữ
Chiến có âm Giá (Ca) có nghĩa là sanh tử, ư nói “ĺa sanh tử”.
Trên đó, có một cái chấm Đại
Không, ngụ ư: Sanh tử giống như Đại
Không. “Đồ” có nghĩa là kẻ đối địch.
Ví như ĺa sanh tử, bằng với Đại Không; do vậy, chẳng ai có thể
đối địch. Hiểu theo ư nghĩa của cả
câu th́ Chiến Đồ là “bạo ác”). “Ma
ha lô sắt noa” (mahāroṣaṇa, đại phẫn
nộ. Như trên đă nói, không ai có thể đối
địch, cho nên phẫn nộ). “Hồng” (hūṃ, đọc âm dài, có cùng ư
nghĩa với ba món giải thoát trong phần trên). Dùng pháp
như trên để khiến cho chúng sanh sợ hăi, ĺa sanh tử, đạt
được ba môn giải thoát.
(Kinh)
Như tiền ấn, dĩ nhị Không luân, Địa luân
khuất nhập chưởng trung. Thị
Mang Măng Kê ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa phạt chiết ra nạn, đát lật trá, đát lật
trá, nhă diễn để, sa ha.
(經)如前印,以二空輪地輪屈入掌中,是忙莽雞印。彼真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。怛㗚吒怛㗚吒。若衍底。莎訶。
(Kinh: Như ấn
trước, dùng hai ngón Không (cái) và Địa (út) gập
vào ḷng bàn tay. Đó là ấn của ngài Mang Măng Kê. Chân ngôn của
Ngài là: “Nam
ma tam mạn đa phạt chiết ra nạn, đát lật
trá, đát lật trá, nhă diễn để, sa ha - Namaḥ
samantavajrāṇāṃ, triṭ triṭ jayanti
svāhā”).
Kế
đó là ấn của ngài Mang Măng Kê (Māmakī). Giống như Ngũ
Cổ Kim Cang (chày kim cang năm nhánh) trong phần trước, hai ngón cái
và hai ngón út đều gập vào ḷng bàn tay, cũng là phải
đè lên trái. Các ngón đan nhau gập vào ḷng bàn tay giống như
trước, nhưng các ngón giữa và trỏ tạo thành
h́nh kim cang (vị này là Kim Cang Mẫu). “Đát
lật trá đát lật trá” (triṭ triṭ, trong ấy có nhiều
âm, tức là b́nh đẳng giống
như lư Như Như. Đó là tam-muội, là ĺa ngă mạn.
Trụ trong Như Như ấy, tất cả ngă mạn
tự nhiên chẳng có. Lại nói thêm, từ ngữ này hàm
nghĩa “tối cực”). “Nhă
diễn để” (Jayanti, thù thắng, ư nói: Dùng pháp
Như Như vô ngă để hàng phục
hết thảy các chướng nạn, khiến cho chúng
kinh hoảng mà hàng phục, tức là ư nghĩa “chiến
thắng” vậy).
(Kinh)
Như tiền, dĩ Định Huệ thủ chư luân
phản xoa, tương củ hướng ư tự thể
nhi toàn chuyển chi, Bát Nhă không luân gia tam-muội Hư luân,
thị Kim Cang Tỏa ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma
tam mạn đa phạt chiết ra nạn, hồng bạn
đà bạn đà, mẫu trá dă, mẫu đà dă, phạt
chiết rô đà phệ. Tát phạ đát ra bát ra đê
ha đê,
sa ha.
(經)如前,以定慧手諸輪返叉,相糺向於自體而旋轉之,般若空輪加三昧虛輪,是金剛鎖印。彼真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。吽畔陀畔陀。母吒也母陀也。伐折嚕馱吠。薩嚩怛囉鉢囉低訶低。莎訶。
(Kinh: Giống
như trên, đan chéo các ngón của tay Định và Huệ
ngược lưng nhau, hướng vào thân ḿnh mà xoay chuyển,
[sao cho] ngón Không (ngón cái) của tay Bát Nhă (tay phải) đè
lên ngón Hư
Không (ngón cái) của
tay tam-muội (tay trái). Đấy là ấn của ngài Kim
Cang Tỏa. Chân ngôn của Ngài là: “Nam
ma tam mạn đa phạt chiết ra nạn, hồng bạn
đà bạn đà, mẫu trá dă, mẫu đà dă, phạt
chiết rô đà phệ. Tát phạ đát ra bát ra đê ha đê, sa ha - Namaḥ
samantavajrāṇāṃ, hūṃ bandha bandha moṭaya
moṭaya vajrodbhave sarvatrāpratihate svāhā”).
Kế
đó là ấn của ngài Kim Cang Thương Khư La (Vajraśṛṅkhalā),
tức là Kim Cang Liên Tỏa (dây xích kim cang, tức dây xích trí
huệ). Giống như trên, kết Chuyển Pháp Luân ấn,
dùng các ngón út, áp út, giữa và trỏ móc vào nhau, rồi hướng xuống dưới
xoay tṛn, hướng vào trong mà chuyển. Kế đó, đặt trước
ngực, khiến cho hai ngón trỏ hướng ra ngoài, hai
ngón cái cũng là phải đè lên trái, móc vào nhau. Xét theo chân ngôn, “Hồng” (hūṃ, đọc ba lần, ư
nghĩa như trên), “bạn
đà bạn đà” (bandha
bandha là trói. Ư nói: Hai
thứ trói buộc, tức là phiền năo phược và sở
tri phược). “Mẫu
trá dă mẫu đà dă” (moṭaya moṭaya, như
tráng sĩ bắt trói kẻ không có sức, thít chặt tới
cổ, khiến cho thân phần [kẻ đó] bị phá hoại.
[Chân ngôn này] khiến cho hai thứ chướng vỡ nát
cũng giống như thế. Do vậy,
dùng đó làm ư nghĩa). “Phạt
chiết-rô” (vajro, kim cang).
“Đà
phệ” (dbhave, sanh. Từ trí huệ mà sanh
ra). “Tát phạ đát-ra” (sarvatrā, hết thảy các xứ),
“bát-ra đê ha đê” (pratihate, chẳng ai có thể hại
được).
(Kinh)
Dĩ thử Kim Cang Tỏa ấn, thiểu khuất Hư
Không
luân dĩ tŕ Phong luân, nhi bất tương chí, thị Phẫn
Nộ Nguyệt Yển ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam
ma tam mạn đa phạt chiết ra nạn, hiệt rị,
hồng phán trá, sa ha.
(經)以此金剛鎖印,少屈虛空輪以持風輪而不相至,是忿怒月黶印。彼真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。頡唎。吽泮吒。莎訶。
(Kinh:
Dùng ấn Kim Cang Tỏa ấy, hơi gập ngón hư
không (ngón cái) để nắm lấy ngón phong luân (ngón trỏ)
nhưng không chạm vào nhau;
đó là ấn của ngài Phẫn Nộ Nguyệt Yển.
Chân ngôn của Ngài là: “Nam ma
tam mạn đa phạt chiết ra nạn, hiệt rị,
hồng phán trá, sa ha - Namaḥ samantavajrāṇāṃ,
hrīḥ hūṃ phaṭ svāhā”).
Kế
đó là ấn của ngài Kim Cang Nguyệt Yển Phẫn Nộ
(Krodhacandratilaka).
Vị Kim Cang này sanh từ tướng bạch hào trên trán
đức Phật; do vậy,
có tên như thế. Hào tướng sáng sạch, ví như trăng
tṛn. V́ thế, hiệu là Nguyệt Yển. [Ấn của Nguyệt Yển Phẫn
Nộ Kim Cang] giống như ấn “chày
kim cang năm nhánh” trong phần trước: Cong hai ngón trỏ
như cái móc, bấm
lấy hai ngón cái, khiến cho hơi cong, nhưng chẳng
chạm vào nhau là được (hơi khác với ấn
trước đó). “Hiệt-rị”
(hrīḥ, ĺa cái nhân
vô cấu, bên cạnh có chấm, nghĩa là “cực phẫn
nộ”). “Hồng” (hūṃ, tương xứng với ba ư nghĩa),
“phán
trá” (phaṭ, trừ khử tột bậc).
(Kinh)
Như tiền, dĩ Định Huệ thủ vi quyền,
kiến lập nhị Phong luân nhi dĩ tương tŕ, thị
Kim Cang Châm ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa phạt chiết ra nạn, tát bà đạt ma, niết
bệ đạt nễ, phạt chiết ra tố chỉ,
phạ ra đề, sa ha.
(經)如前,以定慧手為拳,建立二風輪而以相持,是金剛針印。彼真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。薩婆達磨涅鞞達儞。伐折囉素旨嚩囉提。莎訶。
(Kinh:
Giống như trên, tay Định và Huệ nắm thành quyền,
dựng hai ngón Phong (trỏ) chống vào nhau; đó là ấn của
ngài Kim Cang Châm. Chân ngôn của Ngài là: “Nam
ma tam mạn đa phạt chiết ra nạn, tát bà đạt
ma, niết bệ đạt nễ, phạt chiết ra tố
chỉ, phạ ra đề, sa ha - Namaḥ
samantavajrāṇāṃ, sarva-dharmanirvedhani vajrasūci
varade svāhā”).
Kế
đến là ấn của ngài Kim Cang Châm (Vajrasūcī), hai tay đan chéo vào
nhau, các ngón gập vào ḷng bàn tay. Dựng hai ngón trỏ sao
cho đầu của
chúng chạm nhau như
h́nh cái kim. Hai ngón cái cùng gập vào ḷng bàn tay. Xét theo chân
ngôn, “tát
bà đạt ma” (sarvadharma, hết
thảy các pháp). “Niết
bệ đạt nễ” (nirvedhani, xuyên qua. [Hàm ư]: Dùng kim cang huệ
châm xuyên suốt hết thảy các pháp), “phạt
chiết-ra tố chỉ” (vajrasūci, Kim Cang Châm. Dùng vật ǵ
để xuyên thấu? Tức là dùng kim cang trí châm). “Phạ
la đề”
(varade, ban cho ước nguyện. Do nguyện lực
trước kia, nên nay đạt được nguyện
này, cũng sẽ khiến cho hết thảy chúng sanh đều
thấu đạt các nguồn pháp).
(Kinh) Như tiền, dĩ Định Huệ
thủ vi quyền, nhi trí ư tâm. Thị Kim Cang Quyền ấn.
Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa phạt chiết
ra nạn. Tát phổ trá dă, phạt chiết ra tam bà phệ,
sa ha.
(經)如前,以定慧手為拳而置於心,是金剛拳印。彼真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。薩普吒也伐折囉三婆吠。莎訶。
(Kinh:
Như trên, dùng tay Định và Huệ làm thành quyền,
đặt nơi tim. Đó là ấn Kim Cang Quyền. Chân
ngôn ấy là: “Nam ma tam mạn đa phạt chiết
ra nạn. Tát phổ trá dă, phạt chiết ra tam bà phệ,
sa ha - Namaḥ
samantavajrāṇāṃ, sphoṭaya vajrasaṃbhave
svāhā”).
Kế
đó là ấn của ngài Kim Cang Địa Phủng (Vajramuṣṭi). Hai
tay đan ngón vào nhau, nắm thành quyền, sao cho các ngón gập
vào ḷng bàn tay. Hai ngón cái đều dựng lên phía ngoài quyền, nâng hai khủy tay hơi cao như
h́nh cái chùy (nâng hướng về bên phải, như dáng vẻ
giận dữ muốn đánh). Xét trong chân ngôn, “tát-phổ trá dă” (sphoṭaya, tan tác. Dùng kim cang huệ
chùy đập vỡ tam độc, khiến cho nó tan nát,
phá hoại). “Tam bà phệ” (saṃbhave, sanh. Ai có thể làm chuyện
này? Chính là người từ kim cang mà sanh, sẽ có thể
làm chuyện này).
(Kinh)
Dĩ tam-muội thủ vi quyền, cử dực khai phu,
trí huệ thủ diệc tác quyền, nhi thư Phong luân
như phẫn nộ tướng nghĩ h́nh. Thị
Vô Năng Thắng ấn.
Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn
đa phạt chiết ra nạn. Đỗ đạt lư
sa, ma ha rô sắt noa, khư đà da, tát văm
đát tha nghiệt đa a duệ nhiên câu lô, sa ha.
(經)以三昧手為拳,舉翼開敷,智慧手亦作拳,而舒風輪如忿怒相擬形,是無能勝印。彼真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。杜達里沙摩訶嚧瑟拏。佉陀耶薩鑁怛他蘗多阿曳然俱盧。莎訶。
(Kinh: Dùng tay
tam-muội (tay trái) nắm thành quyền, nâng cánh tay. Tay trí
huệ (tay phải) cũng nắm thành quyền, duỗi
ngón Phong (ngón trỏ) như dáng vẻ phẫn nộ. Đó
là ấn của ngài Vô Năng Thắng. Chân ngôn của Ngài
là: “Nam
ma tam mạn đa phạt chiết ra nạn. Đỗ
đạt lư sa, ma ha rô sắt noa, khư đà da, tát văm đát
tha nghiệt đa a duệ nhiên câu lô, sa ha - Namaḥ
samantavajrāṇāṃ, durdharṣa mahāroṣaṇa
khādaya sarvāṃ tathāgatājñāṃ kuru
svāhā”).
Kế đó là ấn của ngài Nan Thắng Kim Cang
(tức Vô Năng Thắng - Aparājita).
Tay phải nắm thành quyền, dựng ngón trỏ đặt
nơi tim, tay trái kết thành quyền (đều là ngón cái
nắm ngoài quyền), duỗi thẳng cánh tay, khiến cho
quyền hơi cao ngang với đầu. Do hết thảy
các ma chẳng thể nhiễu loạn, chẳng thể thắng
được, nên gọi tên như thế. Xét theo chân ngôn,
“đỗ
đạt lư sa” (durdharṣa, trừ nạn, hàng phục),
“ma
ha rô
sắt noa” (mahāroṣaṇa, đại phẫn
nộ. Dùng pháp ǵ để hàng phục lũ ma? Do
có đại phẫn nộ). “Khư
đà da” (khādaya, ăn, [ư nói] nuốt hết
thảy các chướng kết phiền năo), “tát văm đát tha nghiệt đa a duệ-nhiên” (sarvāṃ- tathāgatājñāṃ, giáo pháp của hết thảy
Như Lai), “câu lô” (kuru, vâng theo. Tức là vâng theo lời dạy
của hết thảy các đức Như Lai, sẽ thuận
theo lời giáo sắc mà làm).
(Kinh)
Dĩ Định Huệ thủ vi quyền, tác tương
kích thế tŕ chi. Thị A Tỳ Mục Khư ấn. Bỉ
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa phạt chiết ra
nạn. Hệ a tỳ mục khư,
ma ha bát ra chiến đồ. Khư đà dă, khẩn chỉ
ra duệ tế. Tam-muội da ma nô tát mạt ra, sa ha.
(經)以定慧手為拳,作相擊勢持之,是阿毘目佉印。彼真言曰:南麼三曼多伐折囉𧹞。係阿毘目佉摩訶鉢囉戰荼。佉馱也緊旨囉拽細。三昧耶摩奴薩末囉。莎訶。
(Kinh:
Dùng tay Định và Huệ nắm thành quyền, giơ lên
như vẻ sắp đánh. Đó là ấn của ngài A Tỳ
Mục Khư. Chân ngôn của Ngài là: “Nam
ma tam mạn đa phạt chiết ra nạn. Hệ a tỳ
mục khư,
ma ha bát ra chiến đồ. Khư đà dă, khẩn chỉ
ra duệ tế. Tam-muội da ma nô tát mạt ra, sa ha - Namaḥ
samantavajrāṇāṃ, he abhimukha mahāpracaṇḍa
khādaya kiṃ cirāyasi samayam anusmara svāhā”).
Kế
đó là Tương Hướng Kim Cang (A Tỳ Mục
Khư, Abhimukha).
Do vị này đối diện với Nan Thắng và cùng
canh cửa, nên gọi tên như vậy. Ấn này giống
như trước
(chỉ đổi phải thành trái mà
thôi!) “Hệ”
(He, ư nghĩa như trong phần trước), “a
tỳ mục khư” (abhimukha, đối diện nhau), “ma ha
bát
ra chiến đồ” (mahāpracaṇḍa, cực
đại bạo ác), “khư
đà da” (khādaya, ăn), “khẩn chỉ ra duệ
tế” (kiṃ cirāyasi, sao không nhanh chóng?), “tam-muội
da”
(samayam, bản thệ), “ma nô
tát-mạt ra”
(anusmara, nghĩ nhớ. Vốn đối trước hết thảy Như
Lai, lập tam-muội-da thệ, ăn hết thảy phiền
năo, nay sao chẳng nhớ bổn nguyện để nhanh
chóng thực hiện?)
(Kinh)
Như tiền, tŕ bát tướng, thị Thích Ca bát ấn. Bỉ
chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm,
tát phạ cát lệ thước niết tô đạt nễ,
tát phạ đạt ma phạ thỉ đa bát ra bát để,
già già na tam mê, sa ha.
(經)如前,持鉢相,是釋迦鉢印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。薩嚩吉隷鑠涅蘇達儞。薩嚩達摩嚩始多鉢囉鉢底。伽伽那三迷。莎訶。
(Kinh:
Tướng cầm bát như trong phần trước,
đó là ấn bát của Phật Thích Ca. Chân ngôn ấy là: “Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, tát phạ
cát lệ thước niết tô đạt nễ, tát phạ
đạt ma phạ thỉ
đa bát ra bát để,
già già na tam mê, sa ha. Namaḥ samantabuddhānāṃ
sarvakleśaniṣūdana sarvadharmavaśitāprāpta
gaganasame, svāhā”).
Kế
đó, ấn bát của Phật giống như trong phần
trước, tức là ấn bát của Phật Thích Ca. Xét
theo chân ngôn, “tát
phạ cát-lệ thước” (sarvakleśa, hết thảy phiền
năo), “niết
tô đạt nễ” (niṣūdana, đào bới, giống
như cuốc bén bổ thẳng xuống đào bới triệt
để), “tát phạ đạt ma” (sarvadharma, hết thảy các pháp), “phạ thỉ đa bát-ra
bát-để” (vaśitāprāpta, đạt
được, tức là được tự tại
trong các pháp), “già già na
tam mê” (gaganasame, bằng với hư không.
Do được tự tại trong các pháp nên bằng với
hư không, dùng pháp ấy để đào bỏ phiền
năo).
(Kinh) Thích Ca hào tướng ấn, như
thượng, hựu dĩ Huệ thủ chỉ phong tụ
trí đảnh thượng. Thị Nhất Thiết Phật Đảnh ấn. Bỉ chân ngôn viết: - Nam ma tam mạn đa bột
đà nẫm, văm văm, hồng hồng hồng, phát trá, sa ha.
(經)釋迦毫相印。如上,又以慧手指峯聚置頂上,是一切佛頂印。彼真言曰:南麼三曼多勃馱喃。鑁鑁。吽吽吽。發吒。莎訶。
(Kinh:
Ấn tướng bạch hào của Phật Thích Ca,
như trong phần trước, chụm đầu các ngón
của tay Huệ (tay
phải), đặt trên
đỉnh đầu. Đó là ấn Nhất Thiết Phật
Đảnh. Chân ngôn ấy là: “Nam ma tam mạn đa bột đà nẫm, văm văm, hồng
hồng hồng, phát trá, sa ha - Namaḥ
samantabuddhānāṃ, vaṃ vaṃ hūṃ hūṃ
hūṃ phaṭ svāhā”).
Kế
đó, giống như ấn Hào Tướng trong phần
trước; đấy chính là ấn hào tướng của
Phật Thích Ca. Kế đó, dùng năm ngón tay bên phải chụm
lại, đặt trên đỉnh đầu, đấy
chính là ấn Nhất Thiết Phật Đảnh. Xét trong
chân ngôn, “văm văm” (vaṃ vaṃ,
chữ Văm đọc âm Phạ,
nghĩa là “khiến cho các trói buộc do Phiền Năo Chướng
và Sở Tri Chướng đều như hư không”). “Hồng
hồng hồng” (ĺa ba cái nhân, đắc
Tam Không, chứng tam-muội).
(Kinh)
Dĩ tam-muội thủ vi quyền, thư Hỏa, Phong
luân, nhi dĩ Hư Không
gia Địa, Thủy luân thượng. Kỳ trí huệ
thủ thân Phong, Hỏa luân nhập tam-muội chưởng
trung, diệc dĩ Hư
Không
gia Địa,
Thủy,
Hỏa
luân thượng như tại đao tiêu, thị Bất
Động Tôn ấn. Như tiền, Kim Cang huệ ấn,
thị Hàng Tam Thế ấn.
(經)以三昧手為拳舒火風輪,而以虛空加地水輪上,其智慧手申風火輪入三昧掌中,亦以虛空加地水輪上如在刀鞘,是不動尊印。如前,金剛慧印,是降三世印。
(Kinh:
Dùng tay tam-muội (tay trái) nắm thành quyền, duỗi ngón
Hỏa (giữa) và Phong (trỏ), dùng ngón Hư Không (ngón cái) đè
lên ngón Địa (út) và Thủy (áp út). Tay trí huệ (tay phải)
th́ duỗi ngón Phong và Hỏa gập vào ḷng bàn tay tam-muội,
cũng dùng ngón Hư
Không đè lên các ngón Địa,
Thủy, Hỏa như ở trong
vỏ đao. Đó là ấn
của ngài Bất Động. Giống
như Kim Cang huệ ấn trong phần trên th́ là ấn của ngài Hàng
Tam Thế).
Kế
đó, tay trái nắm thành quyền, duỗi các ngón trỏ và
giữa, dùng ngón cái đè lên móng của các ngón út và áp út. Tay
phải cũng làm như thế để tạo thành
đao, nhét vào trong vỏ đao. Đấy chính là ấn của
ngài Bất Động. Ấn của ngài Hàng Tam Thế th́
giống như ngũ cổ
kim cang ấn (ấn thành h́nh chày kim cang năm nhánh).
(Kinh)
Như tiền, dĩ Định Huệ thủ hợp vi
nhất tướng, kỳ Địa, Thủy luân giai
hướng hạ, nhi thân Hỏa luân nhị phong
tương liên, khuất nhị Phong luân trí ư đệ
tam tiết thượng, tịnh Hư Không luân như tam mục
h́nh. Thị vi Như Lai Đảnh
ấn, Phật Bồ Tát mẫu.
(經)如前,以定慧手合為一相,其地水輪皆向下,而申火輪二峯相連,屈二風輪置於第三節上,並虛空輪如三目形。是為如來頂印佛菩薩母。
(Kinh: Giống
như trên, dùng tay Định và Huệ hợp thành một
tướng (tức là chắp hai tay lại), các ngón Địa
(út) và Thủy (áp út) đều hướng xuống dưới,
duỗi cho đầu
hai ngón Hỏa (giữa) nối nhau, gập đốt thứ
ba của ngón Phong (trỏ) cho chạm ngón Hư Không như
h́nh ba con mắt. Đó là Như Lai đảnh ấn, [hoặc
c̣n gọi là] Phật Bồ Tát Mẫu Ấn).
Kế
đó là Phật Nhăn Ấn. Kết Tam-bổ-trá (hư tâm hiệp
chưởng), cùng gập hai ngón út và áp út vào ḷng bàn tay, dựng
hai ngón giữa như cái kim, hai ngón trỏ gập xuống
bấm vào đốt thứ ba của ngón giữa, giống
như h́nh con mắt. Hai ngón cái hơi cong, sao cho chúng ở
phía dưới ngón giữa, khiến cho đầu ngón khum
khum giống như h́nh con mắt. Đấy là tam-muội.
Các ngón út và áp út xếp giống như
kiểu “hướng
nội hiệp chưởng”
(chắp tay sao cho các ngón gập vào ḷng bàn tay) như trong phần
trước [đă nói]. Trên đây là Phật Đảnh Ấn,
cũng gọi là Phật Bồ Tát Mẫu Ấn.
(Kinh)
Phục dĩ tam-muội thủ phú nhi thư chi, huệ thủ
vi quyền,
nhi cử Phong luân do như cái h́nh. Thị Bạch Tán Phật
Đảnh Ấn.
(經)復以三昧手覆而舒之,慧手為拳而舉風輪猶如蓋形,是白傘佛頂印。
(Kinh:
Lại dùng tay tam-muội (tay trái) che lên trên mà duỗi ra. Tay
huệ (tay phải) nắm thành quyền, ngón Phong (trỏ) dựng
lên, tạo thành [h́nh dạng] như cái dù. Đó là ấn của
ngài Bạch Tán Phật Đảnh).
Kế
đó là ấn của ngài Bạch Tán Phật Đảnh (Sitātapatroṣṇīṣa).
Duỗi tay trái, khiến cho các ngón cách nhau khoảng một
tấc, coi đó là phần dù. Tay phải nắm thành quyền,
dựng ngón trỏ làm cán dù. Dùng cán chống vào ḷng bàn tay
trái là thành ấn (hễ nói “nắm thành quyền”
đều là ngón cái ở ngoài các ngón kia, các ấn khác đều
phỏng theo lệ này). Chân ngôn giống như trong phần
trên.
(Kinh)
Như tiền, đao ấn, thị Thắng Phật Đảnh
ấn.
(經)如前,刀印,是勝佛頂印。
(Kinh: Giống
như Đao Ấn trong phần trước, đó là ấn
của ngài Thắng Phật Đảnh).
Kế
đó, kết ấn của ngài Thắng Phật Đảnh
(Jayoṣṇīṣa),
giống như Đao Ấn trong phần trước. Tức
là kết Tam-bổ-trá (hư tâm hiệp
chưởng), ngón giữa dựng
lên, chụm vào nhau, ngón
trỏ và cái bấm vào nhau là thành ấn.
(Kinh)
Như tiền Luân ấn, thị Tối Thắng Phật
Đảnh ấn.
(經)如前,輪印,是最勝佛頂印。
(Kinh:
Giống như Luân ấn trong phần trên, đó là ấn của
ngài Tối Thắng Phật Đảnh).
Kế
đó là ấn của Tối Thắng Phật Đảnh (Vijayoṣṇīṣa),
giống như ấn Chuyển Pháp Luân trong phần trước.
(Kinh)
Như tiền Câu Ấn, Huệ thủ vi quyền, cử
kỳ Phong luân nhi thiểu khuất chi. Thị
Trừ Nghiệp Phật Đảnh ấn.
(經)如前鉤印,慧手為拳舉其風輪而少屈之,是除業佛頂印。
(Kinh: Giống
như Câu Ấn trong phần trước, tay Huệ nắm
thành quyền, dựng ngón Phong lên,
nhưng hơi cong. Đó là ấn của Trừ Nghiệp
Phật Đảnh).
Kế
đó là ấn của Trừ Nghiệp Phật Đảnh
(Vikiraṇoṣṇīṣa),
giống như Câu Ấn trong phần trước. Tức
là chắp hai tay,
sao cho các ngón đan vào nhau trong ḷng bàn tay, cong ngón trỏ
trong tay phải như h́nh cái móc câu.
Hai ngón cái chéo nhau,
sao cho phải đè lên trái. Nay chỉ
có một tay, tức là tay phải nắm thành quyền, dựng
ngón trỏ, hơi cong đốt trên cùng của ngón trỏ.
(Kinh)
Như tiền Phật Đảnh ấn, thị Hỏa Tụ
Phật Đảnh ấn.
(經)如前佛頂印,是火聚佛頂印。
(Kinh:
Giống như ấn Phật Đảnh
trong phần trước th́ là ấn của ngài Hỏa Tụ
Phật Đảnh).
Kế
đến là ấn của ngài Hỏa
Tụ Phật Đảnh (Tejorāśyuṣṇīṣa), giống như ấn
Phật Đảnh trong phần trước.
(Kinh)
Như tiền Liên Hoa Ấn,
thị Phát Sanh Phật Đảnh ấn.
(經)如前蓮華印,是發生佛頂印。
(Kinh:
Giống như ấn Liên Hoa trong phần trước th́ là
ấn của ngài Phát Sanh Phật Đảnh).
Ấn
của ngài Quảng Sanh Phật Đảnh
(Abhyudgatosnīsa, chánh kinh không đề cập vị này) giống
như ấn ngũ cổ kim cang trong phần trước.
Kế đó là ấn của ngài Phát Sanh Phật Đảnh
(Abhyudgatoṣṇīṣa):
Kết ấn Liên Hoa (tức Quán Âm Ấn
trong phần trước).
(Kinh)
Như tiền thương-khư ấn, thị Vô Lượng
Âm Thanh Phật Đảnh ấn.
(經)如前商佉印,是無量音聲佛頂印。
(Kinh:
Như ấn thương-khư trong phần trước
là ấn của ngài Vô Lượng Âm Thanh Phật Đảnh).
Ấn
của ngài Vô Lượng Âm Thanh Phật Đảnh (Anantasvaraghoṣoṣṇīṣa)
th́ kết Thương Khư ấn như đă nói trong phần
trước (tức là kết Tam-bổ-trá, cùng gập hai
ngón cái, dùng hai ngón trỏ cùng đè lên).
(Kinh)
Dĩ trí huệ thủ vi quyền, trí ư mi gian, thị
Chân Đà Ma Ni Hào Tướng ấn.
(經)以智慧手為拳置在眉間,是真多摩尼毫相印。
(Kinh: Dùng tay trí
huệ (tay phải) nắm
thành quyền, đặt giữa hai mày. Đó là ấn Chân
Đà Ma Ni Hào Tướng).
Kế
đó là ấn Hào Tướng (Ūrṇā).
Tay phải nắm thành quyền rồi chống ngón trỏ
vào giữa hai mày, gọi là Chân Đà Ma Ni (Cintāmaṇi, Như Ư Bảo Châu).
Đấy chính là ấn Hào Tướng.
(Kinh)
Như tiền Phật Đảnh ấn, thị Phật
Nhăn ấn. Phục hữu thiểu dị, sở vị kim
cang tiêu tướng.
(經)如前佛頂印,是佛眼印。復有少異,所謂金剛標相。
(Kinh:
Ấn Phật Nhăn giống ấn Phật Đảnh trong
phần trước. Lại có chút khác biệt, tức là thể
hiện h́nh tướng biểu trưng của chày kim
cang).
Ấn
Phật Nhăn (Buddhalocanā) giống
như ấn Phật Mẫu trong phần trước. Trong
ấy có chút khác biệt là để ngón cái và ngón giữa
cách nhau chừng bằng một hạt lúa mạch, đừng
cho chúng chạm nhau, giống như h́nh [chày kim cang] năm
nhánh là được!
(Kinh)
Trí huệ thủ tại tâm, như chấp liên hoa tượng,
trực thân Xa-ma-tha tư, ngũ luân thượng thư, nhi ngoại
hướng cự chi, thị Vô Năng Thắng ấn.
(經)智慧手在心,如執蓮華像,直申奢摩他臂,五輪上舒而外向距之,是無能勝印。
(Kinh: Đặt
tay trí huệ (tay phải) nơi tim, giống như cầm
hoa sen, duỗi tay Xa-ma-tha (tay trái), năm ngón hướng
lên trên, duỗi ra phía ngoài cách nhau. Đó là ấn của
ngài Vô Năng Thắng).
Kế
đó là ấn của Vô Năng Thắng (Aparājita)
Minh Vương. Tay phải như ấn Chấp Liên Hoa (tức
đầu ngón trỏ và ngón cái bấm vào nhau, ngón giữa
cong gập đặt vào giữa, hai ngón út và áp út dựng
thẳng là được). Duỗi thẳng tay trái, năm
ngón hướng lên trên nhưng ngả ra phía ngoài (các đầu
ngón tay tách nhau). Tay ấy hơi cao hơn đầu là thành
ấn. Ấn này kết khi đứng th́ giống như
Bát Lật Để Rị trong phần trước!
(Kinh)
Định Huệ thủ hướng nội vi quyền,
nhị Hư Không luân thượng hướng, khuất
chi như khẩu, thị Vô Năng Thắng Minh Phi ấn.
(經)定慧手向內為拳,二虛空輪上向屈之如口,是無能勝明妃印。
(Kinh:
Hai tay Định và Huệ hướng vào trong nắm thành
quyền, hai ngón Hư Không (ngón cái) hướng lên trên, cong
như cái miệng. Đó là ấn của Vô Năng Thắng
Minh Phi).
Kế
đó các ngón đan vào nhau, gập
trong ḷng bàn tay, nắm thành quyền. Hai ngón cái đặt sát nhau ở
ngoài quyền, cong lóng ngón tay như
cái móc câu. Đó gọi là “khẩu trạng” (h́nh dạng
cái miệng), chính là ấn của Vô Năng Thắng Minh
Phi.
(Kinh)
Dĩ trí huệ thủ thừa giáp, thị Tự Tại
Thiên ấn.
(經)以智慧手承頰,是自在天印。
(Kinh:
Dùng tay trí huệ đỡ má, đó là ấn của Tự
Tại Thiên).
Kế
đó, duỗi tay phải đỡ má phải, hơi
nghiêng đầu tựa lên tay, má hơi cách tay một chút.
Đó là ấn của
Tịnh Cư Thiên (đó là tay tư duy, c̣n có tên là Tự Tại
Thiên).
(Kinh)
Tức dĩ thử ấn linh Phong,
Hỏa
luân sai lệ thân chi, thị Phổ Hoa Thiên Tử ấn.
(經)即以此印令風火輪差戾申之,是普華天子印。
(Kinh: Liền dùng ấn ấ