Phụ Lục 1:

 

Lời tựa bản văn Tịnh Độ Chuyên Tu Giải Báng

 

Úc Sinh tôi căn độn thức thô, chớm thông kinh giáo, chỉ tin sâu xa vào một môn Tịnh Độ. Tôi nhận được cuốn sách tán dương ư chỉ chuyên tu của Ngọc công (tiếng kính xưng pháp sư Luyến Tây Ngọc Phong), được thầy rộng ḷng ban cho cuốn sách này th́ thật là cơ duyên hội hợp, đâu dám im lặng!

Trong trăm ngàn vạn người trong thiên hạ, có nhiều vị là hạng trung trí; c̣n hạng thuần trí hay thuần ngu rất ít. Bậc trí thông suốt trên dưới, tâm quy về Nhất Thừa, chẳng phải chỗ tịnh th́ chẳng trụ. Hạng người ấy gọi là bậc lợi căn. Người ngu giữ lấy những điều thô phác, chẳng buồn cao luận, chấp tŕ danh hiệu, lâu ngày được an lạc; hạng này gọi là kẻ độn căn. Hạng trung trí là những người tự phụ tài chí, bỏ cái dễ chọn cái khó để tu hành. Về mặt t́nh thức th́ bộp chộp, về mặt cảnh giới th́ hiểu biết qua loa, bàn đến Tông Môn th́ lời lẽ rất sâu sắc nhưng thực chất rỗng tuếch, chẳng lănh ngộ được ǵ, biến thành kẻ hùa theo. Đối với pháp môn Tịnh Độ th́ cật lực chặt bửa sát đất. Thật là giống như coi việc chất đá xây thành lũy là dễ dàng như đăi cát, khác nào đối với việc phải lần theo từng bậc trèo núi lại nghĩ là ḿnh có thể bay lên tuyệt tích, chẳng ngờ thân nặng như tạ, diệt vong mấy khi! Khe hang cách trở, hụt một bước chân là sa sảy ngàn dặm.  

Cũng giống như vậy, xét về t́nh thức, kẻ ấy đă vướng trong lưới trần, suy lường cảnh giới một cách hời hợt nên càng đánh mất chơn thường, ở măi trong đêm dài dằng dặc đợi sáng đến khi nào! [V́ thế], thầy tôi đă phát phẫn than dài, ứa lệ khuyên răn. Úc tôi do đă phát giác căn bịnh si dại ấy nên thưa cùng mọi người: Hăy nên đọc sách này để thúc liễm tài chí ḿnh, bỏ đi cái t́nh thức, chuyên nhất cảnh giới. Nếu chẳng thâm nhập tánh hải th́ chẳng thể quy hướng, tin tưởng nổi Tịnh Tông. Nếu chẳng chấp tŕ hồng danh th́ chẳng thể đạt thẳng ngay lên bất thối. Chỉ khi cơi ḷng nguội lạnh, b́nh ổn th́ mới có thể tu tŕ già dặn, chắc thật.

Thầy tôi văng sanh nhưng c̣n lưu lại yếu chỉ vi diệu. Nếu như chán nổi uế độ th́ cơi tịnh mới dễ sanh. Nhờ nguyện lực từ bi lớn lao, nhờ pháp môn phương tiện nhiệm mầu, một ḷng chuyên tu th́ sẽ tự được thâm ngộ. Lời thầy đă dạy trọn vẹn hết cả, Úc tôi nào dám bàn xằng!

Mùa Đông năm Quư Mùi niên hiệu Quang Tự, Nguyên Ḥa Ngô Úc Sinh đề tựa

 

Chuyên Tu Pháp Môn Giải Báng

(Giải trừ những lời phỉ báng đối với pháp môn Chuyên Tu)

Luyến Tây học nhân Ngọc Phong Cổ Côn soạn

 

Vào mỗi nửa tháng, người đă thọ giới Bồ Tát nhất định phải tụng bốn mươi tám giới dạy trong kinh Phạm Vơng. Nếu là kẻ ít chữ nghĩa, chẳng đủ sức tụng hết th́ cần phải tụng đủ mười giới trọng. Huống hồ chính đức Phật đă dạy các Phật tử rằng: “Có mười ba la đề mộc xoa (4) nếu người đă thọ Bồ Tát giới chẳng tụng những giới ấy th́ chẳng phải là Bồ Tát”. Chẳng phải là Bồ Tát th́ chẳng phải là gịng dơi nhà Phật.

Người đời Mạt Pháp đấu tranh kiên cố, v́ chẳng biết đến tội vạ của mười giới trọng nên đâm ra báng Phật, báng Pháp, báng Tăng, thậm chí gièm báng pháp môn Chuyên Tu của Ḥa Thượng Thiện Đạo là “chấp chặt một môn”! Họ chỉ có một mắt nên mới báng pháp môn Chuyên Tu, ắt sẽ làm hại đến vô lượng vô biên người chướng nặng khác, khiến người độn căn chẳng ĺa khổ nổi; đành cô phụ đức Phật ta là bậc đă ở trong đời ác ngũ trược đúng vào lúc khó giáo hóa nhất mà dạy ra pháp môn “chí viên chí đốn, ĺa khổ dễ dàng, khó tin nhất” này, thật chẳng đáng buồn lắm thay! V́ thế, khuyên kẻ mới phát tâm trong tông ta (tức là tông Thiên Thai) phải nên tụng thuộc mười giới trọng, kính cẩn lấy đó làm nhật khóa th́ mới khỏi phạm phải đại giới đấu tránh, hủy báng trong mai sau.

Phải biết là trong mười giới trọng, có sáu giới liên quan đến những việc đấu tránh, hủy báng: tự khen ḿnh chê người, hủy báng Tam Bảo. Hai điều răn này rất minh bạch, phải nên khắc xương tạc dạ, chẳng lúc nào quên.

Ḥa Thượng Thiện Đạo dạy:

“Chúng sanh chướng nặng, cảnh tế tâm thô, thần thức lao chao nên quán cảnh khó thành. V́ thế, Đại Thánh từ mẫn, khuyên rơ phải chuyên xưng danh hiệu chính là v́ xưng danh là dễ. Cứ hễ xưng danh liên tục th́ được văng sanh. Nếu có thể niệm niệm liên tục, lấy trọn đời làm kỳ hạn th́ mười người tu cả mười được văng sanh, trăm người tu cả trăm người văng sanh. V́ sao vậy? V́ không có ngoại duyên tạp loạn nên được chánh niệm, v́ được tương ưng với bổn nguyện của Phật, v́ chẳng trái nghịch giáo pháp, v́ thuận theo lời Phật.

Nếu tu tạp nghiệp để cầu văng sanh th́ trăm kẻ tu mới ḥng được một, hai; ngàn người tu chỉ mong được ba, bốn. Đó là v́ tạp duyên loạn động nên mất chánh niệm, v́ chẳng tương ứng với bổn nguyện của Phật, v́ trái nghịch giáo pháp, v́ chẳng thuận lời Phật, v́ hệ niệm chẳng liên tục, v́ tâm chẳng luôn báo ân Phật. Dẫu có hạnh nghiệp nhưng thường tương ứng với danh lợi, thích thân cận tạp duyên, tự chướng, chướng người khác sanh về Tịnh Độ”.

Ngài c̣n viết kệ như sau:

 

Lần lần da gà, tóc hạc (ư nói: da nhăn, tóc bạc)

Thấm thoát chân bước liêu xiêu

Dẫu cho vàng ngọc đầy nhà

Khó tránh suy tàn, lăo, bịnh!

Dẫu cho khoái lạc ngàn phen

Rốt cuộc vô thường xảy tới

Có mỗi nẻo tắt tu hành:

Chỉ niệm A Di Đà Phật!

 

Đại sư Thông Trí soạn bài ca niệm Phật như sau:

 

Tôi nay xin khuyên người đồng học

Chẳng cần tham Thiền, đọc kinh sách

Chỉ mỗi một câu A Di Đà

Trong mười hai thời thường giữ chắc

 

Đấy thật là lời khuyên “mổ tim vẩy máu” vậy. Người thời nay thần thức phiêu diêu bất định, nếu chẳng quét sạch các sự hiểu biết tạp nhạp th́ làm sao nhất tâm niệm Phật cho nổi? V́ thế, đại sư mới bảo chẳng cần phải tham Thiền và xem kinh; chỉ cốt trong mười hai thời nhất tâm niệm Phật; đấy chính là pháp môn chuyên tu của Ḥa Thượng Thiện Đạo vậy. Tham Thiền và xem kinh toàn là học cho hiểu. Hiểu mà không hành th́ khác ǵ chẳng hiểu! V́ thế, đại sư Hám Sơn dạy:

 

Tụng kinh th́ dễ, hiểu kinh khó

Miệng tụng chẳng hiểu cũng như không

Hiểu nhưng chẳng hành chỉ phí sức

Ngày tụng vạn quyển cũng uổng công

 

Người đời nay xem kinh không những chỉ phí sức mà c̣n mười điều lầm lẫn hết chín là do tự cậy thông minh, chẳng chịu để cơi ḷng trống rỗng để cầu học (ư nói: không ỷ vào những hiểu biết để thực sự học đạo nên bị sở tri chướng làm chướng ngại), mà cũng v́ khó gặp được bậc minh sư hay bạn lành thật sự thông hiểu Tông và Giáo. Trong bài ca Khuyên Niệm Phật, sư Thông Trí bảo: “Chẳng cần tham Thiền, đọc kinh sách” chính là do nguyên nhân này.

Trong bài ca ấy, c̣n có câu:

 

Đường Thiền gập ghềnh, lạc lắm chỗ

Vĩnh Minh tông sư đă chỉ rơ

Xem kinh tuy là báo tứ ân

Nếu chẳng viên giải vẫn vướng mắc

 

Nhất tâm niệm Phật chính là yếu chỉ của kinh Di Đà, chẳng cần biết là Thiền hay không Thiền, là Giáo hay không phải Giáo, niệm niệm đều do bi tâm triệt để của đức Bổn Sư hiển hiện, niệm niệm đều lưu xuất từ tướng lưỡi rộng dài của sáu phương chư Phật, niệm niệm đều được nguyện lực từ bi của Phật A Di Đà nhiếp thọ; niệm niệm đều nhờ vào Phật khiến cho quang thọ trong tự tâm được hiển hiện trọn vẹn. V́ vậy, sách Trực Chỉ viết: “Niệm Phật một tiếng, tương ưng một tiếng. Niệm Phật nhiều tiếng, tương ưng nhiều tiếng”. Có Tông hay Giáo nào vượt hơn nổi pháp này đâu?

Sách Yếu Giải chép: “Một tiếng A Di Đà Phật có thể chuyển Kiếp Trược thành hải hội thanh tịnh, chuyển Kiến Trược thành Vô Lượng Quang, chuyển Phiền Năo Trược thành Thường Tịch Quang, chuyển Chúng Sanh Trược thành liên hoa hóa sanh, chuyển Mạng Trược thành Vô Lượng Thọ”. Công đức chẳng thể nghĩ bàn như thế há nào chẳng gồm đủ lư tánh của Tông và Giáo hay sao?

Tổ Triệt Ngộ dạy: “Thể hiện đến tột cùng cốt tủy nhà Thiền, nêu Giáo đến cùng cực chính là A Di Đà Quả Phật An Lạc Tây Phương”. Tổ Tỉnh Am dạy: “Một ngàn bảy trăm sợi mây, một dao chém phăng. Tám vạn bốn ngàn pháp tạng, sáu chữ tóm trọn”. Tổ Ngẫu Ích bảo: “Một pháp Tŕ Danh độ trọn ba căn, gồm thâu cả sự lẫn lư không c̣n sót, tóm trọn Tông lẫn Giáo chẳng sểnh chút ǵ”. Những lời dạy như vậy đều thể hiện ư trên th́ sao lại bảo pháp môn chuyên tu là “chấp một pháp, phế pháp khác, báng Tông hủy Giáo”?

Mười phương chư Phật nói ra hết thảy các pháp môn, không có pháp nào là chẳng v́ phổ độ chúng sanh liễu sanh thoát tử. Pháp môn chuyên tu từ trong tâm từ bi triệt để của chư Phật lưu xuất, c̣n được gọi là pháp môn Phương Tiện Thắng Dị. Bởi thế, sách Yếu Giải nhận định:“Pháp này không ai hỏi mà đức Phật tự nói, [là pháp] được ḷng đại từ triệt để gia tŕ, có thể khiến cho các hữu t́nh nhiều chướng trong đời Mạt Pháp nương theo đó chóng chứng lên Bất Thối”.

Đừng lấy những chuyện của kẻ lợi căn thông Tông, thông Giáo để chèn ép pháp này. Đại sư U Khê dạy: “Cần phải đọc hết các kinh Đại Thừa, học đủ hết các lời dạy của chư Tổ. Hễ là sách Tịnh Độ th́ cần phải t́m đọc hết từng cuốn”. Đây chính là lời dạy dành cho bậc lợi căn, chứ hạng độn căn gánh vác ǵ nổi? Chỉ biết lơm bơm mấy mặt chữ th́ làm sao đọc hết các kinh sách Đại Thừa cho được? Khóa tụng thường ngày c̣n học chưa xong th́ làm sao học khắp các lời dạy của chư Tổ cho được? Huống hồ, trong chín phẩm văng sanh được dạy trong kinh, chỉ có thượng thượng phẩm là đọc tụng Đại Thừa; c̣n đối với trung trung phẩm, kinh bảo chẳng cần phải thọ tŕ đọc tụng kinh điển Phương Đẳng, chỉ cần khéo hiểu nghĩa lư, tin sâu nhân quả th́ đều được văng sanh. Biết có Tây phương, niệm Phật cầu được văng sanh; đó chính là “khéo hiểu nghĩa lư”. Trong hạ hạ phẩm toàn là hạng người ngu ác nghịch niệm Phật văng sanh; nếu cứ đem lời“phải đọc hết các kinh Đại Thừa” để bó buộc họ th́ họ nhất định sẽ phải đọa lạc hết, c̣n ǵ là “chín phẩm hàm linh đều lên bờ kia” nữa?

Kẻ độn căn chẳng thể học nhiều, hễ tham học nhiều th́ nhất định sẽ chẳng thành; giống như chiếc thuyền nhỏ chẳng chở được nhiều: hễ tham chở nhiều ắt sẽ gặp nguy hiểm. V́ thế, khi Phật hóa độ tỳ kheo Bàn Đặc (tức tôn giả Châu Lợi Bàn Đà Già), Phật chỉ dạy tôn giả miệng niệm hai chữ “tảo trừ” (quét dọn) th́ tôn giả liền được đắc quả. Xin thử hỏi những kẻ gièm báng: Hai chữ “tảo trừ” ấy nếu xét đến triệt để th́ có đủ cả Tông, Giáo và Luật hay chăng? Nếu chẳng có đủ Tông, Giáo, Luật th́ ắt sẽ hại người khác mắc đọa tam đồ, chứ làm sao đắc đạo quả cho nổi? Do ngài Bàn Đặc đắc quả nên nhất định hai chữ ấy phải trọn đủ Tông, Giáo, Luật. Huống hồ sáu chữ hồng danh được chư Phật cùng khen ngợi lại chẳng có đủ các lư của Tông, Giáo, Luật ư?

Bởi thế, thiền sư Triệt Ngộ mới nói: “Một câu A Di Đà Phật chính là tâm yếu của đức Phật [Bổn Sư] ta. Xét theo chiều dọc, danh hiệu ấy thông suốt ngũ thời (5), xét theo chiều ngang gồm trọn bát giáo (6)”. V́ lẽ này, Ḥa Thượng Thiện Đạo cực lực hoằng dương pháp môn chuyên tu Ghi Số Tŕ Danh cho đến hết mạng mới thôi. Những người được ngài hóa độ rất nhiều, có vị tụng kinh Di Đà từ mười vạn đến năm mươi vạn lần; có vị nhật khóa niệm Phật từ một vạn câu đến mười vạn câu, đắc Niệm Phật Tam Muội văng sanh Tây Phương, chẳng thể ghi chép hết nổi! Nếu ngài chẳng phải là hóa thân của Phật A Di Đà th́ làm sao độ chúng được như vậy?

Vả lại, Quán kinh cũng dạy: “A Di Đà Phật có tám vạn bốn ngàn quang minh. Mỗi một quang minh chiếu khắp mười phương thế giới nhiếp thủ chúng sanh niệm Phật chẳng bỏ”; vậy th́ có nên khuân hết thảy pháp môn Thiền, Giáo, Luật ra để hủy báng pháp môn Chuyên Tu hay không? Chư Phật, chư Tổ ngàn lần khuyên, vạn lần khuyên, khuyên người quy nhất; c̣n người thời nay th́ lại ngàn lần khuyên, vạn lần khuyên, khuyên người quy loạn! Ấy đều là do người đời Mạt Pháp tâm có lắm dị kiến vậy!

Thiền sư Thiên Như nói:“Nếu học theo chuyên tu th́ chí phải quyết định. Nếu ông đă một đời tham Thiền nhưng tham đă chẳng ngộ, lại c̣n học Giáo nhưng Giáo cũng lại chẳng minh, măi đến giờ đây cứ lông bông chẳng đoạn nổi vọng niệm; lại c̣n toan nói dăm câu Thiền, lại c̣n toan bàn đôi câu Giáo, t́nh vướng đôi bề, niệm chia bốn ngả.

Tổ Sư từng bảo: ‘C̣n vướng mắc mảy may niệm nào th́ đó chính là nghiệp nhân của tam đồ’. Vừa thoạt nh́n liền sanh phân biệt, vạn kiếp buộc ràng. Chí đă không quyết định, t́nh niệm lại đa đoan. Bởi lắm nỗi đa đoan nên chánh niệm gián đoạn; hễ nhất niệm bị gián đoạn th́ liền biến thành nghiệp ràng buộc trong tam đồ”.

Tổ Thiên Như đă khổ công triệt cốt thấu tủy khuyên chuyên tu đến như thế mà sao vẫn c̣n có kẻ chẳng chịu tin nhận? Đúng là kẻ nghiệp chướng sâu nặng, chẳng cách nào cứu nổi!

Kinh Viên Giác dạy:“Chúng sanh đời tương lai hy vọng thành đạo nhưng chẳng mong cầu giác ngộ mà chỉ ưa đa văn, tăng trưởng Ngă Kiến. Phải nên tinh tấn hàng phục phiền năo th́ chưa đắc sẽ đắc, chưa đoạn sẽ đoạn”. Sách Chỉ Quán nói những điều như “lănh, giữ, ghi nhớ”, tâm nhọc chí mỏi; bàn đi nói lại chuyện “nước đục, châu mờ” đều nhằm để khuyên người đừng tạp học th́ mới có thể thành tựu tam muội được. Huống hồ là chúng ta đang sống trong thời kỳ thọ mạng ngắn ngủ, ngày hôm nay chưa biết nổi ngày mai? Khuyên mọi người gấp rút niệm Phật e c̣n chưa kịp th́ có nên khuyên người tạp học, trái nghịch lời dạy chuyên tu của tổ Thiện Đạo hay chăng?

Pháp môn vô lượng, ai nấy nên đối với pháp ḿnh ưa thích cực lực tin tưởng vào một môn thôi th́ ắt sẽ thành đạo; đấy mới đáng gọi là báo đáp ân Phật. Đừng cưỡng khuyên kẻ sơ tâm học nhiều môn, phải nên thâm nhập một môn. Sau khi đă đắc Tam Muội rồi th́ mới có thể học rộng hết thảy các pháp môn. V́ thế, nhà Thiền cũng có câu: “Nếu chưa hiểu việc lớn th́ thề chẳng học kinh giáo”, huống hồ là đối với pháp Tịnh Độ cầu được văng sanh ngay trong một đời mà lại chẳng chuyên tu hay sao?

Do đó, sách Bí Tạng Chỉ Nam chép: “Nếu là kẻ sơ tâm mà lại ưa muốn bàn thoại đầu, muốn chẳng chấp tướng, muốn học viên dung tự tại th́ đều là hạng tin chẳng sâu, hành chẳng tận sức; dẫu có giảng nổi cả mười hai phần giáo, hiểu được một ngàn bảy trăm lời chuyển ngữ đi nữa th́ vẫn là chuyện bên bờ sanh tử. Đến lúc lâm chung, những chuyện ấy đều vô dụng!”

Sách c̣n viết: “Pháp môn Niệm Phật chẳng có chi là kỳ đặc cả, chỉ quư ở chỗ tin cho tới nơi, giữ ǵn [niềm tin ấy] cho thật ổn rồi thẳng thét mà niệm: suốt một ngày đêm niệm mười vạn, năm vạn hoặc ba vạn; lấy số hạn quyết định chẳng khuyết ấy làm chuẩn. Suốt cuộc đời này thề chẳng thay đổi; nếu chẳng được văng sanh th́ tam thế chư Phật đều nói dối!”

Một phen được văng sanh rồi th́ vĩnh viễn chẳng thối chuyển; các pháp môn đều được hiện tiền. Kỵ nhất là hôm nay Trương Tam, ngày mai Lư Tứ (7): Gặp người thuộc Giáo môn bèn toan tầm chương trích cú; gặp người tu Thiền liền tưởng chuyện tham cứu, vấn đáp Thiền cơ; gặp người tŕ Luật bèn tính chuyện đắp y tŕ bát. Đấy chính là hạng chẳng rơ đầu đuôi, chẳng rành lớp lang, chẳng biết rằng giáo lư chí cực của cả mười hai bộ trong Tam Tạng hoàn toàn gói gọn trong câu niệm A Di Đà Phật! Một ngàn bảy trăm công án, cơ quan hướng thượng cũng nằm gọn trong đó! Ba ngàn oai nghi, tám vạn tế hạnh, Tam Tụ Tịnh Giới cũng nằm gọn trong đó. Thậm chí như sách Yếu Giải nói: “Giết hẳn cái tâm tham dục đi, trân quư một hạnh này”. Lời nói ấy đúng là đă thâm đắc pháp Chuyên Tu của tổ Thiện Đạo vậy.

 

Khen ngợi sách Bí Tạng Chỉ Nam trong tập Tịnh Độ Thập Yếu

 

Kính lạy Linh Phong đại đạo sư

Thập Yếu Chỉ Nam công chẳng nhỏ

Phổ khuyến lặng tâm niệm Di Đà

Kỵ nhất đầu đuôi đều chẳng rơ!

Tông, Giáo, Giới Luật đều trong ấy

Chẳng cần bỏ đây t́m bên ngoài

Con bắt chước ngài vẽ hồ lô

Khuyên người niệm Phật là tốt nhất

 

Hỏi: Nếu khuyên người chỉ có niệm Phật là tốt nhất th́ hóa ra hết thảy các kinh giáo đều là vô dụng hay sao?

Đáp: Chỉ khuyên niệm Phật thôi là thuyết pháp ứng theo căn cơ. Những chúng sanh thuộc căn cơ này th́ phải dùng pháp Niệm Phật này cho nên quyết định chẳng khen ngợi các pháp khác! Nếu chỉ khen ngợi pháp khác đôi chút sẽ khiến cho họ khởi lên tâm tham mộ, chẳng chịu cam tâm niệm Phật. Như kinh Di Đà dạy: “Chẳng thể dùng chút thiện căn phước đức nhân duyên để đuợc sanh về cơi ấy. Nghe nói A Di Đà Phật, chấp tŕ danh hiệu nhất tâm bất loạn th́ liền được văng sanh”. Bởi vậy, tổ Tỉnh Am bảo:

 

Chẳng nhọc tam kỳ tu phước huệ

Chỉ dùng lục tự xuất càn khôn

 

Pháp nào th́ có căn cơ riêng biệt cho pháp ấy chứ có pháp nào vô dụng đâu! Ví như thuốc chất đầy nhà, người bịnh ǵ th́ uống thuốc đó, chứ đâu phải là có những thứ thuốc chẳng ai uống đâu!

 

Kệ khuyên lợi căn, độn căn đều nên tu

 

Xin khuyên bậc lợi căn trí huệ 

Ngày đêm hăy nên xem kinh giáo

Xem hiểu hết thảy diệu pháp môn

Hoằng truyền khắp chốn để báo ân

Dù Tông, dù Giáo hay Giới Luật

Đừng nên chấp nhất khiến người cười

Dùng công đức ấy nguyện văng sanh

Thượng phẩm thượng sanh ắt đến trước

 

                                      *

 

Xin khuyên người độn căn chướng nặng

Hăy nên niệm Phật chớ học Giáo

Phật đă từ bi khuyên niệm Phật

Nên gấp gáp cầu sanh Tây phương

Mới hợp nghĩa trong kinh Di Đà

Mới hợp lời của sáu phương Phật

Mới được lâm chung tâm chẳng loạn

Mới được Di Đà hiện trước mặt

 

Sách Tỉnh Am Pháp Sư Ngữ Lục có đoạn ghi:

“Hỏi: Tổ Sư dạy: ‘Kẻ trí biết tâm là Phật, kẻ ngu thích văng sanh Tây Phương’. Theo đó mà luận th́ chỉ kẻ ngu mới thích niệm Phật, bậc trí th́ phải nên tham Thiền! Nếu khuyên tu văng sanh e rằng trái với ư Tổ, chẳng luận cho xuôi đuợc!

Đáp: Nếu bảo văng sanh là ngu th́ tính từ chư Tổ, các bậc cao hiền trong Liên Xă cho đến các vị Mă Minh, Long Thọ, Văn Thù, Phổ Hiền cũng đều là ngu cả sao? Các ngài cũng chẳng biết được tâm hay sao? Phải biết rằng: Nếu xét cùng tận về lư th́ chỉ có mỗi ḿnh đức Phật đáng gọi là trí giả, ngoài ra đều là ngu hết” (theo đó th́ thấy: Chỉ ḿnh đức Phật đáng gọi là bậc lợi căn, ngoài ra đều là độn căn hết; cho nên ai nấy đều phải nên niệm Phật!)

Sách Phật Tổ Thống Kỷ chép: “Niên hiệu Chí Đức năm thứ ba (*), triều thần đ́nh nghị cho rằng tăng ni đa số thiếu đức hạnh, muốn sát hạch kinh điển, ai không thông hiểu th́ bắt hoàn tục.

Khải Thiền Sư (tổ Trí Khải) can gián nhà vua: ‘Ông Điều Đạt (Đề Bà Đạt Đa) mỗi ngày tụng vạn câu kinh vẫn chẳng khỏi mắc đọa, ngài Bàn Đặc chỉ nhớ mỗi một câu kệ lại chứng Tứ Quả. Luận đến đạo hạnh th́ nào có quan hệ ǵ đến chuyện đọc tụng nhiều!’ Vua cả đẹp, liền ngưng lệnh sát hạch”.

Đại sư Liên Tŕ nói: “Ông Mễ Nguyên Chương bảo người đọc sách cần phải chuyên nhất, không c̣n ham thích chuyện ǵ khác nữa th́ mới thành tài được. Tôi nghe kẻ giỏi đánh đàn thời xưa cũng chỉ chuyên tập luyện đôi ba khúc th́ mới đạt đến chỗ tinh diệu”. Lời nói ấy tuy đơn giản nhưng có thể áp dụng vào những việc lớn lao. Phật dạy: “Chuyên tâm một chỗ th́ không việc ǵ chẳng hoàn thành”. V́ vậy, nếu tâm phân vân đôi ngả th́ sự chẳng quy nhất được! T́nh chuyên chí thiết th́ tam muội chóng thành. Người niệm Phật hay tham Thiền đều chẳng thể không biết điều này! V́ lẽ đó, trong Niệm Phật Ca mới có câu:

 

Tôi nay xin khuyên người đồng học

Chẳng cần tham Thiền, đọc kinh văn

Chỉ mỗi một câu Di Đà Phật

Trong mười hai thời thường giữ chặt

 

Có kẻ lại b́nh bốn câu trên là báng Tông, hủy Giáo th́ thật chẳng đáng buồn lắm ư? Người ấy chỉ biết đức Phật thuyết pháp, pháp nào cũng hay cả, nhưng lại chẳng biết căn cơ của chúng sanh có thời phải dùng pháp này, có lúc lại phải bỏ pháp ấy giống như thuốc của bậc Y Vương chữa lành bịnh này, nhưng chẳng chữa lành bịnh khác. Thuốc nào trị được bịnh th́ phải nên cực lực khen ngợi khiến cho [người bịnh] tin nhận tuyệt đối th́ các bịnh mới hết. C̣n thuốc nào chẳng trị được bịnh th́ sẽ cực lực chê trách khiến cho người bịnh dứt ḷng ngờ, không chịu uống th́ mới khỏi bị thuốc làm hại.

Nay đúng là thời Mạt Pháp th́ phải nên dùng pháp môn Niệm Phật phổ độ chúng sanh. Nếu chẳng quở trách tạp nghiệp th́ làm sao thành tựu nổi nhất tâm ḥng phù hợp ư chỉ kinh Di Đà và pháp chuyên tu của Ḥa Thượng Thiện Đạo? Nếu biết được lời khuyên “việc học quư ở chỗ chuyên tinh” của tổ Liên Tŕ th́ ắt sẽ chẳng c̣n báng bổ lời dạy chuyên tu nữa!

         

Tổ Tỉnh Am nói:      

Chẳng nhọc tam kỳ tu phước huệ

Chỉ dùng lục tự xuất càn khôn

(Phước chính là năm độ trước, Huệ là Bát Nhă. Ư nói: Chỉ cần niệm Phật chẳng cần phải tu Lục Độ).

 

Niệm Phật Ca có câu:

Chẳng cần tham Thiền, đọc kinh văn

Chỉ câu Di Đà thường giữ chặt

 

Đối với hai câu này nên tin câu nào, nên phỉ báng câu nào? Nếu tin lời tổ Tỉnh Am th́ cũng phải nên tin Niệm Phật Ca. Nếu báng Niệm Phật Ca th́ cũng chính là báng lời tổ Tỉnh Am v́ lời ca ấy là đúng theo giáo pháp mà khuyên lơn. Niệm Phật Ca chỉ khuyên người đồng học chẳng cần phải tham Thiền, xem kinh để ḥng nhất tâm niệm Phật, thế mà đă bảo là báng Tông hủy Giáo! C̣n như tổ Tỉnh Am lại khuyên khắp hết thảy chúng sanh chỉ nên niệm Phật A Di Đà, chẳng cần phải tu Lục Độ. Trong Lục Độ, Thiền Định chính là Tông, Bát Nhă chính là Giáo, Tŕ Giới chính là Luật! Có kẻ nào dám bảo tổ Tỉnh Am hủy báng Tông, Giáo, Luật chăng? Lại có kẻ tạp học tha thiết khuyên người chuyên tu nên tu trọn Lục Độ, đừng chấp một pháp mà bỏ các hạnh khác th́ thật là đáng thương xót! Phải hiểu rơ: tổ Tỉnh Am thốt ra lời dạy có vẻ trái nghịch rành rành ấy là do có những kẻ đọc kinh nhưng chẳng hiểu nghĩa, chẳng hiểu rằng một câu Di Đà gồm thâu trọn vẹn lục độ, vạn hạnh.

Tổ Liên Tŕ bảo: “Nhất tâm niệm Phật th́ vạn duyên tự xả, đấy chính là Bố Thí Ba La Mật. Nhất tâm niệm Phật th́ các ác tự dứt, đấy chính là Tŕ Giới Ba La Mật. Nhất tâm niệm Phật th́ tâm tự nhu nhuyễn, đấy chính là Nhẫn Nhục Ba La Mật. Nhất tâm niệm Phật trọn chẳng thối đọa, đấy chính là Tinh Tấn Ba La Mật. Nhất tâm niệm Phật th́ các tưởng chẳng sanh, đấy chính là Thiền Định Ba La Mật. Nhất tâm niệm Phật th́ chánh niệm phân minh, đấy chính là Bát Nhă Ba La Mật”. Suy đến cùng cực th́ chẳng ngoài một niệm mà trọn đủ muôn hạnh!

Chuyên Tu Pháp Môn Giải Báng hết

(Bửu Quang Tự đệ tử Như Ḥa kính dịch xong ngày 20 tháng 10 năm 2002)