Đại
Thừa Địa Tạng Thập Luân Kinh Giảng Kư, phần
3
大乘大集地藏十輪經講記
Mộng Tham lăo
ḥa thượng chủ giảng
梦参老和尚主講
Chuyển ngữ:
Bửu Quang Tự đệ tử Như Ḥa
Giảo chánh:
Đức Phong và Huệ Trang
(Kinh)
Tùy sở tại xứ, nhược chư hữu t́nh, hỗ
tương quai vi, hưng chư đấu tránh, hữu
năng chí tâm xưng danh niệm tụng, quy kính, cúng dường
Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát giả, nhất thiết
giai đắc xả độc hại tâm, cộng
tương ḥa mục, hoan hỷ nhẫn thọ, triển
chuyển hối quư, từ tâm tương hướng, tùy
kỳ sở ưng, an trí sanh thiên, Niết Bàn chi đạo.
(經)隨所在處,若諸有情,互相乖違,興諸斗諍,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切皆得舍毒害心,共相和穆,歡喜忍受,展轉悔愧,慈心相向,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh:
Ở bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh chống
trái lẫn nhau, dấy lên các sự đấu đá, tranh
chấp, mà có thể chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy
ngưỡng, tôn kính, cúng dường Địa Tạng Bồ
Tát Ma Ha Tát, hết thảy sẽ đều bỏ tâm độc
hại, ḥa thuận với nhau, hoan hỷ chịu đựng,
lần lượt hối hận, thẹn thùng, đối
đăi với nhau bằng ḷng Từ, tùy theo căn tánh
đáng độ mà đặt yên họ nơi đạo
sanh thiên, Niết Bàn).
Đoạn
kinh văn này có ư nghĩa rất dễ
hiểu, chẳng cần phải giải thích như thế
nào. Mọi người biết rất rơ: Trong hiện thời,
chúng ta luôn có đủ các hiện tượng này, làm thế
nào để vượt thoát, ḥng Địa Tạng Bồ
Tát sẽ đặt yên chúng ta nơi đạo sanh thiên, Niết
Bàn? Phải chí tâm! Tôi mới vừa đọc [một
đoạn] kinh Chiêm Sát Thiện Ác Nghiệp Báo, chẳng biết
mọi người có quên hay chăng? Phải học tập,
tức là học tập phát nguyện chí tâm. Chẳng học
tập, sẽ chẳng đạt được chí tâm. Phần
lớn chúng ta là tán loạn tâm, hôn trầm tâm, điều này
có mối liên quan rất lớn với tín tâm. Chúng ta phải
vun bồi tín tâm. Tin tưởng pháp sâu đậm, chẳng
đổi dời, rất khó! Chẳng cần biết nói
như thế nào, chỉ sợ các đạo hữu vẫn
là “thật vậy sao?” Cứ phết dấu hỏi: “Sao
tôi chẳng đạt được?” Rất nhiều
người đều có cái dấu hỏi
này, chẳng thèm tự vấn chí tâm của chính ḿnh đă
đạt tới mức độ nào? V́ chẳng có chí
tâm, chẳng tương ứng với Địa Tạng
Bồ Tát, sẽ chẳng đạt được t́nh huống
ấy. Đấy là nói về đạo sanh thiên, Niết
Bàn, chứ tiêu tai miễn nạn th́ ít nhiều ǵ vẫn
có!
Dựa
theo kinh nghiệm của cá nhân tôi, từ sau khi tới Mỹ,
tôi và pháp sư Hoằng Giác hai người đều thấu
hiểu: Hễ ai đến Phật đường tùy hỷ
lễ bái, sẽ đều đạt được lợi
ích nhất định; bất quá chẳng phải là lợi
ích triệt để rốt ráo! V́ tâm người ấy
chẳng triệt để, cho nên cũng chẳng thể
đạt được lợi ích triệt để. Có khi người ấy cầu chuyện chi đó, hoặc
là cầu cho con cái của ḿnh tiêu trừ tai nạn, một
khi tai nạn của con ḿnh trừ sạch rồi, người
đó chẳng tin nữa, chẳng làm nữa. Như vậy
th́ đạo sanh thiên, Niết Bàn sẽ chẳng thể
đạt được! Hơn nữa, so sánh giữa hai
đằng, t́nh kiến thế gian đặc biệt nặng
nề, cái tâm xuất ly đặc biệt nhẹ tênh; cái nặng nề th́ ngày càng nặng nề hơn, cái
nhẹ tênh ngày càng nhẹ bẫng!
Tôi
thấy rất nhiều đạo hữu như vậy.
Trong một năm, mỗi người đều biến
hóa rất lớn. Điều chúng ta có thể làm là khuyên nhủ,
khơi gợi họ. Khi chúng ta cùng nhau bái sám, hễ đạt
được mục đích, họ sẽ chẳng bái sám
nữa, chúng ta cũng tách ĺa nhau: “A! Tôi sẽ lạy ở
nhà nghe!” Tôi nói: “Quư vị đừng gạt tôi! Quư vị ở
nhà lạy ai vậy?” “Đâu có! Tôi vẫn niệm mà!” Niệm
cái ǵ cũng chẳng biết! Chúng ta đừng nên dối
gạt chính ḿnh! Quư vị mong lừa gạt quỷ thần,
sẽ chẳng gạt được đâu! Quư vị có lừa
Bồ Tát nổi không? Bồ Tát vốn ở ngay trong tâm quư
vị. Nếu tâm của quư vị linh, sự nghiệp
đều linh. Đó là cái tâm của chính quư vị. Tới
phần sau, chúng tôi sẽ giảng Địa Tạng Bồ
Tát chính là cái tâm của chính ḿnh. Trong phần trước,
tôi có nói: “Địa” là tâm địa của chúng ta. “Tạng”
là “mật tạng” (密藏, ẩn giấu). Tâm địa của chúng ta bao gồm
những chuyện ấy. Dẫu sao, hai phương diện ấy
đều là Không; nhưng Không chẳng phải là rỗng
không, mà nó có thể biến thành công đức vô lậu
tánh, cũng có thể biến thành hết thảy ưu bi
phiền năo, tùy thuộc quư vị lư giải như thế
nào!
(Kinh)
Tùy sở tại xứ, nhược chư hữu t́nh, bế
tại lao ngục, nữu, giới, già, tỏa, kiểm
hệ kỳ thân, cụ thọ chúng khổ, hữu năng
chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy kính, cúng dường
Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát giả, nhất thiết
giai đắc giải thoát lao ngục, nữu, giới,
già, tỏa, tự tại hoan lạc, tùy kỳ sở
ưng, an trí sanh thiên, Niết Bàn chi đạo.
(經)隨所在處,若諸有情,閉在牢獄,杻械枷鎖檢系其身,具受眾苦,有能至心稱名,念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切皆得解脫牢獄、杻械枷鎖,自在歡樂,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh:
Ở bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh, bị
giam kín trong tù ngục, gông, cùm, xiềng xích trói chặt thân
h́nh, chịu đủ mọi nỗi khổ, mà có thể
chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy ngưỡng, tôn kính,
cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát th́ hết
thảy lao ngục, gông, cùm, xiềng xích đều
được giải thoát, tự tại vui sướng,
tùy theo căn tánh đáng độ mà đặt yên họ
nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn).
Giải
thoát tai ương lao ngục, thoát khỏi nỗi khổ bị
gông xiềng; hễ giải
thoát bèn tự tại, vui sướng. Nhưng ở đây
cũng có một vấn đề, có vấn đề ǵ vậy?
Quan niệm thời gian của chúng ta khác với quan niệm
thời gian của Phật. Chư Phật thấy là một
sát-na, khảo nghiệm quư vị, nhưng quư vị cảm
thấy đă trải qua mấy chục năm. Cá nhân tôi thấu
hiểu chuyện này sâu xa, có thể là mọi người
chẳng thấu hiểu điều này. V́ quư vị
chưa từng bị tù, cũng chẳng ở tù trong một
thời gian lâu như thế, nhưng ưu bi khổ năo th́
ai mà chẳng có? Tôi thấy người nào cũng đều có. Dẫu quư vị lắm tiền nhiều của, dẫu
là đế vương, tể tướng, hễ chẳng
đạt được mục đích, th́ vẫn khổ
năo. Đă đạt được quyền lực, sợ
bị mất đi. Đă có của cải, sợ bị mất
mát. Ưu sầu như thế đó, nghĩ đủ trọn
mọi biện pháp để ǵn giữ.
Quư
vị có của cải rất lớn, niệm Địa
Tạng Bồ Tát, cầu cho của cải đừng bị
mất đi, như thế th́ có giữ nổi hay
chăng? Sự an bài của Địa Tạng Bồ Tát sẽ
chẳng giống như sự an bài quư vị nghĩ tưởng, cũng không chừng là của cải tán thất
nhanh hơn một chút! V́ sao vậy? Địa Tạng Bồ
Tát mong vun bồi phước cho quư vị, chẳng để
cho quư vị giữ khư khư những thứ ấy, những
thứ ấy chính là rắn độc! Quư vị cho rằng
Địa Tạng Bồ Tát chẳng linh; thật ra, Địa
Tạng Bồ Tát rất linh. Ngài tán tài để quư vị
miễn trừ tai nạn. Ngay trong khi quư vị oán thán,
thường là lúc chúng ta đạt được lợi
ích!
“Tự
tại hoan lạc, tùy kỳ sở ưng, an trí sanh thiên, Niết
Bàn chi đạo” (Tự tại vui sướng, tùy theo
căn tánh đáng nên độ, mà đặt
yên nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn): Thế nhưng,
lúc Địa Tạng Bồ Tát cứu độ chúng sanh,
mục đích tối hậu của Ngài là khiến cho quư vị
đạt được đạo Niết Bàn bất
sanh, bất diệt. Sanh lên trời cũng là quá tŕnh, chẳng phải là sự vui sướng mà quư vị mong đạt được
hay sao? Sanh lên trời, vui sướng hơn sự vui sướng
trong nhân gian rất nhiều. Đó là vô ưu, vô sầu,
vĩnh viễn chẳng c̣n ưu sầu nữa. Nếu quư
vị lại tu hành thành Phật, sẽ càng tốt đẹp
hơn!
(Kinh)
Tùy sở tại xứ, nhược chư hữu t́nh,
ưng bị tù chấp, tiên thát khảo sở, lâm
đương bị hại, hữu năng chí tâm xưng
danh, niệm tụng, quy kính, cúng dường Địa Tạng
Bồ Tát Ma Ha Tát giả, nhất thiết giai đắc miễn
ly tù chấp, tiên thát, gia hại, tùy kỳ
sở ưng, an trí sanh thiên, Niết Bàn chi đạo. Tùy sở
tại xứ, nhược chư hữu t́nh, thân tâm b́ quyện,
khí lực luy chuyết, hữu năng chí tâm xưng danh, niệm
tụng, quy kính, cúng dường Địa Tạng Bồ
Tát Ma Ha Tát giả, nhất thiết giai đắc thân tâm
sướng thích, khí lực cường thịnh, tùy kỳ
sở ưng, an trí sanh thiên, Niết Bàn chi đạo.
(經)隨所在處,若諸有情,應被囚執,鞭撻拷楚,臨當被害,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切皆得免離囚執、鞭撻、加害,隨其所應,安置生天涅槃之道。隨所在處,若諸有情,身心疲倦,氣力羸惙,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切皆得身心暢適,氣力強盛,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh: Ở bất
cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh, đáng bị tù
ngục, đánh đập, tra khảo, sắp sửa bị
hại, mà có thể chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy
ngưỡng, tôn kính, cúng dường Địa Tạng Bồ
Tát Ma Ha Tát, hết thảy đều được thoát
khỏi, xa ĺa tù rạc, đánh đập, làm hại,
tùy theo căn cơ đáng nên độ, mà được
đặt yên nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn. Ở
bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh, thân tâm mệt
mỏi, khí lực hao ṃn, mà có thể chí tâm xưng danh, niệm
tụng, quy ngưỡng, tôn kính, cúng dường Địa
Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, hết thảy đều
được thân tâm thoải mái, thư thái, khí lực
cường thịnh, tùy theo căn cơ đáng nên độ, mà được
đặt yên nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn).
Đức
Phật bảo Hảo Nghi Vấn Bồ Tát: “Ông hỏi ta về
công đức của Địa Tạng Bồ Tát ư? Ta
nói với ông từng điều như thế
đó”. Đấy vẫn là chút phần, v́ khổ năo của
chúng sanh quá ư là nhiều. Nơi thân của mỗi cá nhân
đều khác nhau, phiền năo cũng quá nhiều. Do vậy,
tuy nói mấy điều như thế, vẫn chỉ là
nêu đại lược.
“Tùy
sở tại xứ” (ở bất cứ nơi
đâu): Hễ nói “tùy sở tại xứ” th́ là nói về
Địa Tạng Bồ Tát. Địa Tạng Bồ Tát ở
chỗ nào, hữu t́nh ở chỗ đó đều có thể
tránh khỏi khổ nạn. Thân tâm mệt mỏi là nội
tâm mệt mỏi, thân thể mệt mỏi, quá sức mệt
nhọc! Người ta phải làm mấy jobs, lại c̣n phải
đi học. Tôi ở Mỹ, đă từng
thấy có người làm hai jobs, lại c̣n phải đi học.
Buổi tối đi học, buổi sáng đi làm. Có những
người rất hạnh phúc, cuộc sống gia đ́nh
sung túc, có thể nuôi người ấy đi học. Có những
người rất khổ sở, tự đến nước
Mỹ th́ tiền chi tiêu cũng phải tự ḿnh kiếm,
làm lụng để tự nuôi thân. Thậm chí mấy
người sống chen chúc trong một pḥng. Tôi ở Nữu
Ước, nghe nói có mấy người thuê chung một chỗ
để đặt giường, ba người, anh dùng tám tiếng,
tôi dùng tám tiếng, người kia dùng tám tiếng. Trong tám
tiếng này, tôi đi làm th́ anh ngủ; tám giờ sau, đến phiên người khác đi
làm. Ba người dùng chung một cái giường như vậy.
Đấy là sự thật, chẳng phải là nói giỡn!
Có người nhà ở rất lớn, rất thoáng
đăng. V́ sao? Đó là do phước báo của người
này, do nghiệp chướng của người kia. Nếu
nói rất bất b́nh đẳng, th́ thật ra, hết sức
b́nh đẳng. Chúng tôi nghe chuyện ấy, cảm thấy
rất b́nh đẳng. Nghiệp đấy nhé! Chính ḿnh tạo
nghiệp, tự ḿnh hứng chịu, có thoát cũng chẳng
thoát được! Nếu người ấy chí thành khẩn
thiết niệm Địa Tạng Bồ Tát, cũng có lẽ sẽ thay đổi.
Người
đang trong lúc khổ nạn, sẽ dễ sanh khởi chí
tâm. Một khi đạt được, chí tâm mất tiêu,
lại biến đổi! Cầu cho thân thể khỏe
khoắn đôi chút, hễ thân thể thật
sự khỏe hơn đôi chút, quên khuấy Bồ Tát liền,
lại buông lung. Chuyện này bản thân ai cũng đều có, tôi cũng có luôn! Khi tôi ở trong tù, tưởng Phật,
tưởng Tam Bảo. Vừa ra khỏi tù, chẳng phải là chuyện như vậy nữa,
hoàn toàn chẳng phải là niệm nào cũng đều nghĩ [đến Tam Bảo]. Trong tù khổ sở, rất
bức bách, cũng chẳng có chuyện chi khác, đầu
óc tập trung suy tưởng như thế. Vừa thoát ra,
quá nhiều chuyện, chuyện vui sướng rất nhiều,
quên bẵng Phật sự, chẳng thể chí tâm niệm
như vậy được nữa. Đó là lẽ tất
nhiên. Trừ phi tu Định thành công, đạt được
địa vị Bất Thoái Chuyển! Nếu không, hết
thảy chúng sanh đều giống nhau!
Hoặc
là chẳng có khí lực, cầu Bồ Tát tăng thêm một
chút khí lực. Tôi rất cảm kích Bồ Tát, từ lúc ở
tù cho đến nay, suốt đời chẳng bị bệnh
ǵ. Năm nay đă tám mươi mốt tuổi, sắp tám
mươi hai tuổi rồi, cảm thấy vẫn rất
có khí lực. Quư vị nghe tôi nói chuyện, hăy c̣n có khí lực.
Bồ Tát sẽ gia tŕ quư vị như thế nào? Không bị
bệnh là đủ rồi! Do vậy, v́ sao mỗi vị
đạo hữu hăy đều nên báo ân Phật, báo ân Bồ
Tát? V́ các Ngài đă gia tŕ rất nhiều, chính ḿnh đang
hưởng phước mà chẳng biết! Hôm nay, tôi xem
TV, thấy nói băo lốc (Tornado) đánh xuống
bốn tiểu bang của Mỹ, tổng cộng tổn
thất hai mươi tám ức Mỹ Kim. Hai mươi tám
ức Mỹ Kim là một con số chẳng nhỏ. Băo lốc
tràn qua như vậy, sẽ chẳng có chỗ để ở.
Ngày hôm qua c̣n rất hạnh phúc, băo cuốn qua, hôm nay chẳng
hạnh phúc nữa, mong chờ cứu tế, phải chờ
đợi! Quư vị hứng chịu khổ nạn, chờ
đợi cứu tế, rất khốn khó! Các hiện
tượng như vậy trên thế giới, tuy quư vị
đều trông thấy, nhưng đều có một thứ
tâm lư cầu may: “Vẫn chưa đến phiên ta”. Ai nấy
đều có ư tưởng này: “Chưa đến lượt
ta, có thể sẽ không bị”. Đệ tử Tam Bảo
phải luôn quy hết thảy công đức về Tam Bảo,
Tam Bảo sẽ gia tŕ ta, khiến cho ta c̣n có khí lực. Nếu
chí tâm xưng niệm danh hiệu Địa Tạng Bồ
Tát, thân tâm thoải mái, thư thái, khí lực sẽ cường
thịnh.
(Kinh)
Tùy sở tại xứ, nhược chư hữu t́nh,
chư căn bất cụ, tùy hữu tổn hoại, hữu
năng chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy kính, cúng dường
Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát giả, nhất thiết
giai đắc chư căn cụ túc, vô hữu tổn hoại,
tùy kỳ sở ưng, an trí sanh thiên, Niết Bàn chi đạo.
(經)隨所在處,若諸有情,諸根不具,隨有損壞,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切皆得諸根具足,無有損壞,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh:
Ở bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh, các
căn chẳng đủ, có chỗ bị hư tổn, mà
có thể chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy ngưỡng,
tôn kính, cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha
Tát, hết thảy đều được các căn
đầy đủ, chẳng bị tổn hoại, tùy
theo căn tánh đáng nên độ mà được đặt
yên nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn).
Đối
với những câu này, tôi có cách nghĩ như sau: Có phải
là những người sáu căn tàn khuyết, chẳng trọn
vẹn, sẽ ngay lập tức mọc ra hay không, hoặc
là chân bị cụt sẽ mọc ra chân khác hay không? Chẳng
phải là ư nghĩa ấy! Địa Tạng Bồ Tát gia
tŕ quư vị, dùng một phương thức khác để
gia tŕ, khiến cho quư vị sau khi chết đi, sẽ lại
đầu thai [với thân thể toàn vẹn]. C̣n có một
loại khác: Người ấy thật sự là kẻ sáu
căn chẳng hoàn bị, kẻ mù bỗng nhiên thấy đường,
kẻ điếc tai đột nhiên nghe tiếng. Chuyện
này đă có các trường
hợp chứng minh cụ thể. Khi chúng tôi đến
đây vào mấy năm trước, có một cô bé tai
đeo máy trợ thính (hearing aids), nói chuyện cứ ú ớ không thốt
nên lời. Cách nay chưa đầy
một năm, cô ta đă có thể nói chuyện, lại c̣n
học rất khá. Cô ta mới niệm Địa Tạng Bồ
Tát đôi chút, nhưng niệm lực rất thành khẩn,
trong tâm thuần tịnh, chẳng tạp.
Đó là một đứa bé mười mấy tuổi,
người Cao Hùng, ở đây có người có thể chứng
minh. Đấy là sự thật. Đó là Địa Tạng
Bồ Tát tiêu trừ “sáu căn không toàn vẹn” cho cô ta, sẽ đặt
yên nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn, vẫn phải tiếp
tục tu hành. Do vậy, kẻ các căn chẳng đủ
th́ phải cầu khẩn như thế.
Nhưng
cuối mỗi đoạn [thuyết minh sự cứu giúp] khổ nạn [của
Địa Tạng Bồ Tát], đều có một điều kiện: Phải chí
tâm xưng danh, niệm tụng, quy ngưỡng, tôn kính, lại
c̣n phải cúng dường. Mọi người vừa nghe
nói cúng dường, bèn cho là phải bỏ tiền, không nhất
định đâu nhé! Sự cúng dường tốt nhất
là pháp cúng dường, tức là dùng niệm thánh hiệu
để cúng dường. Quư vị cúng dường Địa
Tạng Bồ Tát th́ hoặc là niệm kinh Chiêm Sát, hay niệm
kinh Địa Tạng, dùng pháp để cúng dường
cũng được. C̣n có cách dùng ư để cúng dường.
Nếu quư vị chẳng có rất nhiều tiền, hoặc
giả như quư vị có tiền, nhưng chẳng có cách
nào ra phố, vậy th́ cứ nghĩ ḿnh đến tiệm
hoa, hay tới tiệm trái cây dọn hết về là
được rồi. Có người hỏi tôi: “Sư phụ!
Làm như vậy chẳng phạm tội trộm cắp
ư?” Tôi nói: “Quư vị chẳng lấy của người
ta cái chi hết, phạm giới trộm cắp nỗi ǵ?”
Giới trộm cắp là quư vị ở chỗ người
ta lấy cái ǵ khỏi chỗ của nó [mà không xin phép] th́ mới
phạm giới trộm cắp. C̣n đây là trong tâm quư vị
biến hóa, phạm
giới trộm cắp nỗi ǵ? Quư vị tưởng
những thứ trái cây, so với trái cây của họ c̣n tốt
đẹp hơn, chúng được sanh từ ư niệm.
Sanh từ ư niệm th́ là pháp cúng dường, tức là một
cách cúng dường bằng ư niệm. Đấy chính là
pháp cúng dường trong “quảng tu cúng dường”
của Phổ Hiền thập đại nguyện
vương.
V́
thế, cúng dường th́ có thể dùng pháp cúng dường,
nhưng tôi phải cảnh tỉnh mọi người: Tâm
tham chớ nên quá nặng, thứ ǵ cũng chẳng xả
được, cứ suy tính “ta niệm một ít kinh, pháp
cúng dường đă thành rồi”, một đồng
cũng chẳng bỏ ra, một chút sức cũng chẳng
xuất ra, sai mất rồi! V́ pháp cần phải kết
hợp với Sự, trong t́nh huống bất đắc
dĩ, chẳng có cách nào, quư vị mới dùng pháp cúng dường.
Nhưng quư vị có sức làm được, th́ phải
nhờ vào Sự để biểu thị pháp th́ Lư và Sự
mới có thể vô ngại. Nếu tôi không nói như vậy,
chắc có người sẽ chửi tôi v́ đă kêu gọi
mọi người chẳng cần bỏ tiền cúng
dường Tam Bảo, chỉ dùng ư niệm để cúng
dường, ḥa thượng trong chùa lấy ǵ mà ăn? Do
vậy, phải kết hợp hai đằng, chớ nên lệch
lạc bỏ phế! Nghe pháp th́ ngàn vạn lần đừng
nẩy sanh Pháp Chấp. Nếu
nói như thế này, quư vị sẽ chấp trước
như thế này; nói như thế kia, quư vị lại chấp
trước như thế kia, sẽ phiền phức lắm.
Quư vị chẳng học được, mà có cố học
cũng chẳng nổi! Nhất định phải hiểu
đạo lư này!
(Kinh)
Tùy sở tại xứ, nhược chư hữu t́nh,
điên cuồng, tâm loạn, quỷ
mị sở trước, hữu năng chí tâm xưng danh,
niệm tụng, quy kính, cúng dường Địa Tạng
Bồ Tát Ma Ha Tát giả, nhất thiết giai đắc
tâm vô cuồng loạn, ly chư nhiễu năo, tùy kỳ sở
ưng, an trí sanh thiên, Niết Bàn chi
đạo.
(經)隨所在處,若諸有情,顛狂心亂,鬼魅所著,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切皆得心無狂亂,離諸擾惱,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh:
Ở bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh,
điên cuồng, loạn tâm, bị quỷ mị dựa,
mà có thể chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy ngưỡng,
tôn kính, cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha
Tát, hết thảy sẽ đều
được tâm chẳng cuồng loạn, ĺa các quấy
nhiễu, năo hại, tùy theo căn tánh đáng nên độ
mà được đặt yên nơi đạo sanh thiên,
Niết Bàn).
Đây
là kẻ cuồng loạn, mắc bệnh tâm thần, loại
bệnh này chẳng dễ trị. Kẻ nổi điên rất
khó trị. C̣n có những kẻ bị quỷ mị dựa,
thật sự có chuyện này! Đích xác là có quỷ trạch
(鬼宅, nhà có quỷ quấy nhiễu), chúng ta gặp phải
bèn niệm kinh. Niệm kinh gia tŕ. Có đạo hữu nói
chính ḿnh vừa mở kinh Địa Tạng ra, bà nội
hiện đến, bà ngoại cũng đến, lục
thân quyến dọa người ấy kinh hồn. Người
ấy cũng chẳng biết là chuyện như thế
nào! Đó là họ t́m người ấy [cầu mong] siêu
độ. Họ t́m kiếm đă rất lâu, t́m chẳng
được người nào có duyên giúp họ siêu độ.
Do đó, vừa niệm kinh Địa Tạng, họ bèn
t́m đến, quư vị đừng sợ. Có người
là thấy trong mộng, có kẻ thấy ngay lúc tỉnh táo.
Ở Nữu Ước, tôi có một người
đệ tử phát sanh hiện tượng này; sau đó,
chẳng niệm kinh Địa Tạng nữa! Trước
đó, người ấy niệm kinh Địa Tạng,
ban ngày lái xe từ nhà đến công ty, trông thấy một cái đầu
lâu ở bốn phương, lại có người vừa cao vừa lớn
hướng về xe của ông ta chạy đến. Ông ta
bị dọa choáng váng; từ
đấy, chẳng niệm kinh Địa Tạng nữa.
Sau đó, ở nhà cũng thường xuyên gặp chuyện
như thế ấy,
trông thấy quỷ mị. Gặp phải chuyện như
vậy, nhất định phải kiên định. Ông ta
chẳng tin lời tôi. Tôi nói: “Ông phải kiên định,
tiếp tục đối xử tốt với họ”. Ông
ta nói: “Không niệm nữa! Không niệm th́ sẽ không có nữa”.
Thế nhưng, có rất nhiều đạo hữu của
chúng ta đều niệm kinh Địa Tạng, mà cũng
chẳng có ai không niệm nữa. Người mỗi ngày
niệm một bộ vẫn rất nhiều!
Giả sử có hiện tượng ấy
phát sanh, hăy chí tâm niệm tụng, quy ngưỡng, tôn kính,
cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, tâm quư
vị sẽ khôi phục, chẳng bị cuồng loạn
nữa! Các quỷ mị nhiễu hại, năo loạn quư vị
cũng sẽ theo đó mà tiêu mất! Không
chỉ là như thế, Địa Tạng Bồ Tát c̣n chỉ
dạy quư vị phải học tập như thế nào, sử
dụng pháp môn nào! Tụng kinh cũng được, mà tu
theo kinh Chiêm Sát cũng được, tu kinh Thập Luân
cũng được, hoặc là tu quán tưởng
cũng được. Sau đấy, sẽ đặt yên
quư vị nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn.
(Kinh)
Tùy sở tại xứ, nhược chư hữu t́nh, tham
dục, sân khuể, ngu si, phẫn hận, xan tật, kiêu mạn,
ác kiến, thùy miên, phóng dật, nghi đẳng, giai tất
xí thịnh, năo loạn thân tâm, thường bất an lạc,
hữu năng chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy kính,
cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát giả,
nhất thiết giai đắc ly tham dục đẳng,
thân tâm an lạc, tùy kỳ sở ưng, an trí sanh thiên, Niết
Bàn chi đạo.
(經)隨所在處,若諸有情,貪慾、瞋恚、愚癡、忿恨、慳嫉、憍慢、惡見、睡眠、放逸、疑等,皆悉熾盛,惱亂身心,常不安樂,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切皆得離貪慾等,身心安樂,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh:
Ở bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh, tham
dục, nóng giận, ngu si, phẫn hận, keo kiệt, ganh
ghét, kiêu căng, ngạo mạn, ác kiến, mê ngủ, buông
lung, ngờ vực v.v… thảy đều lừng lẫy,
năo loạn thân tâm, thường chẳng an lạc, mà có thể
chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy ngưỡng, tôn kính,
cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát th́ hết
thảy đều ĺa tham dục v.v… thân tâm yên vui, tùy theo
căn tánh đáng nên độ mà được đặt
yên nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn).
Buông
lung (phóng dật, 放逸) và nghi là hai chuyện khác nhau. “Nghi”
là hoài nghi, “buông lung” nghĩa là tán loạn, rất
thiếu tinh tấn. Tinh tấn tương phản với
buông lung, có ư nghĩa bao hàm như thế đó. Nếu các hữu
t́nh tâm tham dục rất nặng nề, rất nóng tánh, cái
tâm sân khuể rất nặng, c̣n có kẻ ngu si, tà kiến,
nh́n nhận sự vật, nh́n nhận vấn đề
luôn bất đồng người khác. Đối với
Phẫn, có người c̣n cho nó là tốt, hễ bất
b́nh bèn la lên. Trông thấy kẻ này lấn hiếp kẻ
khác, sẽ sanh khởi cái tâm phẫn hận, chẳng thể
nhịn tức nổi! Mọi người cho rằng kẻ
đó có tác phong hiệp nghĩa, có tinh thần chánh nghĩa
rất nặng. Phật giáo chẳng nói như thế, v́
quư vị chẳng hiểu rơ sự lư, chẳng hiểu nhân
quả, chẳng biết là chuyện như thế nào.
Đời trước là chuyện như thế nào,
tương lai và quá khứ là chuyện như thế nào. V́
sao có chuyện ấy phát sanh? Quư vị đâm ra kêu ca
v́ chuyện bất b́nh! Tôi cho rằng đấy là Phẫn (忿), Phẫn chính là
bất b́nh. Hoặc là v́ người khác đối xử
[không đẹp] với quư vị mà quư vị sanh ra bất
b́nh, hoặc là thấy chuyện của người khác mà
quư vị nẩy sanh phẫn hận. Chuyện này cho thấy
quư vị chẳng có cách nào, chỉ có thể hận kẻ
đó mà thôi. Quư vị muốn trả thù, nhưng chẳng
đánh lại người ta, bèn ghim hận trong tâm. Nay chẳng
có cách nào, chờ có dịp “tao sẽ đối phó mày”;
điều này thuộc về Hận.
Xan
(慳) là keo kiệt,
tham lam. Chính ḿnh tuy có, nhưng chẳng chịu xả. Tật
đố (嫉妒) là ganh ghét
người khác. Thấy người khác xả, chính ḿnh lại chẳng xả
được, [bèn ganh ghét]. Hoặc
là thấy kẻ khác làm chuyện tốt, tự ḿnh chẳng
làm được, nhưng ganh tỵ người ta, ganh công sức của người khác, ghét kẻ hiền
tài. Kiêu (憍) là cảm thấy
ḿnh ngon lành hơn kẻ khác. Kiêu ngạo, nếu thêm chữ
Nữ bên cạnh th́ sẽ là Kiều (嬌, yêu kiều, tha thướt). Kiêu và Mạn thường
có mối liên quan. Mạn có rất nhiều loại. Có một
loại là chính ḿnh chẳng bằng người ta, lại
cảm thấy ḿnh hơn hẳn, loại này gọi là Quá Mạn
(過慢). Có những kẻ thấy người
khác tốt đẹp, bèn nói “có ǵ hay ho đâu! Tao cũng có thể làm được mà!” Đấy
cũng là một loại Mạn. Thật ra, kẻ đó chẳng
làm được, căn bản là chẳng có bản lănh ấy,
vẫn cảm thấy ḿnh hơn hẳn người ta.
Điều này có tánh chất kiêu mạn!
Ác
kiến thuộc loại ngu si. Họ có cách nh́n vấn đề khác hẳn
người khác, [cho rằng] “cứ ăn mặn, chẳng
cần phải bận tâm!” Giết cá, giết tôm, giết
ǵ ǵ đi nữa, đều cho rằng những thứ
đấy phải nên bị ăn; đó là ác kiến.
Tổn hại người khác, vẫn cho rằng đó là
chuyện đáng nên làm. Tôi nghe một bà cụ nói: “Lợn,
dê để cho người ta ăn. Lợn, dê là thức ăn mà”. [Nói
như vậy], người dành để cho cọp ăn.
Nếu măng xà, rắn độc, mănh thú ăn thịt quư vị,
quư vị có chịu để cho chúng nó ăn hay không? Mỗi
người có hoàn cảnh riêng. Bất quá, sức chúng nó
không thể chống lại quư vị nổi, bị quư vị giết.
Quư vị chẳng nuôi dê, nó ở trong núi sống theo cách của
nó. Nó ăn cỏ, dẫu quư vị chẳng cho nó ăn, nó
vẫn sống theo kiểu của nó được! Quư vị
bắt nó về giết. Nuôi trong nhà [đem giết] th́ c̣n
tạm chấp nhận, chứ dê sống trong núi, trở
ngại quư vị nỗi ǵ? Quư vị cho là chuyện
đáng nên làm; đấy đều là ác kiến.
C̣n
có một loại ác kiến là luôn muốn hại người
khác. Khi tôi ở trong tù, có các phạm nhân đă vào tù, vẫn
mong mỗi ngày hại kẻ
khác. Có các phạm nhân
chuyên báo cáo cho những kẻ ác hơn họ, họ ba ngày
không hại người khác, sẽ ủ rũ! Các thí dụ về ác kiến
đặc biệt nhiều, ai nấy đều có. Đừng
cho rằng chính ḿnh rất thanh tịnh! Dùng cách kiến giải
này để nh́n nhận vấn đề, sẽ thấy
chúng ta đều có. Bất quá, sau khi học Phật, đều cố gắng sửa đổi.
Ngủ
nghê th́ bất cứ ai cũng đều chẳng tránh
được. Có người ắt phải ngủ mười
mấy tiếng đồng hồ, có người ngủ mấy
giờ là đủ rồi. Đức Phật dạy chúng
ta giảm bớt ngủ nghê, ngủ càng nhiều, sẽ càng hôn trầm. C̣n có t́nh h́nh, nói đùa thôi, họ
chẳng xem kinh, sẽ không bị ngủ gục. Vừa mở
kinh bổn ra, ngủ gục liền. C̣n có những kẻ
chẳng tĩnh tọa th́ không ngủ, vừa tĩnh tọa
là đầu gật gù ngay. V́ sao? Chúng ta thường nói là
nghiệp chướng, đấy là chướng! Ngủ
nghê là Cái (蓋) v́ nó che lấp
trí năng của quư vị, được gọi là Thùy
Miên Cái (睡眠蓋).
C̣n
có khi tâm trí hôn trầm, bất luận ai cũng có, tôi
cũng có. Mấy hôm trước, khi tôi niệm Phật,
bái sám xong, khi tĩnh tọa, vừa niệm xong thánh hiệu,
tôi có chút lơ mơ. Pháp sư Hoằng Giác nhắc nhở
tôi: “Lăo pháp sư! Ngài ngủ gục”. Tôi liền chú ư, không
được rồi! Hễ chú ư, xốc dậy tinh thần
cảnh tỉnh th́ đỡ hơn. Món Cái này chẳng phải
là chuyện tốt. Có người khuyên quư vị nghỉ
ngơi một chút, ngủ một lát sẽ đỡ ngay.
Ngủ th́ làm sao mà đỡ hơn được? Ngủ
hồ đồ luôn. Quư vị tĩnh tọa một chốc,
quán tâm, trong khi buồn ngủ, quư vị bèn tu Quán. Nếu
quư vị thật sự tu quán Địa Tạng Bồ
Tát, Địa Tạng Bồ Tát sẽ tiến nhập thân
tâm quư vị. Quang minh của Địa Tạng Bồ Tát sẽ
xua tan cơn mê ngủ. Ngủ mê quá nhiều là lỗi lầm của chúng ta. Cứ tính xem, suốt
đời, ngủ nghê đă chiếm bao nhiêu thời gian?
Phóng
dật là khi cao hứng, vọng tâm sẽ tơi bời.
Chơi banh hào hứng, năm sáu tiếng đồng hồ
không sao cả. Bảo kẻ đó tĩnh tọa tu hành hay
niệm kinh ở đây, ngồi chỉ một tiếng
đồng hồ, chịu không nổi!
Ngồi nửa tiếng đồng hồ đă nóng ruột,
nhấp nhổm, muốn đứng dậy. Nếu
chơi banh, chơi rất
hăng, bắt kẻ đó chơi dăm ba tiếng đồng
hồ, không sao hết! C̣n có kẻ đánh
mạt chược; chơi hết bốn
ván, lại chơi thêm bốn ván nữa, càng đánh càng
hăng. V́ sao? Phóng dật (buông lung). Đấy là cái nghiệp
của chúng sanh.
Nghi
là chướng ngại lớn nhất trong tu đạo,
đối với chuyện ǵ cũng đều phết dấu
hỏi. Có rất nhiều người từ thuở bé do
bị cha mẹ lừa gạt đă quen, đến
khi trưởng thành, bất luận ai nói
ǵ, kẻ đó cũng đều phết dấu hỏi.
Cho nên các đạo hữu có con cái, ngàn vạn lần
đừng gạt con cái. Đầu óc con cái hết sức
ngây thơ, quư vị nói với nó điều ǵ, nó sẽ tin ngay. Về sau, nó thấy chuyện
chẳng phải như vậy, từ đó, đối với
chuyện ǵ cũng đều hoài nghi. Đặc
biệt là người học Phật, quư vị kể với
họ các thánh cảnh và các công đức của Địa Tạng Bồ Tát, [họ
sẽ ngờ vực]: “Sao tôi chẳng đạt được?
Vị lăo ḥa thượng này nói nhảm rồi!” Họ sanh
ḷng hoài nghi. Nghi là chướng ngại lớn nhất trong
tu đạo. V́ sao hoài nghi? Tương phản của Nghi
là Tín. Tín chẳng trọn đủ th́ sẽ hoài nghi. Chuyện
ǵ cũng đều ngờ vực, nghi là nhân duyên chướng
đạo. T́nh h́nh ấy hết sức mạnh mẽ.
“Giai
tất xí thịnh” (thảy đều lừng lẫy):
Toàn thể rất hừng hực, năo loạn thân tâm của
quư vị, khiến cho thân tâm của quư vị chẳng thể
tu đạo, chẳng thể an lạc. Những đạo
hữu vướng phải những căn bệnh ấy,
khi tham dục, sân khuể, ngu si, phẫn hận, keo kiệt,
đố kỵ, kiêu căng, ngạo mạn, ác kiến,
ham ngủ, buông lung, nghi ngờ lừng lẫy, quư vị phải
buông xuống, an tâm, chí tâm xưng niệm, quy ngưỡng,
cung kính cúng dường Địa Tạng Bồ Tát. Những
điều đó chúng tôi đă đều từng thí nghiệm.
Sở dĩ quư vị có phiền năo là do có mấy thứ ấy.
Bất luận thứ ǵ, hoặc do hoàn cảnh bên ngoài
đưa tới, hoặc là v́ nhận điện thoại
của đệ tử, hoặc là v́ họ xảy ra chuyện
chi đó, chúng tôi động tâm, cũng sẽ phiền năo
như họ.
Có
một khoảng thời gian, chúng tôi ở thành phố Tam Phan (San Francisco) của Mỹ,
nhằm lúc Trung Quốc Đại Lục đang tiến hành thử bắn hỏa
tiễn định vị sang Đài Loan, chúng tôi đều
đi mua báo, mỗi tối đều xem đài truyền
h́nh Đài Loan. V́ sao? Pháp sư Hoằng Giác nói: “Con thấy
gần đây thầy rất quan tâm”, tôi nói: “Đúng rồi!
Rất quan tâm”. V́ Đài Loan có nhiều đệ tử quy
y ngần ấy, gia đ́nh của họ sẽ ra sao? Ắt
cần phải quan tâm! Hễ quan tâm bèn loạn. Trên
Đại Lục có nhiều lục thân quyến thuộc
như thế, Đài Loan cũng có nhiều đạo hữu
Phật giáo dường ấy. Do vậy, hễ gặp phải
chuyện quư vị quan tâm, chính ḿnh chẳng thể làm chủ
nổi, tự nhiên sẽ bị rối loạn theo nó. Hăy
niệm Địa Tạng Bồ Tát đi nhé! Niệm th́
niệm đấy, cầu th́ cũng cầu đấy, cảm
thấy chẳng linh, v́ bên này quư vị tận sức niệm,
tận sức cầu, bên kia họ vẫn tận lực
đánh! Sự thật trước mặt thường sẽ
khiến cho đạo lực của quư vị lui sụt.
Chuyện này thường gọi là “đạo lực
thoái thất”.
B́nh
thường, chúng ta nói Không, nói Giả, quư vị phải tự thấu hiểu: Quư vị
nói Không, nói Giả th́ được, chứ đối với
chúng sanh mà nói Không, nói Giả, họ có tin quư vị hay không?
Bên đó họ đang khổ, quư vị ở đây nói là
Không. Giống như cá thuộc loại súc sanh, chúng ta chẳng
hiểu ngôn ngữ của nó. Nếu quư vị hiểu ngôn
ngữ của nó, sẽ biết nỗi thống khổ của
nó! [Sẽ nghe chúng nó than thở]:
“Chúng mày ngồi vui sướng trên bàn, dùng dầu chiên tao, dùng dao xắt
tao, c̣n bảo: ‘Ngon quá xá, ngon thiệt!’ Lại
c̣n chú trọng hương vị!”
“Dục tri thế thượng đao binh
kiếp, thả thính đồ môn bán dạ thanh” (muốn
biết đao binh trên cơi thế, ḷ mổ xin nghe tiếng nửa
đêm). Hiện thời ăn uống đủ mọi vẻ
mọi tṛ. Bày vẽ cho lắm th́ hỏa tiễn định
vị, phi cơ chi đó cũng đều bay tới! Quư vị
ăn cầu kỳ cho cố vào th́ sẽ bị trả thù
cũng đủ tṛ lắm vẻ! V́ thế, chúng ta hiểu
đạo lư này, phải nên chí thành xưng niệm xưng
niệm Địa Tạng Bồ Tát. Như thế th́
Địa Tạng Bồ Tát có thể cứu chúng ta ĺa khỏi
khổ nạn, đặt yên nơi đạo sanh thiên, Niết
Bàn.
Phát
nguyện chí tâm. Phát nguyện có thể tăng thêm sự
chí tâm của chúng ta, nói “tôi mong độ hết thảy
chúng sanh, tôi nghĩ tới nỗi khổ của hết thảy
chúng sanh”. Như tôi vừa mới nói, có thể nói theo hai
phương diện. Nói theo phương diện tốt
lành, “dục tiêu thế thượng đao binh kiếp”
(muốn tiêu trừ kiếp đao binh trên cơi đời), hằng
ngày ta niệm cầu các tai nạn trên thế giới này
tiêu mất, cầu Phật, Bồ Tát gia tŕ. Đó là tốt,
đấy là đại bi tâm. Suy nghĩ theo phương diện
khác, [tức là hăy quan tâm tới những điều trước
kia chúng ta] chẳng quan tâm. V́ sao quư vị chẳng nghĩ tới
Trung Đông, hoặc những quốc gia bị băo tố,
chúng ta có cái tâm vui sướng khi người khác mắc họa
hay chăng? Phía địch nhân của chúng ta bị băo tố,
[bèn hả hê]: “Thấy chưa! Ông trời đối nghịch
với tụi bay ḱa!” Quư vị có vui sướng khi kẻ
khác mắc tai gặp họa hay chăng? Nếu có, phạm
tội mất rồi, phải đối đăi b́nh đẳng.
V́ sao có lắm thiên tai ngần ấy? Nhân gian chẳng có
cách nào trừng trị quư vị, nhân gian chẳng trả
thù quư vị nổi, quư vị nói “chẳng công bằng”
ư? “Thiên” có nghĩa là tự nhiên. Sức mạnh tự
nhiên sẽ xảy tới!
Quư
vị muốn t́m nguyên nhân, hăy t́m đi! Trong quá khứ, từ
thuở bé đến nay, chưa hề nghe nói “bảo vệ môi trường, bảo vệ sanh thái”, dường như cũng chẳng có lắm tai nạn
như hiện thời. Hiện thời, đặc biệt
nhiều! V́ sao khí hậu khác thường? Nhân loại
nghiên cứu các thiên thể, chẳng nghiên cứu nhân quả.
Chúng ta ai nấy đều hiểu: Địa cầu c̣n tồn
tại lâu dài hay không? Chẳng thể lâu
dài được! Hằng ngày khai thác, mỗi
ngày đều muốn khai thác bao nhiêu thứ từ địa
cầu. Khai thác xong, sẽ đưa các thứ đó
đến đâu? Chúng ta khai thác nền lục địa
để lấy dầu mỏ, để làm ǵ? Đốt
cháy hoặc chế biến, chế biến rồi th́ chúng
sẽ đi đâu? Chẳng mất đi chút nào! Nó ở
trên không trung. Không trung cũng là vật thể, nó lại dần
dần ngưng tụ. Ngưng tụ rồi sẽ lại
rơi xuống thế giới này, hư hoại, sau đó,
tích tụ tăng trưởng, tăng trưởng rồi sẽ lại ch́m xuống. Xoay ṿng luân chuyển như thế
đó. Đó gọi là Chúng Sanh Nghiệp, gọi là Nghiệp
Luân.
Chúng
ta giảng kinh Thập Luân là nói tới Luân. Luân là “vĩnh
viễn chẳng ngừng nghỉ”. Phật giáo nói về
chuyện này. Các khoa học gia hiện thời cũng chứng
thực vấn đề này, chứng thực vấn đề:
“Chính con người tạo nghiệp, chính ḿnh tạo
tác”. Hằng ngày kêu ca không khí ô nhiễm, nhưng hằng
ngày tăng thêm ô nhiễm. Làm như thế nào đây? Do vậy,
khi chúng ta niệm Địa Tạng Bồ Tát, phải hồi
hướng, bản thân chúng sanh tạo nghiệp th́ phải
tự ḿnh hứng chịu. V́ sao họ làm như vậy? V́
tâm họ đă cuồng loạn. Muốn t́m một kẻ
không cuồng loạn, sẽ rất
ít, nhưng chúng ta là đệ tử Phật giáo, phải
ngưng dứt cuồng loạn, chí tâm xưng danh, niệm
tụng, quy ngưỡng, cung kính cúng dường Địa
Tạng Bồ Tát. Địa Tạng Bồ Tát có sức lớn
như vậy, nhập Định nhiều như vậy,
có thể ban cho chúng ta an vui nhiều như vậy, có thể
đặt yên chúng ta nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn.
Địa Tạng Bồ Tát có sức mạnh ấy, chúng
ta có sức để cầu hay không? Có chứ! Chính là chí
tâm. Sức mạnh của chí tâm và sức mạnh gia tŕ của
Địa Tạng Bồ Tát, hai đằng kết hợp lại, vấn đề
này liền được giải quyết.
(Kinh)
Tùy sở tại xứ, nhược chư hữu t́nh, vi hỏa
sở phần, vi thủy sở nịch, vi phong sở
phiêu, hoặc ư sơn nham, nhai ngạn, thụ xá,
điên trụy, đọa lạc, kỳ tâm chương
hoàng, hữu năng chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy
kính, cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát giả,
nhất thiết giai đắc ly chư nguy nan, an ổn, vô tổn, tùy kỳ
sở ưng, an trí sanh thiên, Niết Bàn chi
đạo.
(經)隨所在處,若諸有情,為火所焚,為水所溺,為風所飄,或於山岩、崖岸、樹舍顛墜墮落,其心慞惶,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切皆得離諸危難,安隱無損,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh:
Ở bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh, bị
lửa thiêu đốt, bị nước nhấn ch́m, bị
gió thổi bay, hoặc nơi vách núi, bờ đá chênh vênh,
cây cối, hay nhà cửa mà té nhào, rớt ngă, trong tâm kinh
hoàng, mà có thể chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy
ngưỡng, tôn kính, cúng dường Địa Tạng Bồ
Tát Ma Ha Tát, hết thảy đều được ĺa các
nguy nan, an ổn, chẳng bị tổn hoại, tùy theo
căn tánh đáng nên độ mà được đặt
yên nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn).
Bất
luận quư vị ở nơi đâu, chỉ cần niệm
Địa Tạng Bồ Tát, Địa Tạng Bồ Tát
sẽ đến nơi đó. Địa Tạng Bồ
Tát trọn khắp hết thảy mọi nơi.
(Kinh)
Tùy sở tại xứ, nhược chư hữu t́nh, vi
chư độc xà, độc trùng
sở thích, hoặc bị chủng chủng độc
dược sở trúng, hữu năng chí tâm xưng danh, niệm
tụng, quy kính, cúng dường Địa Tạng Bồ
Tát Ma Ha Tát giả, nhất thiết giai đắc ly chư
năo hại, tùy kỳ sở ưng, an trí sanh thiên, Niết
Bàn chi đạo.
(經)隨所在處,若諸有情,為諸毒蛇、毒蟲所螫,或被種種毒藥所中,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切皆得離諸惱害,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh:
Ở bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh, bị
các rắn độc, trùng độc cắn, hoặc trúng
phải các thứ thuốc độc, mà có thể chí tâm
xưng danh, niệm tụng, quy ngưỡng, tôn kính, cúng
dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, hết thảy
đều được ĺa các năo hại, tùy theo căn
tánh đáng nên độ mà được đặt yên
nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn).
Đây
là những chuyện chúng ta thường trông thấy. Trong
phần kinh văn phía sau, khi giảng về Thập Luân, sẽ
nói rơ những tai nạn ấy do đâu mà có, tôi tính lược
đi không nói. Trong phần Tự Phẩm, đọc một
lượt, thuận theo kinh văn mà nói là được
rồi. Pháp sư Hoằng Giác đề nghị: “Kẻ
b́nh phàm chẳng lư giải cho mấy. Nói đôi chút sẽ tốt
hơn”. Hôm nay, tôi sẽ dông dài đôi chút, tiến độ
giảng kinh sẽ rất chậm. Mỗi bộ kinh có ư
nghĩa chủ yếu, ư nghĩa trung tâm là ǵ? Chúng ta học
một bài văn, hoặc làm chuyện ǵ, nói chung là có một
mục đích trung tâm. Chúng ta phải đặt trọng
điểm nơi mục đích trung tâm, nhưng nói về
những hiện tượng này sẽ có lợi. Mọi
người có biết những hiện tượng ấy
do đâu mà có hay không? Ngay trong lúc tâm quư vị động niệm,
bèn dấy lên gió. Tâm vừa động niệm, nghiệp
liền sanh ra.
Nói
về bản thân tôi, tôi là như thế này: Tôi muốn quư
vị làm lành, người khác cho đó là quạt gió, nổi
lửa. Nếu ở trong ngục mà nói “quư vị hăy gắng niệm Phật, làm nhiều chuyện
tốt hơn”, người khác bảo
quư vị đang quạt gió, nổi lửa, tuyên truyền
Phật giáo. Bởi vậy, tâm quư vị vừa động
niệm, người khác ngược ngạo cho đó là quạt
gió; kết quả
là càng quạt gió, lửa càng lớn. Lửa càng lớn, càng đốt nhanh. Lửa càng đốt nhanh th́ tai nạn trên thế giới càng nhiều. Hiện
thời, mọi người đều đang quạt gió,
đều đang châm lửa, lửa
càng dữ dội hơn! Mọi người hăy ngẫm
xem, nước thuộc về t́nh thức. Nước lẫn
t́nh thức đều đi xuống; t́nh cảm càng nặng,
thủy tai càng lớn. Tâm sân hận càng nặng, hỏa tai
càng lớn. Ai nấy đều chẳng nén giận, tai nạn băo lốc càng lớn. Hằng
ngày quư vị moi rỗng địa cầu, địa cầu
sẽ trả thù. Do vậy, năm 1976, Đường
Sơn (thuộc tỉnh Hà Bắc) bị động đất
lớn, toàn thể dưới đáy thành phố Đường
Sơn trống rỗng, moi khoét cả mấy trăm
năm. Một khi bị khoét rỗng, nó có thể chẳng
sụp xuống ư? Dưới nền đất trống
rỗng. Hiện thời, có rất nhiều chỗ địa
tằng (地層, các lớp
đất) c̣n bị ch́m xuống. V́ sao ch́m xuống? Rút hết
nước ngầm, ai sẽ duy tŕ nó?
Trung
Hoa có câu nói cũ x́: “Thiên tác nghiệt
do khả vi, tự tác nghiệt bất khả hoạt”
(trời gieo oan nghiệt th́ c̣n có thể chống lại, tự
ḿnh tạo oan nghiệt chẳng thể sống). Tự
ḿnh tạo nghiệp, tự ḿnh chôn vùi chính ḿnh. Nếu chẳng
phải như vậy, cớ sao địa cầu bị
hư hoại? Họ làm như thế nào đi
nữa, vẫn tự coi là đúng, đợi cho đến
khi hư hoại hết cả, đă không phải là chuyện
của thế hệ chúng ta, đó là chuyện của không
biết bao nhiêu vạn vạn năm sau. Địa cầu
vẫn là rất lớn, cứ đào khoét đi! Dẫu
sao trong một thời gian cũng chưa thấy ǵ mà! Tuy
chưa thấy ǵ, [những hậu quả đă nẩy
sanh] trong tâm của chúng ta.
Tịnh
tâm, ít ham muốn bằng cách nào? Niệm thánh hiệu cho nhiều.
Chẳng phải là tôi vừa nhắc tới chí tâm ư?
Quư vị chẳng niệm, đạt tới chí tâm bằng
cách nào đây? Chúng ta từ chẳng chí tâm đạt đến
chí tâm, nhất định phải đạt được
chí tâm, đừng nên gấp gáp. “Tôi vừa niệm, tâm liền
tán loạn, tụng làm sao được?” Khi quư vị niệm
lâu ngày, tâm tán loạn chẳng c̣n nữa! Quư vị hoàn toàn
chẳng niệm, mới thật sự là tán tâm. Có những
người đă từng hỏi tôi như thế này.
Người ấy nói: “Khi con chẳng niệm
Phật, chẳng tĩnh tọa, chẳng niệm kinh,
dường như tâm chẳng có nhiều tán loạn
như vậy, chẳng có phiền năo nhiều như vậy.
Hễ con niệm kinh liền
cảm thấy chính ḿnh tận lực dấy vọng
tưởng”. Mọi người lư giải như thế
nào? Không niệm kinh, dường như chẳng có phiền
năo. Vừa niệm kinh, dường
như có quá nhiều phiền năo, có phải là như vậy
hay không? Chẳng niệm kinh, quư vị đang ở trong
phiền năo. Quư vị niệm kinh bèn tách khỏi phiền
năo, quay đầu nh́n lại phiền năo,
t́nh huống là như thế đó. Quư vị chẳng niệm
kinh, [chính là] luôn ở trong
tán loạn, làm sao nhận biết tán loạn cho được?
Quư vị lắng ḷng niệm kinh, tức là lại có những
tư tưởng khác; do vậy, cảm
thấy cái tâm tán loạn rất nhiều. Nếu chẳng
niệm kinh, quư vị luôn ở trong tán loạn, làm sao biết
tán loạn cho được? Niệm lâu ngày, quư vị sẽ
đạt tới chí tâm. Bái sám một chập chẳng chí
tâm, bèn bái sám hai chập! Bái sám lâu ngày, tự
nhiên sẽ sanh ra sức mạnh.
Hiện
thời, chúng ta có rất nhiều đạo hữu bái sám
đă rất lâu. Trong khi họ bái sám, trong tâm rất thanh tịnh.
Quư vị vĩnh viễn chẳng tiếp cận, sẽ
vĩnh viễn chẳng lư giải! Quư vị tiếp cận,
sẽ dần dần lư giải, dần dần tiến nhập,
hết thảy mọi chuyện đều là như thế. Chớ nên v́ hiện thời
ta c̣n chưa đạt được chí tâm, bèn cảm thấy
rất uể oải. Không sao hết! Chí tâm là do học tập
mà ra! Địa Tạng Bồ Tát dạy chúng ta học tập
phát nguyện chí tâm, phát nguyện nhiều lượt, học
tập cho nhiều, sẽ thành tựu chí tâm. Hễ chí tâm
đă thành, đạo lực cũng sẽ thành, khổ nạn
liền dần dần giải trừ. Quư vị phát nguyện
thân tâm khỏe mạnh, chẳng bị bệnh khổ, nguyện
gia trạch b́nh an, lục
thân quyến thuộc b́nh an, những người đang ở
Đài Loan b́nh an.
Ngoài ra, nh́n trước mắt, quả địa
cầu này vẫn c̣n tồn tại. Nếu mọi người
đều chẳng b́nh an, Đài Loan cũng chẳng b́nh
an. Ắt cần phải là toàn thể
địa cầu đều b́nh an, quư vị mới có thể
đạt được b́nh an. Nếu gia tộc chẳng
b́nh an, quư vị mong một ḿnh an tĩnh sẽ chẳng
được, sẽ có rất nhiều người đến
quấy nhiễu, chẳng phải là như vậy hay sao? Nếu
con cái, chồng, vợ chẳng b́nh an, một ḿnh quư vị
muốn được b́nh an trong nhà, tôi thấy là chuyện
khó khăn rất
lớn. Mọi người đều b́nh an cả rồi,
quư vị mới được b́nh an. Nhân loại đều
b́nh an th́ thế giới mới b́nh an được. Hết
thảy chúng sanh đều b́nh an th́ nhân loại mới có
thể b́nh an.
Tôi
chẳng nói ăn mặn, giết cá, mổ vịt là không
đúng. Quư vị muốn ăn là chuyện của quư vị,
quư vị muốn giết là chuyện của quư vị,
nhưng trong khi quư vị giết và ăn, phải sanh khởi
một niệm tâm từ bi. Quư vị nói: “Tôi cũng chẳng
ăn suông quư vị, tôi luôn đền bồi cho quư vị.
Tôi niệm Phật cho quư vị để quư vị đừng
đọa làm súc sanh nữa”. Chỉ cần quư vị có một
niệm tâm như vậy đă là rất khó có rồi! Khi
tôi giảng kinh Chiêm Sát Thiện Ác Nghiệp Báo, tôi chuyên giảng
“chí tâm”. Chí tâm là chí thành khẩn thiết, nhiếp niệm
chuyên ṛng, dũng mănh, tinh tấn. Quư vị niệm như vậy,
cúng dường Địa Tạng Bồ Tát th́ mới có
hiệu quả. Nếu niệm hời hợt, hiệu quả
sẽ chẳng lớn. Kinh văn ở đây chẳng nói
[rơ ràng] như vậy, v́ đây là Tự Phần, chỉ là đức Phật
đang tán thán công đức của Địa Tạng Bồ
Tát. Khi thật sự vận dụng, quư vị nhất
định đạt được chí tâm. V́ thế, mỗi
câu kinh văn đều có từ ngữ “hữu năng
chí tâm” (có thể chí tâm), mỗi câu đều có “chí
tâm xưng danh”, đừng nên quên “chí tâm”. Nếu
chẳng có “chí tâm”, một tí hiệu quả cũng chẳng
có! Nhưng để chí tâm th́ phải tu hành. Tu đạt
được “chí tâm” rất khó, trước hết
phải tu “tín tâm”. Trước hết, quư vị ắt
cần phải tin tưởng cùng cực. Nếu quư vị
hàm hồ, một mai sanh bệnh, sẽ cho rằng t́m bác
sĩ là chuyện khẩn yếu, niệm Địa Tạng
Bồ Tát có tác dụng ǵ đâu? Như thế th́ sẽ chẳng
có hiệu quả chi hết!
Có
đạo hữu cũng biết căn bệnh chẳng
có cách nào chữa khỏi, bèn niệm Địa Tạng Bồ Tát, chí tâm niệm, hiệu quả bèn
sanh ra. Nhưng có người bị sâu cắn, rắn cắn,
thậm chí trúng phải thuốc độc, có thể thật
sự chí tâm niệm, hoặc là trong mộng liền ói ra,
hoặc lúc đang tỉnh bèn ói
ra, người ấy sẽ có phản ứng. Địa
Tạng Bồ Tát cũng chẳng hiện thân, cũng chẳng
cảm ứng chi hết, người ấy tự nôn mửa
hoặc bài tiết ra. Ngay từ đầu, trong mỗi
đoạn kinh văn đều là “chí tâm xưng danh, niệm
tụng, quy kính, cúng dường”. Mấy câu này đều
liên quan với nhau. Thứ nhất là nhất định phải
chí tâm, sẽ có thể ĺa khỏi, trừ diệt khổ
năo. Không chỉ là ĺa khỏi, trừ diệt khổ năo trong
hiện tại, mà trong tương lai, sau khi chết, chẳng
đọa vào tam đồ, chẳng đọa làm ngạ
quỷ, súc sanh, có thể trực tiếp sanh lên trời.
Sau khi đă sanh lên trời, lại tiếp tục nghe pháp,
tiếp tục tu đạo, chứng đắc Niết
Bàn.
(Kinh) Tùy sở tại xứ, nhược
chư hữu t́nh, ác quỷ sở tŕ, thành chư ngược
bệnh, hoặc nhật nhật phát, hoặc cách nhật
phát, hoặc tam tứ nhật nhi nhất phát giả, hoặc
linh cuồng loạn, thân tâm chiến điệu, mê muộn
thất niệm, vô sở liễu tri, hữu năng chí tâm
xưng danh, niệm tụng, quy kính, cúng dường Địa
Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát giả, nhất thiết giai đắc
giải thoát vô úy, thân tâm an thích, tùy kỳ sở ưng, an
trí sanh thiên, Niết Bàn chi đạo.
(經)隨所在處,若諸有情,惡鬼所持,成諸瘧病,或日日發,或隔日發,或三四日而一發者,或令狂亂身心戰掉,迷悶失念,無所了知,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切皆得解脫無畏,身心安適,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh:
Ở bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh bị
ác quỷ bám, thành các thứ bệnh sốt rét, hoặc phát
bệnh mỗi ngày, hoặc phát bệnh cách ngày, hoặc
cách ba bốn ngày phát bệnh một lần, hoặc khiến
cho cuồng loạn, thân tâm run rẩy, mê man, ngây ngốc, chẳng
hay biết ǵ, mà có thể chí tâm xưng danh, niệm tụng,
quy ngưỡng, tôn kính, cúng dường Địa Tạng
Bồ Tát Ma Ha Tát, hết thảy đều được
giải thoát, không sợ hăi, thân tâm an ổn, thoải mái,
tùy theo căn tánh đáng nên độ mà được
đặt yên nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn).
Mỗi
câu “tùy sở tại xứ” đều là nói Địa
Tạng Bồ Tát ở chỗ nào, ở xứ sở nào, xứ
sở ấy sẽ được lợi ích. Hữu t́nh
chúng sanh ở nơi ấy bị ác quỷ nắm giữ,
có khi là hồ tiên (cáo), hoàng tiên (chồn), bị chúng nó mê hoặc.
Tuy nói là mê hoặc, nhưng cũng ắt phải là hữu
duyên! Ác quỷ ấy có duyên với quư vị, nhưng không
phải là ai cũng đều gặp. Đệ tử Phật
đều tin tưởng quỷ thần, v́ trong lục
đạo chúng sanh, quỷ là một đường. Nếu
là những kẻ không tin Phật, họ sẽ nói “chẳng
thấy quỷ thần sẽ chẳng tin”, cho rằng không
có quỷ. Có những người trông thấy quỷ, lại
ngược ngạo nói là quư vị bị hoa mắt,
cũng chẳng tin tưởng cho lắm. V́ trong lục
đạo, người và súc sanh là những loài chúng ta tiếp
xúc, c̣n chúng sanh trong địa ngục, ngạ quỷ, A Tu
La, chư thiên, kẻ b́nh phàm chẳng hề tiếp xúc, liền
cho rằng những chúng
sanh ấy chẳng tồn tại.
“Ác
quỷ sở tŕ” (bị ác quỷ nắm giữ): Ác quỷ
không chỉ bám vào thân quư vị, khiến cho quư vị không
thoải mái, mà c̣n có khi dựa vào thân người khác, khiến
cho người đó điên cuồng, mê loạn, cầm
dao, vung súng giết quư vị mà bản thân người
đó vẫn chẳng hay biết. Giống như tôi thấy
những kẻ cầu cơ, đối với chuyện
này, tôi cũng chẳng hoài nghi chút nào. Đứa bé mười mấy
tuổi làm sao có thể biết
ǵ? Nhưng “thần” vừa giáng xuống thân, kẻ pḥ cơ liền nắm
lấy bút viết nhoay nhoáy, viết ra rất nhiều bài
thơ, kẻ đó có biết hay không? Quư vị nói là có hay
không? Xác thực là có[1].
Tất cả ngôn từ của Phật, chẳng có một
câu nào, chẳng có một chữ nào là giả. Chúng ta thường
nói “bị ác quỷ dựa”, có những kẻ chẳng
tin tưởng. Có kẻ bị quỷ làm cho mê muội,
t́nh huống nghiêm trọng nhất là khiến cho người
ấy điên rồ, cuồng loạn, chuyện này rất
nhiều. Có kẻ chẳng tin, cho nên vừa rồi tôi nói
phải chí tâm. Trước hết, ắt cần phải kiến
lập tín tâm. Có tín tâm rồi th́ sau đấy mới có thể
chí tâm. Xác thực là có những người bị quỷ kềm
kẹp, có người bèn phát bệnh sốt rét, mỗi
ngày phát một lần, hoặc là cách một ngày, hoặc
cách ba bốn ngày, cứ đúng giờ bèn phát tác, đó
chính là bị quỷ thần kềm kẹp. Hễ bệnh
phát tác, khi lạnh th́ lạnh gần chết, khi nóng th́ phát
sốt không thể chịu nổi!
Bệnh
sốt rét nếu là v́ quỷ dựa, khiến cho quư vị
cuồng loạn, phát rồ. Chúng ta thấy người ấy
điên điên khùng khùng suốt ngày chạy khắp nơi,
đă cuồng loạn rồi. Cuộc sống b́nh thường,
hành động chánh đáng đều bị mê mất. Khi
đó, nếu thân hữu của người ấy có thể
niệm thánh hiệu Địa Tạng Bồ Tát giúp cho
người ấy khôi phục đôi chút tri giác; sau đó, dạy người
ấy tự niệm. Nếu người ấy có thể
tự niệm, sẽ có hiệu quả. Những trường
hợp như vậy rất nhiều, mọi người
nhất định phải tin tưởng. Quỷ đạo
là một đường [trong lục đạo]. Quỷ
nhiều hơn người. Người chết đi biến
thành quỷ, súc sanh chết đi cũng biến thành quỷ.
Lục đạo chúng sanh đều là biến hóa lẫn
nhau. Nếu có thể chí tâm niệm tụng thánh hiệu
Địa Tạng Bồ Tát, sẽ có thể khiến cho
căn bệnh này chuyển biến tốt đẹp, có thể
xua đuổi ác quỷ.
Trước
kia, khi tôi ở Vạn Phật Thánh Thành, có một vị
lăo cư sĩ tin Phật đă rất nhiều năm. Ông
ta bị một con hồ ly từ đời Hán mê hoặc.
Ông ta đặc biệt từ Nữu Ước t́m đến
Vạn Phật Thánh Thành, thỉnh Tuyên Hóa thượng nhân
trị liệu. Tuyên Hóa thượng
nhân khi đó có một vị đệ tử, đă nói con
hồ ly ấy không phải là hồ ly b́nh thường, mà
là thay cha báo cừu, được gọi là “bạch hồ
vương tử” (vương tử
cáo trắng). V́ sao tôi biết rơ như vậy? Có một hôm, vị
pháp sư ấy lái xe chở vị
lăo cư sĩ ấy đến chỗ tôi để cho tôi
thuyết pháp cho con hồ ly ấy. Do vậy, tôi mới biết
rất tường tận. [Con hồ ly] từ đời
Hán cho đến hiện thời, quả thật là có, ông
ta thấy nó, chúng tôi không thấy. Ông ta muốn tôi giảng
pháp cho nó. Tôi nói với nó, oan gia nên cởi gỡ, đừng
nên thắt buộc, giảng về Khổ, Không, Vô Thường.
Bản thân ông ta khóc, mà con hồ ly cũng khóc. Sau đó, vị
pháp sư ấy kết nhân duyên với con hồ ly ấy.
Không chỉ chẳng muốn rời bỏ nó. Thầy ấy
giảng kinh Pháp Hoa tại Nữu Ước, niệm chú
Đại Bi, con hồ ly ấy cũng niệm chú Đại
Bi theo. Hồ ly cùng ông ta hai người hợp tác, khi
pháp sư giảng kinh Pháp Hoa, con hồ ly gia tŕ cho người
ta, nhưng do chẳng có sức mạnh của Địa
Tạng Bồ Tát, vậy là có chuyện chẳng chánh
đáng.
Kẻ
b́nh phàm sau khi bị quỷ thần mê hoặc, sẽ
thường có hiện tượng ấy. Đó là sự
thật, nhưng vẫn là phải có nhân duyên với họ.
Chẳng có nhân duyên, sẽ chẳng thể phát sanh. Đặc
biệt là đệ tử Tam Bảo, v́ sao gặp phải
loại nhân duyên túc thế này? Chúng ta niệm kinh Địa
Tạng, niệm xong sẽ thấy, đặc biệt là
niệm vào ban đêm sẽ rất sợ hăi, vừa niệm
bèn sanh cảm giác sợ hăi. Có khi quư vị niệm bèn phát sốt,
hoặc cảm thấy thân lạnh ngắt. Đấy là
hiện tượng b́nh thường, đừng phát sanh cảm
giác hoảng sợ. Trong khi quư vị niệm kinh Địa
Tạng, những người t́m tới đều là quyến
thuộc của quư vị. Nếu không, họ sẽ chẳng
thể đến trước quư vị được. Họ
rất mong được độ, nghe kinh Địa Tạng.
Nếu quư vị niệm hai ngày, hoặc là niệm mấy
lượt, hiện tượng ấy sẽ chẳng có nữa,
sẽ mất đi. Đó là lẽ tất nhiên.
Đường
quỷ thần từ xưa đến nay đều có. Bất
cứ quốc gia nào, bất cứ khu vực nào cũng
đều có, có chuyện nhà cửa chẳng yên ổn,
đặc biệt quái dị. Hôm nay, tôi thấy [kinh văn
nói] những loài quỷ này, nhớ tới lúc ở Nữu
Ước, có một vị đạo hữu, c̣n chưa
thọ Tam Quy Y. Chồng bà ta là người Nhật, làm việc
cho một công ty Nhật. Bà ta có một gian nhà hôi thối
khôn cùng; đó là v́ ác quỷ được nói trên đây.
Thân thể ác quỷ đặc biệt hôi thối. Sau
đó, bà ta niệm thánh hiệu Địa Tạng Bồ
Tát, cũng niệm kinh Địa Tạng, mời chúng tôi
đến sái tịnh. Sau đó, ác quỷ cũng tiêu mất.
Trước đó, bà ta xịt loại nước hoa nào
cũng đều vô hiệu, đều không [khử mùi hôi
thối] được. Chuyện này xác thực là có, mọi
người phải chí tâm. Chúng ta là đệ tử Phật,
nhất định phải tin tưởng lời đức
Phật dạy: Quỷ đạo là một đường
trong lục đạo. Người đă chết biến
thành quỷ, vẫn chẳng phải dễ! C̣n phải
đầu thai vào quỷ đạo. Đầu thai vào
đường nào, giống như đầu thai làm nhân loại,
đầu thai vào súc sanh đạo, [đều phải
có cái nhân trong đường ấy], phải đầu
thai vào quỷ đạo th́ mới có thể biến thành
quỷ.
(Kinh)
Tùy sở tại xứ, nhược chư hữu t́nh, vị
chư Dược Xoa, La Sát, ngạ quỷ, Tất Xá Giá quỷ,
Bố Đát Na quỷ, Cưu Bạn Đồ quỷ, Yết
Trá Bố Đát Na quỷ, hấp tinh khí quỷ.
(經)隨所在處,若諸有情,為諸藥叉、羅剎、餓鬼、畢舍遮鬼、布怛那鬼、鳩畔荼鬼、羯吒布怛那鬼、吸精氣鬼。
(Kinh:
Ở bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh, bị
các Dược Xoa, La Sát, ngạ quỷ, quỷ Tất Xá
Giá, quỷ Bố Đát Na, quỷ Cưu Bạn Đồ,
quỷ Yết Trá Bố Đát Na, quỷ hút tinh khí).
Có
một quyển Phiên Dịch Danh Tướng Kư (翻譯名相記) giải thích những
tên gọi của quỷ, tôi đại
khái dựa theo thứ tự đọc mấy đoạn
là được rồi. Quỷ Tất Xá Giá (Piśāca) chính là
hấp huyết quỷ (quỷ hút máu). Loại quỷ này ăn
tinh khí của con người, nhưng chúng không hiện h́nh.
Quư vị chẳng thấy nó, mà nó cũng chẳng hiện
ra dọa dẫm quư vị. Nó hút máu, hấp thụ
tinh khí của quư vị, chẳng phải là theo bên thân quư vị
để hấp thụ. Nếu vật bài tiết của
quư vị có máu, chẳng hạn như trong bệnh viện,
đặc biệt là khi mẹ sanh con, những con quỷ ấy
ăn mùi vị đó. Chẳng phải là thật sự
ăn, chỉ là ngửi mùi th́ là đă ăn.
Kế đó là quỷ Bố Đát Na (Pūtana). Bố
Đát Na là “hôi thối”. Thân thể nó hôi thối lạ
lùng, nhưng không ăn đồ vật này nọ. Ở đâu
có mùi hôi thối, nó liền chạy đến ăn mùi hôi thối đó.
Hiện thời, sợ rằng nhà vệ sinh ở Mỹ và
Gia Nă Đại không có quỷ này v́ không hôi thối. Nó hướng
xuống phía dưới đất, chuyên t́m những chỗ
hôi thối, để hút mùi thối. Nhưng trong các loài quỷ,
trong số các ngạ quỷ, chúng có phước báo lớn
nhất. Đă là quỷ chuyên môn hút mùi thối, cớ sao có
phước báo lớn nhất? Nó chuyên môn cḥng ghẹo
người hoặc súc vật, khiến cho họ bĩnh
ra, chuyên môn ăn mùi thối của quư vị. Nó được
ăn trong khi các ngạ quỷ khác không được
ăn. Do vậy nói nó có phước báo to lớn.
Dược
Xoa, La Sát: Dược Xoa (Yakṣa) là Dạ Xoa, chuyên uống
máu người, chuyên ăn tinh khí của con người.
Chúng ta thường nhắc tới Dược Xoa và La Sát (Rākṣas)[2] cùng lúc,
loại quỷ này cực ác.
Quỷ
Cưu Bạn Đồ (Kumbhāṇḍa) tức là Ung
H́nh Quỷ (甕形鬼) v́ nó [có h́nh
dáng] giống như một cái ṿ. Trong quá khứ, có một
người công danh rất lớn, làm người rất
chánh trực. Khi ông ta vào nhà vệ sinh, gặp phải Ung
H́nh Quỷ. Ông ta là người có công danh, trên thân có quang
minh. Ung H́nh Quỷ muốn tránh né, nhưng chạy không
được, bị ông ta chặn lại. Ông ta từ
ngoài cửa tiến vào, bảo Ung H́nh Quỷ: “Ngươi
đừng có chạy!” Con quỷ ấy chẳng dám chạy.
V́ khi đó, đi vệ sinh đâu có đèn điện, phải
cầm theo đèn dầu. Ông ta bảo: “Ngươi đợi
ở đây!” Ông ta liền đặt thếp đèn lên
đầu Ung H́nh Quỷ. Chẳng sợ hăi mà cũng chẳng
kinh hoảng v́ con Ung H́nh Quỷ ấy. Chờ lúc xong xuôi,
ông ta cầm lấy đèn, bảo: “Ngươi đi
đi”. Trong lịch sử có ghi chép về loại quỷ
này. Nếu muốn xem những câu chuyện về quỷ,
có một quyển sách là Duyệt Vi Thảo Đường
Bút Kư (閱微草堂筆記) do Kỷ Hiểu
Lam soạn. Sách ấy toàn viết về quỷ, chép những
chuyện ông ta được nghe kể lại, khác hẳn
Liêu Trai Chí Dị. Liêu Trai Chí Dị là chuyện soạn ra,
c̣n Duyệt Vi Thảo Đường Bút Kư đại
đa số được viết khi Kỷ Hiểu Lam bị
đày đi Tân Cương. Vùng biên cương, những
chuyện ấy đặc biệt nhiều. Ông ta nghe kể
những câu chuyện cũ bèn ghi chép lại. Duyệt Vi (閱微) có nghĩa là ẩn kín.
Tôi nêu ra mấy chuyện để chứng minh quỷ thật
sự tồn tại.
Quỷ
Yết Trá Bố Đát Na (Kaṭapūtana): Loại
quỷ này có h́nh dáng cực xấu, thường ra vào chốn
mồ mả. Chúng không đến chỗ b́nh thường v́
chuyên ăn xác chết, [đúng ra là] ngửi xác chết. Khi
xác chết rữa nát, quỷ sẽ hút lấy mùi xác chết.
V́ sao khi tỳ-kheo ăn cơm, nhất
định phải thí thực cho những loài quỷ ấy?
Khi cúng Ngọ, cúng dường hết thảy chúng sanh,
cũng bao gồm các loài quỷ ấy trong đó. Hễ
như vậy, chúng nó có thể ngửi thấy mùi, ngửi
được hương vị của thức ăn.
(Kinh)
Cập chư hổ, lang, sư tử, ác thú, cổ độc,
yếm đảo, chư ác chú thuật, oán tặc, quân trận,
cập dư chủng chủng chư bố úy sự chi sở
triền nhiễu, thân tâm chương hoàng, cụ thất
thân mạng, ố tử tham sanh, yếm khổ cầu lạc,
hữu năng chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy kính,
cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát giả,
nhất thiết giai đắc ly chư bố úy, bảo
toàn thân mạng, tùy kỳ sở ưng, an trí sanh thiên, Niết Bàn chi
đạo.
(經)及諸虎、狼、師子惡獸,蠱毒、厭禱、諸惡咒術,怨賊、軍陣及餘種種,諸怖畏事之所纏繞,身心慞惶,懼失身命,惡死貪生,厭苦求樂,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切皆得離諸怖畏,保全身命,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh:
Và các loài cọp, sói, sư tử, ác thú, cổ độc, ếm
đối, các chú thuật ác, oán tặc, quân trận, và các
chuyện sợ hăi khác quấn trói, thân tâm hoảng hốt,
sợ mất thân mạng, ghét chết, tham sống, ghét khổ,
cầu vui, nếu có thể chí tâm xưng danh, niệm tụng,
quy ngưỡng, tôn kính, cúng dường Địa Tạng
Bồ Tát Ma Ha Tát, hết thảy đều được
ĺa khỏi các sợ hăi, bảo toàn thân mạng, tùy theo căn
cơ đáng nên độ mà được đặt yên
nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn).
“Yếm
đảo chư ác chú thuật”: (Các thuật ếm
đối, chú thuật ác): Đấy là những chú thuật
xấu ác để trù ếm người họ rất chán
ghét. C̣n có quân đội hai bên giao chiến, trong chiến trận
đối địch giữa hai bên, sanh khởi đủ
loại chuyện đáng sợ hăi. Các thứ quấn trói,
vấn vít, khiến cho thân tâm của quư vị không biết
đâu mà lường, kinh hoảng, thất thố, sợ
mất thân mạng. Ai nấy đều ham sống, chẳng
muốn chết. Đó là lẽ thường t́nh của con
người. Ai cũng chẳng muốn chịu khổ,
đều mong cầu vui sướng, đó là “yếm khổ, cầu lạc”. Nếu đối
trước lúc nguy nan ấy, quư vị có thể chí tâm
xưng danh, niệm tụng, quy ngưỡng, tôn kính, cúng
dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, sẽ có
thể ĺa bỏ hết thảy sợ hăi, mà cũng có thể
giữ vẹn thân mạng của chính ḿnh, dần dần
nhập đạo, tùy theo căn tánh của quư vị mà
được đặt yên nơi đạo sanh
thiên, Niết Bàn. Điều này biểu thị đại
từ, đại bi, đại nguyện của Địa
Tạng Bồ Tát. Ngài chẳng ngại nhiều chuyện,
chuyên quản mọi chuyện vặt vănh của hết thảy
chúng sanh, v́ Ngài đă phát cái nguyện ấy. Có những
người rất sợ lo chuyện bao đồng, đặc
biệt là bọn lăo ḥa thượng
như chúng tôi, trong tâm luôn nghĩ “nhiều thêm một
chuyện, chẳng bằng ít đi một chuyện”,
chính ḿnh tu hành là được rồi!
Trong
thế giới Sa Bà này, từ bi nhất là Địa Tạng
Bồ Tát và Quán Thế Âm Bồ Tát, các Ngài chuyên lo chuyện
bao đồng! Tuy nói theo phía các Ngài là chuyện bao đồng,
nhưng vẫn là quư vị hữu duyên với các Ngài.
Như thế nào th́ được coi là hữu duyên? Quư vị
có thể niệm danh hiệu của các Ngài, có thể niệm
thánh hiệu là hữu duyên. Chẳng dễ ǵ được
nghe danh hiệu của các Ngài, lại c̣n có thể tŕ niệm.
Khi gặp lúc đau khổ bức bách, bèn nghĩ tới
các Ngài. Quư vị chớ nên gọi mẹ, gọi mẹ chẳng
có tác dụng chi hết! Chúng ta thường là hễ
đau khổ bèn gọi mẹ. Người Tây Tạng gọi
mẹ là Á Ma. Tôi đă nghe rất nhiều ngôn ngữ, chữ
Mẹ vẫn chẳng biến đổi, Chữ Mẹ từ
lúc sanh ra bèn hiểu, dường như đều giống
nhau. Hễ gặp khó khăn, lúc bị đau khổ, luôn gọi
mẹ. Tuy vậy, quư vị phải đổi thành gọi
Địa Tạng Bồ Tát, hoặc gọi Quán Thế Âm
Bồ Tát, chứ gọi mẹ chẳng thể giải quyết
vấn đề. Nếu quư vị gọi Địa Tạng
Bồ Tát, Ngài trở thành mẹ của quư vị, vấn
đề sẽ được giải quyết, Ngài thật
sự có thể cứu quư vị.
(Kinh) Tùy sở tại xứ, nhược
chư hữu t́nh, hoặc vị đa văn, hoặc vị
tịnh tín, hoặc vị tịnh giới, hoặc vị Tĩnh Lự, hoặc vị
thần thông, hoặc vị Bát Nhă, hoặc vị giải
thoát, hoặc vị diệu sắc, hoặc vị diệu
thanh, hoặc vị diệu hương, hoặc vị diệu
vị, hoặc vị diệu xúc, hoặc vị lợi
dưỡng, hoặc vị danh văn, hoặc vị công đức,
hoặc vị công xảo, hoặc vị hoa quả, hoặc
vị thụ lâm, hoặc vị sàng ṭa, hoặc vị phu cụ,
hoặc vị đạo lộ, hoặc vị tài cốc,
hoặc vị y dược, hoặc vị xá trạch, hoặc
vị bộc sử, hoặc vị thái sắc, hoặc vị
cam vũ, hoặc vị cầu thủy, hoặc vị giá
sắc, hoặc vị phiến phất, hoặc vị
lương phong, hoặc vị cầu hỏa, hoặc vị
xa thặng, hoặc vị nam nữ, hoặc vị
phương tiện, hoặc vị tu phước, hoặc
vị ôn noăn, hoặc vị thanh lương, hoặc vị
ức niệm, hoặc vị chủng chủng thế xuất
thế gian chư lợi lạc sự, ư truy cầu thời,
vị chư ưu khổ chi sở bức thiết, hữu
năng chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy kính, cúng dường
Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát giả, thử thiện
nam tử công đức diệu định oai thần lực
cố, linh bỉ nhất thiết giai ly ưu khổ, ư
nguyện măn túc, tùy kỳ sở ưng, an trí sanh thiên, Niết
Bàn chi đạo.
(經)隨所在處,若諸有情,或為多聞,或為淨信,或為淨戒,或為靜慮,或為神通,或為般若,或為解脫,或為妙色,或為妙聲,或為妙香,或為妙味,或為妙觸,或為利養,或為名聞,或為功德,或為工巧,或為華果,或為樹林,或為床座,或為敷具,或為道路,或為財谷,或為醫藥,或為舍宅,或為僕使,或為彩色,或為甘雨,或為求水,或為稼穡,或為扇拂,或為涼風,或為求火,或為車乘,或為男女,或為方便,或為修福,或為溫暖,或為清涼,或為憶念,或為種種世出世間諸利樂事,於追求時為諸憂苦之所逼切,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,此善男子功德妙定威神力故,令彼一切皆離憂苦,意願滿足,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh: Ở bất cứ
nơi đâu, nếu các hữu t́nh, hoặc v́ đa
văn, hoặc v́ tịnh tín, hoặc v́ tịnh giới, hoặc
v́ Tĩnh Lự, hoặc
v́ thần thông, hoặc v́ Bát Nhă, hoặc v́ giải thoát, hoặc
v́ diệu sắc, hoặc v́ diệu thanh, hoặc v́ diệu
hương, hoặc v́ diệu vị, hoặc v́ diệu
xúc, hoặc v́ lợi dưỡng, hoặc v́ tiếng
tăm, hoặc v́ công đức, hoặc v́ hay khéo, hoặc
v́ hoa quả, hoặc v́ rừng cây, hoặc v́ giường,
ṭa, hoặc v́ đồ trải, hoặc v́ đường
sá, hoặc v́ của cải, ngũ cốc, hoặc v́ thuốc
thang, hoặc v́ nhà cửa, hoặc v́ tôi tớ, hoặc v́
màu sắc, hoặc v́ mưa ngọt, hoặc v́ cầu
nước, hoặc v́ mùa màng, hoặc v́ gió thoảng, hoặc
v́ gió mát, hoặc v́ cầu lửa, hoặc v́ xe cộ, hoặc
v́ con cái, hoặc v́ phương tiện, hoặc v́ tu phước,
hoặc v́ ấm áp, hoặc v́ mát mẻ, hoặc v́ ức
niệm, hoặc v́ các thứ chuyện lợi lạc thế
gian và xuất thế gian, trong lúc theo đuổi, bị các
thứ ưu khổ bức bách, nếu có thể chí tâm
xưng danh, niệm tụng, quy ngưỡng, tôn kính, cúng
dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, do công đức,
diệu định và sức oai thần của vị thiện
nam tử ấy, khiến cho hết thảy đều ĺa
ưu khổ, ư nguyện được thỏa măn, tùy theo
căn tánh đáng nên độ mà được đặt
yên nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn).
Những
điều đó đều có thể măn nguyện. Những
điều được nói trong phần sau là pháp thế
gian, c̣n trong phần trước là pháp xuất thế gian.
Mong nghe nhiều kinh, nghe pháp thấu hiểu. Do đa
văn, ắt sẽ đắc Văn Huệ. Như chúng ta nghe kinh, nghe pháp ở nơi đây, tợ
hồ có chỗ nào đó giảng kinh, chúng ta đến
nghe rất dễ dàng, chẳng khó khăn cho lắm.
Nhưng đối với tôi mà nói, tôi cảm thấy hết
sức khó khăn, rất khó khăn! Hiện thời, tại
Đại Lục (Hoa Lục), có rất nhiều người
tin Phật, mong được nghe truyền Tam Quy Y mà chẳng
được nghe. “Chẳng phải là có Phật Học
Viện ư?” Phật Học Viện tại Đại Lục
chẳng cho phép dự thính. Giảng kinh, giảng pháp chỉ
có thể làm trong chùa miếu, chẳng thể tụ họp
giảng kinh. Pháp luật tại Hoa Lục không cho phép chuyện
này.
Có
lẽ chúng ta cảm thấy đa văn là chuyện dường
như rất dễ dàng. Thật ra, rất khó! Muốn nghe
một bộ kinh, chẳng dễ dàng như thế đâu
nhé, ắt cần phải có nhân duyên. Người nói, kẻ nghe, đều
phải có nhân duyên. Muốn thuyết pháp, c̣n phải có
nơi chốn. Nơi chốn rất khó khăn. Nếu
nghe pháp mà có thể sanh khởi tín tâm thanh tịnh, càng khó
hơn nữa! Tôi nói như vậy, mọi người
đừng phiền năo, tịnh tín rất khó. [Khó phát khởi]
tịnh tín cũng bao gồm những vị sư phụ
xuất gia như chúng tôi! Nghe pháp, sanh khởi tín tâm thanh tịnh
[chẳng phải là chuyện dễ]. Nếu nói theo cách phân
chia phẩm vị, phải đạt tới địa vị
Ngũ Phẩm th́ nghe pháp mới có thể thanh tịnh,
trong tâm có thể thanh tịnh th́ mới có thể nghe pháp!
Sanh khởi tịnh tín rất khó, phải là
trong tư tưởng của chúng ta, tí xíu tiếng tăm,
lợi dưỡng, tham, sân, si, ái, hết thảy đố
kỵ, chướng ngại đều chẳng có. Chẳng
đạt được tín tâm thanh tịnh, hăy niệm
Địa Tạng Bồ Tát, cầu đắc tín tâm thanh
tịnh. Nay chúng ta tin Phật, nhưng xen tạp rất nhiều
động cơ (motivation), cho nên hiệu quả chẳng
tốt đẹp cho mấy, chẳng thể khai ngộ. Tận
lực nghe rất nhiều bộ kinh, quư vị vẫn hiểu
rất ít. Pháp được nghe chẳng khế hợp
cái tâm của chính ḿnh, quư vị sẽ chẳng thể sanh
khởi ḷng tin thanh tịnh thật sự. Ḷng tin thanh tịnh
chẳng phải là chúng ta tùy tiện nói một câu sẽ là
ḷng tin thanh tịnh. Nếu quư vị có thể giác ngộ ư
niệm chẳng đúng, ngay lập tức chấm dứt
th́ mới được. Nhận biết “niệm trước
khởi ác” bèn có thể ngăn
chặn, không cho “niệm sau khởi lên”, sẽ là có tín tâm.
Các vị đạo hữu có tín tâm v́ hộ tŕ Tam Bảo,
thà xả thân mạng, trọn chẳng suy tính cho thân mạng
của chính ḿnh, họ lo toan cho Phật, Pháp, Tăng. Chúng
ta có ḷng tin thanh tịnh như thế hay chăng? Đă thế,
họ vừa nghe pháp bèn có thể nhập. Có
thể nhập, bèn có thể đắc
Định. Có thể Định th́ sẽ có thể sanh Huệ.
Họ nhất định phát nguyện, phát nguyện rồi
ắt cần phải thực hiện theo đúng điều
đă nguyện. Đó mới là biểu hiện của tịnh
tín.
Lại
nói sâu hơn một chút, tin tưởng chính ḿnh là Phật!
Đấy mới là tịnh tín. Quư vị niệm Địa
Tạng Bồ Tát, phải tin tưởng chính ḿnh là Địa
Tạng Bồ Tát. Hoặc là xoay trở lại cái Nghe, quán
ngược lại, quán cái tâm của chính ḿnh và tâm Địa
Tạng Bồ Tát hợp nhất: Tâm ta chính là Phật tâm,
mà cũng là chúng sanh tâm. Không chỉ chính ḿnh tịnh tín như
thế, mà c̣n khiến cho hết thảy chúng sanh đều
trở thành tín tâm thanh tịnh. Đó là cầu Địa Tạng
Bồ Tát gia tŕ. Khi chúng ta chí tâm niệm thánh hiệu Địa
Tạng Bồ Tát, quư vị chính là Địa Tạng Bồ
Tát, đó gọi là “tịnh tín”. Lúc quư vị chí tâm niệm A Di Đà Phật, bản
thân quư vị phải biết chính ḿnh đă trở thành A Di
Đà Phật. Phải kiến lập tín tâm như thế!
Nếu t́m cầu sự gia tŕ của Địa Tạng Bồ
Tát th́ Địa Tạng Bồ Tát gia tŕ chính là tự tâm của
quư vị gia tŕ tự tâm!
C̣n
có “tịnh giới”. Bất luận quư vị thọ
Tam Quy, Ngũ Giới, Bát Quan Trai Giới, cho đến hai
trăm năm mươi giới tỳ-kheo, ba trăm bốn
mươi tám giới của tỳ-kheo-ni, cho đến Bồ
Tát trọng giới. Nói chung, Tam Tụ Tịnh Giới, tức
Nhiếp Luật Nghi Giới, Nhiếp Thiện Pháp Giới,
và Nhiêu Ích Hữu T́nh Giới, v́ tŕ giới thanh tịnh,
chính ḿnh sẽ được thanh tịnh.
“Hoặc
v́ Tĩnh Lự”: Tĩnh Lự là Định, là tên gọi
khác của Định, cũng là tam-muội. Tĩnh tọa
tư duy là tu tư duy.
“Hoặc
v́ thần thông”: Mọi người đều biết
thần thông: Người khác chẳng thể, mà quư vị có thể.
Ở nơi đây, quư vị tác ư liền tới Bắc
Kinh, vừa tác ư liền đến Đài Bắc. Chỗ
nào có đao binh kiếp, quư vị ở
nơi đây giơ tay, kiếp đao binh tiêu mất,
đánh nhau chẳng thành công! Giống như có vị đại
ḥa thượng trông thấy lửa lớn đă bốc
cháy, bèn mượn rượu của người khác uống
vào, phun rượu lên không trung, dập tắt trận lửa ấy. Lửa bị dập tắt, nhưng
ngửi thấy có mùi rượu. Khi đó, vị ấy ở
Tây An, dập tắt lửa ở Bắc B́nh Phủ. Đó
gọi là thần thông. Bất quá, thần thông kiểu
đó vẫn là tiểu thần thông. Đại thần
thông là có trí huệ, huệ tánh có thể thông đạt hết
thảy. Đối với cái tâm tự nhiên, bèn khôi phục
cái tâm tự nhiên quư vị vốn sẵn có. Đấy gọi
là Thần. Thần minh thiên tâm, thiên tâm là tự tánh. Tâm rất
tự nhiên, thông minh huệ tánh, diệu dụng vô biên,
đó gọi là “thần thông”. Nhưng thông thường
là hiện ra các tiểu cảnh giới, đấy chẳng
phải thần thông to lớn ǵ! Khi Bồ Tát vận dụng
thần thông, nhất định sẽ chuyển biến
Hoặc nghiệp của chúng sanh, tiêu trừ nghiệp
chướng của chúng sanh, tăng thêm tín tâm thanh tịnh
cho họ.
“Hoặc
v́ Bát Nhă”: Bát Nhă là diệu huệ. Chúng ta đọc kinh
Bát Nhă, kinh Kim Cang Bát Nhă Ba La Mật, cho đến đọc
Tâm Kinh, thành tựu trí huệ. Trí huệ ấy chẳng phải
là trí huệ b́nh phàm, mà là trí Bát Nhă Lục Độ vạn
hạnh, hoặc là giải thoát đạo.
Có
hai cách giải thích chữ “diệu sắc”:
-
Tướng mạo rất trang nghiêm, vượt xa kẻ
b́nh phàm. Ba mươi hai tướng, tám mươi loại
hảo, đều là diệu sắc.
-
C̣n có vô sắc diệu sắc, vô h́nh, vô tướng.
Diệu
sắc, diệu thanh, diệu hương, diệu vị,
diệu xúc, tức là Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc,
Pháp, lại kèm thêm
chữ Diệu, sẽ là chẳng thể nghĩ bàn. Gọi
là Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp, tức chẳng
phải là Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp, mà gọi
là Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp, đấy mới
là Diệu. Chẳng đạt đến mức độ
ấy, chẳng gọi là Diệu. Diệu là chẳng thể
nghĩ bàn. Rơ ràng là xanh, hồng, đỏ, vàng, nhưng hết
thảy sắc tướng chẳng phải là sắc
tướng, v́ xét theo tánh, sẽ biết chúng là duyên khởi,
chẳng chân thật. Từ nơi tướng mà hiện
ra tánh của chúng, đó là Diệu. Sắc, phi sắc
tướng, hoa, phi hoa, hoa chẳng phải là hoa!
Tôi
nhớ đă từng đọc một câu đối: “Sơn
sắc, thủy sắc, yên hà sắc, sắc sắc giai
không” (sắc núi, sắc nước, sắc khói ráng chiều,
sắc nào cũng đều là Không), ư nói: Chẳng có Sắc,
nó do cái tâm của quư vị biến hiện. “Phong thanh,
vũ thanh, chung khánh thanh, thanh thanh tự tại” (tiếng
gió, tiếng mưa, tiếng chuông khánh, tiếng nào cũng
tự tại). Tiếng cũng chẳng có. V́ thế, diệu
sắc, diệu thanh, cho đến diệu hương đều là như thế
mà thôi. Đấy chẳng phải là cảnh giới b́nh
thường. Nếu muốn đạt đến cảnh
giới này, quư vị phải chí tâm niệm Địa Tạng
Bồ Tát, chuyển cái tâm của chính ḿnh thành nhất trí với
cái tâm của Địa Tạng Bồ Tát. Quư vị là
Địa Tạng Bồ Tát th́ mới có thể đạt
tới cảnh giới thù diệu này. V́ tiếng tăm, v́
lợi dưỡng, v́ muốn làm công đức, quư vị
cũng có thể [xưng niệm thánh hiệu Địa Tạng
Bồ Tát].
“Hoặc
v́ tôi tớ”, nói đại lược một phen. Trong
nhà muốn mướn mấy người hầu, hoặc
là quư vị muốn mở công ty, muốn thuê mấy nhân
viên, đều coi là “tôi tớ”. Hoặc trong nhà phải
thuê vú em, cũng coi như là tôi tớ. Trong các t́nh h́nh như thế,
cầu Địa Tạng Bồ Tát gia tŕ một phen,
dường như chuyện ǵ Địa Tạng Bồ
Tát cũng quản. Mục đích là quư vị phải chí
tâm niệm danh hiệu của Ngài, chờ cho đến khi
quư vị niệm linh ứng, tâm tư của quư vị nẩy
sanh biến hóa. Kinh Thập Luân nhằm chuyển biến
phiền năo của quư vị. Đầu tiên là Tự Phần
nhằm nói công đức thù thắng của Địa Tạng
Bồ Tát, ḥng quư vị
sanh khởi tín tâm, ngơ hầu chúng ta tin tưởng Địa
Tạng Bồ Tát. Nếu tâm quư vị có thể tin tưởng
Địa Tạng Bồ Tát, tâm quư vị sẽ ứng hợp
tâm Địa Tạng Bồ Tát; sau đấy, cái tâm của
quư vị chuyển thành tâm Địa Tạng Bồ Tát. Tâm
của Địa Tạng Bồ Tát là đại nguyện,
quư vị cũng sẽ luôn thuận theo mà phát khởi đại
nguyện. Địa Tạng Bồ Tát thuận theo chư
Phật, Bồ Tát mà phát đại nguyện.
Chúng
ta học theo Ngài, cũng phát đại nguyện. Ngài v́
thành tựu chúng ta, khiến cho nguyện và tâm của chúng ta nhất
trí với nguyện và tâm của Ngài, Phật Phật đạo đồng. Nếu
quư vị có thể chí tâm, thành tín niệm tụng,
quy ngưỡng, tôn kính Địa Tạng Bồ Tát th́ những
điều mong cầu trên đây đều có thể đạt
được. V́ sao? Trong phần trên, tôi đă nói, Địa
Tạng Bồ Tát nhập diệu định nhiều ngần
ấy. Từ trong các Định ấy, sanh ra trí năng
nhiều dường ấy, Ngài có thể chuyển hóa cái
tâm của chúng ta. Khi Ngài gia tŕ quư vị, chẳng phải
là Ngài ban cho quư vị, mà là tự tâm của quư vị sanh khởi
diệu dụng, tự nhiên trọn đủ. Đừng
nên nghĩ Địa Tạng Bồ Tát sẽ ban cho chúng ta
điều ǵ, mà là tự tâm của quư vị sanh khởi
công đức, sanh khởi thù thắng, là sức mạnh từ
chính cái tâm của quư vị, kết hợp với diệu định
và sức oai thần chẳng thể nghĩ bàn của
Địa Tạng Bồ Tát, cho nên mới có thể ĺa khổ,
ĺa khỏi hết thảy ưu, bi, khổ năo; do vậy, những
nguyện vọng mong cầu của quư vị đều
được thỏa măn. Không chỉ là như thế, mà
c̣n có thể đặt yên quư vị nơi đạo sanh
thiên, Niết Bàn.
(Kinh)
Tùy sở tại xứ, nhược chư hữu t́nh,
dĩ chư chủng tử, thực ư hoang điền,
hoặc thục điền trung, nhược cần doanh vụ,
hoặc bất doanh vụ, hữu năng chí tâm xưng
danh, niệm tụng, quy kính, cúng dường Địa Tạng
Bồ Tát Ma Ha Tát giả, thử thiện nam tử, công
đức diệu định, oai thần lực cố,
linh bỉ nhất thiết quả thật phong nẫm. Sở dĩ giả hà?
Thử thiện nam tử tằng quá vô lượng vô số
đại kiếp, ư quá số lượng Phật Thế
Tôn sở, phát đại tinh tấn, kiên cố thệ nguyện.
Do thử nguyện lực, vị dục thành thục
chư hữu t́nh cố, thường phổ nhậm tŕ nhất
thiết đại địa, thường phổ nhậm
tŕ nhất thiết chủng tử, thường phổ
linh bỉ nhất thiết hữu t́nh tùy ư thọ dụng.
Thử thiện nam tử oai thần lực cố, năng
linh đại địa nhất thiết thảo mộc,
căn, tu, nha, hành, chi, diệp, hoa, quả, giai tất sanh trưởng,
dược cốc, miêu giá, hoa quả mậu thật, thành
thục nhuận trạch, thanh khiết nhuyễn mỹ.
(經)隨所在處,若諸有情,以諸種子植於荒田或熟田中,若勤營務,或不營務,有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,此善男子功德妙定威神力故,令彼一切果實豐稔。所以者何?此善男子,曾過無量無數大劫,於過數量佛世尊所,發大精進堅固誓願;由此願力,為欲成熟諸有情故,常普任持一切大地,常普任持一切種子,常普令彼一切有情隨意受用。此善男子威神力故,能令大地一切草木根鬚、芽、莖、枝葉、華果,皆悉生長,藥谷、苗稼、華果茂實,成熟潤澤,香潔軟美。
(Kinh:
Ở bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh, lấy
các hạt giống gieo xuống ruộng hoang, hoặc
nơi ruộng thục, hoặc là siêng chăm bón, hoặc
chẳng chăm bón, mà có thể chí tâm xưng danh, niệm tụng,
quy ngưỡng, tôn kính, cúng dường Địa Tạng
Bồ Tát Ma Ha Tát, do công đức, diệu định, và
sức oai thần của vị thiện nam tử này, khiến cho hết
thảy quả hạt sanh trưởng dồi dào. V́ cớ
sao vậy? Vị thiện nam tử này đă từng trải
qua vô lượng vô số đại kiếp, ở nơi
chẳng thể tính đếm chư Phật Thế Tôn,
phát ra thệ nguyện kiên cố đại tinh tấn. Do
nguyện lực ấy, v́ muốn thành thục các hữu
t́nh, thường duy tŕ trọn khắp hết thảy các
đại địa, thường duy tŕ trọn khắp
hết thảy hạt giống, thường khiến cho
trọn khắp hết thảy hữu t́nh tùy ư thọ dụng.
Do sức oai thần của vị thiện nam tử
này, có thể khiến cho hết thảy cỏ cây trong
đại địa, rễ, tua, mầm, thân, cành, lá, hoa,
quả, thảy đều sanh trưởng, dược thảo,
ngũ cốc, thóc lúa, hoa quả sum suê, chi chít, chín rộ
tươi nhuận, tinh sạch, mềm mại, ngon đẹp).
Đoạn
này nói về người trồng trọt hoa mầu, hy vọng
những hoa mầu đă gieo trồng đều tăng
trưởng rất tốt đẹp.
Hoặc là quư vị mong trồng hoa, mong cho những chậu
cây cảnh trong nhà mọc tươi tốt hơn đôi
chút, hăy đối trước những bồn hoa ấy niệm
Địa Tạng Bồ Tát, đi nhiễu quanh nó (đừng
cười, [làm như vậy] thật sự
rất tốt). Chậu cây cảnh sắp chết, đặc
biệt là chúng tôi thích quân tử lan và lan thảo, chúng sắp
chết rụi hết. Trở về, bái sám, cầu nguyện,
nó lại mọc tươi tốt. Nhưng nếu coi hiệu quả của
những chuyện nhỏ nhặt ấy là thánh nghiệm, thánh quả, sẽ hỏng
bét. Chúng ta học Phật, cầu Địa Tạng Bồ
Tát, phải đúng lẽ tự nhiên là tu hành, bái sám. Quư vị
chẳng nghĩ đến những chuyện ấy,
nhưng đă tác ư th́ hoa cỏ cũng rất tươi tốt,
chẳng thể nghĩ bàn.
Ở
quê tôi, có một chuyện như thế này: Có một phụ nữ chỉ có một
đứa con duy nhất. Bà ta nghĩ nhớ đứa
con, có người dạy bà một phương pháp: “Bà
đứng ở bậc cửa, một tay nắm then cài,
một tay cầm giỏ cơm. Ăn cơm trong cái giỏ,
tận lực gơ cái then ngang ấy. Chẳng đầy mấy hôm, con bà sẽ
quay về”. Bà cụ ấy liền ngày ngày gơ, chưa được mười
mấy hôm, con bà thật sự trở về. Do nguyên nhân
nào? Con bà trong ḷng chẳng yên, cho là trong nhà đă xảy ra
tai họa to lớn chi đó, vội trở về th́ chẳng
có chuyện chi hết, chỉ là mẹ nhớ mong. Đấy
là một thí dụ cho thấy [tác dụng] của chí tâm.
Một thí dụ khác về chí tâm: Có một bà mẹ
tưởng nhớ con, tưởng nhớ khôn cùng,
nhưng đứa con ấy hết sức bất
hiếu với mẹ. Tuy vậy, mẹ rất
thương yêu nó, rất chí tâm. Có một lần, con bà ta gặp một nhóm
người muốn triều bái Phổ Đà Sơn, nó
cũng muốn theo họ đi triều bái. Có người
nói: “Mày bất hiếu như thế, lên núi lễ Phật
sẽ ảnh hưởng bọn tao”. Nó nói: “Không đâu,
tôi đă thay đổi”. Nó liền đi theo mọi người
đi lên núi lễ Phật. Khi đă tới Phổ Đà
Sơn, trên mặt biển xuất hiện hoa sen sắt.
Trên mặt biển toàn là hoa sen sắt, thuyền không tiến
lên được. Mọi người liền chí thành niệm
hoa sen sắt, nó cũng niệm theo mọi người. Nó
thấy Quán Thế Âm Bồ Tát bảo: “Ngươi chẳng
cần triều bái ta, hăy quay về nhà. Ngươi quay về
th́ sẽ chẳng
có hoa sen sắt nữa, quay về đi!” Nó thưa: “Con tới
triều bái Bồ Tát”. Quán Thế Âm Bồ Tát nói: “Khi
ngươi trở về, sẽ thấy người mở
cửa cho ngươi chính là ta”. V́ thế, nó quay về, hoa
sen sắt cũng biến mất, mọi người tiếp
tục dong thuyền đến Phổ Đà Sơn. Nó chẳng
thành công triều bái, bèn trở về nhà. Khi về đến
nhà, đă là mười hai giờ đêm, mẹ già đă ngủ
rồi, nó liền gơ cửa. Mẹ nghe tiếng con, liền khoác áo bông ra mở cửa cho nó. Đấy
chính là Quán Âm Bồ Tát độ cho hai mẹ con họ. Nó
trở về sám hối với mẹ, thật sự sám hối.
V́ nó triều bái Quán Thế Âm Bồ Tát, Quán Thế Âm Bồ
Tát cảm động trước một niệm chí thành của
nó, bèn chuyển biến [tâm nó] thành hiếu tâm. Chí tâm có mối quan hệ rất lớn!
Những
kiểu chí tâm trên đây là chí tâm nhỏ nhoi, chẳng phải
là loại chí tâm chúng ta cần phát. Chúng ta phải phát nguyện
“thành Phật độ chúng sanh”. Mọi người
phải ghi nhớ: Phàm là mỗi vị đạo hữu
chúng ta, đều phải nên phát nguyện “thành Phật độ
chúng sanh”. Đấy là nguyện rốt ráo của chúng
ta. Bất luận phẩm Tịnh Hạnh hay phẩm Phổ
Hiền Hạnh Nguyện, nguyện đă phát ra, nguyện
nào cũng đều là độ chúng sanh, nguyện nào
cũng là nguyện thành Phật, làm cho hết thảy chúng
sanh đều thành Phật. Đọc các bộ kinh điển
Bát Nhă, những bộ kinh ấy có liên quan đến chúng
ta v́ cầu trí huệ Bát Nhă. Ngoài những điều ấy
ra, cho đến tịnh tín, tịnh giới đều cần
thiết. C̣n những thứ vật dụng trong cuộc sống
th́ không cần nhất thiết phải cầu! Chúng càng nhiều
th́ càng lắm phiền năo, càng ít càng thanh tịnh. V́ thế, nói đến
“chủng tử” và “hoang điền” (ruộng
hoang) trong đoạn kinh văn này chính là nói về Bát Nhă,
có thể giải thích như vậy!
“Sở
dĩ giả hà” (v́ cớ sao vậy): V́ sao Địa Tạng
Bồ Tát có sức công đức nhiều dường ấy?
Đức Phật lại tán thán Địa Tạng Bồ
Tát. “Thử thiện nam tử” (vị thiện nam tử
này) tức là nói Địa Tạng Vương Bồ Tát. “Tằng
quá vô lượng vô số đại kiếp” (đă từng
trải qua vô lượng vô số đại kiếp):
Đă trải qua một thời gian rất dài, thời gian
không thể tính đếm được.
“Ư
quá số lượng Phật Thế Tôn sở” (ở
chỗ chẳng thể tính đếm chư Phật Thế
Tôn): Dùng số lượng để tính toán, cũng chẳng
có cách nào tính toán nơi chốn của chư Phật Thế
Tôn. “Phật Thế
Tôn” là chư Phật. Bồ Tát đă phát thệ nguyện đại tinh tấn
kiên cố. Không chỉ là tinh tấn, mà c̣n kiên cố, tuyệt
đối chẳng lay động. Nguyện trọn chẳng
lay động, nhất định phải đạt tới
mục đích. Mọi người hăy tự kiểm xem cái
nguyện của chính ḿnh có
lay động hay chăng? Trong khi quư vị hứng chịu
khổ nạn, hoặc lúc gặp cảnh giới chẳng
vừa ư, hoặc trong lúc quư vị bái sám nẩy sanh chướng
ngại, niệm kinh nẩy sanh chướng ngại, quư vị
có c̣n niệm hay không? Quư vị bái sám mà chẳng thành tựu,
có c̣n bái sám nữa hay không? Những chuyện nhỏ nhặt
đó mà chẳng thể khắc phục nổi, c̣n mong chi thành Phật? Do vậy, thệ nguyện ắt
cần phải kiên cố. Gặp phải bất cứ vùi dập hay khó khăn ǵ, một khi quư vị
đă phát nguyện, đừng để các cảnh giới bên ngoài xoay chuyển, phải kiên tŕ,
đừng gián đoạn giữa chừng. Quư vị phát
ra cái nguyện nhỏ nhất là thọ Tam Quy, Ngũ Giới.
Thọ quy y th́ vị sư phụ truyền trao sẽ bảo
quư vị, dạy quư vị phải “quy y Phật, quy y
Pháp, quy y Tăng”, mỗi ngày có thể niệm nhiều
lượt sẽ càng tốt hơn. Nếu thật sự
chẳng có thời gian niệm, sáng tối hăy liên tục niệm,
tối thiểu là mười lượt, quư vị có làm
được hay không? Ngay cả thệ nguyện như vậy
mà làm chẳng được, làm sao có thể tiêu tai miễn
nạn cơ chứ? Đă chẳng thể tránh khỏi tai
nạn trước mắt, càng chẳng cần phải nói
đến chuyện miễn trừ tai nạn từ vô lượng kiếp đến nay, [cũng như chẳng cần
phải nói tới chuyện] tiêu trừ họa nghiệp,
chứng đắc trí Bát Nhă, cho đến thành Phật chi nữa!
Giả
sử nói tướng cảnh giới hiện tiền
đem lại tổn thất cho chúng ta, nhưng rất hữu ích cho người
khác, chúng ta có chịu bị hao tổn để giúp đỡ
người khác hay không? Mỗi người hăy tự vấn
cái tâm của chính ḿnh, sẽ tự biết ngay, đều
hiểu rơ ràng. Do Địa Tạng Bồ Tát thệ nguyện,
phát tâm thệ nguyện thành thục chúng sanh, Ngài thường
duy tŕ trọn khắp đại địa, không chỉ riêng thế giới Sa Bà. Trong phần trên c̣n nói, “tùy
sở tại xứ, tùy kỳ sở ưng” (ở bất
cứ nơi đâu, thuận theo căn tánh), Ngài ở
nơi nào, nơi đó được lợi ích, khiến
cho hết thảy đại địa nhuận trạch
trọn khắp chúng sanh. Đấy là công năng chuyên chở
của đại địa. Nếu chẳng có đại
địa gánh vác chúng ta, chúng ta đều chẳng thể
sống sót được! Nếu chẳng có đại
địa sanh trưởng vạn vật, chúng ta đều
chẳng thể sống sót
được! Nếu hiện thời dầu mỏ phía
dưới đại địa đều cạn sạch,
nếu chẳng sanh ra điện lực, chúng ta sẽ sống
như thế nào? Đặc biệt là trong những quốc
gia phát triển, nếu chẳng có điện, ngay cả
cơm cũng chẳng có mà ăn. Hiện thời, mùa
Đông đang đến, thời tiết rất lạnh,
nếu chẳng có điện, hệ thống sưởi ấm
hoạt động bằng cách nào? Sẽ khiến cho quư vị
đông cứng hết!
“Thường
phổ nhậm tŕ nhất thiết đại địa”
(thường duy tŕ trọn khắp hết thảy đại
địa): “Đại địa” là nói tới tâm địa của hết thảy
chúng sanh, tạo chủng tử thành Phật cho hết thảy
chúng sanh. “Thường phổ trụ tŕ nhất thiết
chủng tử” (thường duy tŕ trọn khắp hết
thảy các hạt giống). Nói theo tướng
thế gian, sẽ là đại địa chứa đựng
tất cả các hạt giống. Hết thảy
lương thực là thứ cần thiết cho cuộc sống,
giúp chúng ta duy tŕ sanh mạng, đều sanh từ đất.
Nay chúng ta hăy nhướng mắt mà xem, mắt chúng ta
đeo kiếng, y phục khoác trên thân, cho đến bàn, ghế,
băng ghế, quư vị nói xem: Có thứ nào chẳng phải
từ đất mà ra? Có thứ nào chẳng sanh trưởng
từ đất? Do vậy nói Địa Tạng Bồ
Tát phát nguyện, Ngài duy tŕ trọn khắp hết thảy
đại địa, duy tŕ hết thảy các hạt giống, khiến cho hết thảy
chúng sanh đều tùy ư thọ dụng, thỏa măn cái nguyện
của chúng sanh.
Do
sức oai thần của vị thiện nam tử ấy,
có thể khiến cho đại địa, cỏ cây, rễ,
tua, mầm, thân, cành, lá, hoa, quả, đều có thể
sanh trưởng, thậm chí dược thảo, ngũ cốc,
thóc lúa, hoa quả sum suê, chi chít, tăng trưởng
tươi nhuận, thơm tho, tinh sạch, mềm mại,
ngon lành, ở nơi đâu, Ngài cũng đều
thành thục chúng sanh. Đấy là những thứ giúp cho
cuộc sống. Lại nói bản thân chúng sanh trọn
đủ hết thảy mọi thứ, thứ ǵ cũng
đều có thể ăn được!
(Kinh)
Tùy sở tại xứ, nhược
chư hữu t́nh, tham, sân, si đẳng, giai mănh lợi cố,
tạo tác sát sanh, hoặc bất dữ thủ, hoặc dục
tà hạnh, hoặc hư cuống ngữ, hoặc thô ác ngữ, hoặc ly gián ngữ, hoặc
tạp uế ngữ, hoặc tham, hoặc sân, hoặc phục
tà kiến, Thập
Ác nghiệp đạo.
(經)隨所在處,若諸有情,貪、瞋、癡等,皆猛利故,造作殺生,或不與取,或欲邪行,或虛誑語,或粗惡語,或離間語,或雜穢語,或貪,或瞋,或復邪見十惡業道。
(Kinh:
Ở bất cứ nơi đâu, nếu các hữu t́nh,
tham, sân, si v.v… đều mạnh mẽ, tạo tác sát sanh,
hoặc chẳng cho mà lấy, hoặc muốn làm tà hạnh,
hoặc nói lời hư dối, hoặc lời thô ác, hoặc
lời ly gián, hoặc lời tạp uế, hoặc tham, hoặc
sân, hoặc lại tà kiến, mười ác nghiệp đạo).
Sát
sanh, trộm cắp, tà dâm, đây
là ba nghiệp nơi thân. Giết, trộm, dâm là ba nghiệp
nơi thân, lại c̣n thêm nói dối, nói lời thô ác, nói thêu
dệt, nói đôi chiều là bốn nghiệp nơi miệng,
lại c̣n thêm tham, sân, si là ư nghiệp, hợp thành Thập
Ác Nghiệp Đạo. Thập Ác Nghiệp Đạo, tham
dục, sân hận, tà kiến hết sức mănh liệt. Tà
kiến có khi là vô minh, hết sức mănh liệt. V́ mănh liệt,
tâm sân hận nặng nề. Do vậy, sát sanh, trộm cắp,
không cho mà lấy, người ta không cho, quư vị cứ lấy,
hoặc là cưỡng đoạt, hoặc là lấy trộm,
đều thuộc loại trộm cắp. “Đạo”
(盗) là dùng sức mạnh
đoạt lấy, “thâu” (偷) là trộm lấy. Kẻ chẳng tin Tam Bảo, chẳng
có duyên này, ác nghiệp rất nặng. Càng là hạng người
như vậy, càng khó thấy, nghe danh hiệu của Địa
Tạng Bồ Tát.
(Kinh)
Hữu năng chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy kính,
cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát giả,
nhất thiết phiền năo tất giai tiêu diệt, viễn
ly Thập Ác, thành tựu Thập Thiện, ư chư chúng
sanh, khởi từ bi tâm, cập lợi ích tâm. Thử thiện
nam tử, thành tựu như thị công đức, diệu
định, oai thần chi lực, dũng
mănh tinh tấn, ư nhất thực khoảnh, năng
ư vô lượng vô số Phật độ, nhất nhất
độ trung, dĩ nhất thực khoảnh, giai năng
độ thoát vô lượng vô số Căng Già sa đẳng
sở hóa hữu t́nh, linh ly chúng khổ, giai đắc an lạc,
tùy kỳ sở ưng, an trí sanh thiên, Niết Bàn chi đạo.
(經)有能至心稱名念誦歸敬供養地藏菩薩摩訶薩者,一切煩惱,悉皆銷滅,遠離十惡,成就十善,於諸眾生,起慈悲心及利益心。此善男子成就如是功德妙定,威神之力,勇猛精進,於一食頃能於無量無數佛土,一一土中,以一食頃皆能度脫無量無數殑伽沙等所化有情,令離眾苦,皆得安樂,隨其所應,安置生天涅槃之道。
(Kinh: Có thể
chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy ngưỡng, tôn kính,
cúng dường Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, hết
thảy phiền năo thảy đều tiêu diệt, xa ĺa Thập
Ác, thành tựu Thập Thiện, đối với các chúng
sanh khởi tâm từ bi và tâm lợi ích. Vị thiện nam
tử ấy thành tựu công đức, diệu định,
và sức oai thần như thế, dũng mănh tinh tấn, trong khoảng một bữa ăn, có thể trong vô
lượng vô số Phật độ, trong mỗi một
cơi, trong khoảng một bữa ăn, đều có thể
độ thoát vô lượng vô số các hữu t́nh
được hóa độ nhiều như cát sông Hằng,
khiến cho họ ĺa các khổ, đều được
yên vui, tùy theo căn tánh đáng nên độ mà đặt
yên nơi đạo sanh thiên, Niết Bàn).
Có
thể nghe biết Địa Tạng Bồ
Tát, lại có thể chí tâm xưng danh, niệm tụng, quy
ngưỡng, cung kính cúng dường Địa Tạng Bồ
Tát, hết thảy phiền năo đều được
tiêu diệt. V́ sao? V́ chí tâm xưng niệm thánh hiệu
Địa Tạng Bồ Tát. Tướng cảnh giới ấy
và cái tâm của quư vị có thể phù hợp,
tâm và cảnh như một, đương nhiên là có thể
tiêu trừ nghiệp Thập Ác. Thập Ác chuyển thành Thập
Thiện, có thể biến thành nghiệp Thập Thiện.
Thập Thiện là cội gốc để sanh thiên, là
đạo lương (道粮, tư
lương nơi đạo nghiệp) để sanh thiên.
Nếu chẳng có nghiệp Thập Thiện, sẽ
chẳng thể sanh thiên được, chẳng có phước
phận ấy! Trên cơ sở
này, lại có thể đối với hết thảy chúng
sanh, sanh khởi tâm từ bi, dẹp trừ hết thảy
thống khổ của chúng sanh, ban vui sướng cho hết
thảy chúng sanh, lợi ích hết thảy chúng sanh, chẳng
so đo cho chính ḿnh. Nếu quư vị phát nguyện giống
như Địa Tạng, hành theo Địa Tạng Bồ
Tát, quư vị chính là Địa Tạng Bồ Tát, có thể
thành tựu công đức, diệu định, và sức
oai thần như vậy, giống hệt như Địa Tạng
Bồ Tát.
Hễ
bàn đến dũng mănh, tinh tấn, khó lắm đấy!
Nếu mỗi ngày chúng ta có thể thực hiện (dũng
mănh, tinh tấn) năm, sáu tiếng đồng hồ, sẽ
cảm thấy là tu hành rất tuyệt vời. Nắm thời
gian bên Đông, níu thời gian bên Tây, chỉ sợ cũng
chẳng đạt được tám tiếng đồng
hồ, vẫn chưa nói là dũng mănh được!
Dũng mănh là suốt ngày đêm sáu thời, suốt hai
mươi bốn tiếng đồng hồ đều
chí tâm dũng mănh, chẳng đoái hoài thân mạng, thật
sự dũng mănh chí tâm, chí tâm khẩn thiết niệm
thánh hiệu Địa Tạng Bồ Tát, tưởng
Địa Tạng Bồ Tát. Do diệu định và oai thần
dũng mănh, tinh tấn mà Ngài có thể trong khoảng một
bữa ăn, tức “nhất thực khoảnh”, có thể
nhập vô cùng vô tận diệu định. Trong phần
trước, chúng tôi đă có nói “vô cùng vô tận quốc
độ”. Ngài có thể trụ trong vô lượng vô số
Phật độ. Phàm là ở bất cứ nơi đâu,
trong vô lượng vô số cơi Phật, trong ức vạn
cơi Phật, Ngài có thể độ thoát vô lượng vô số,
Hằng hà sa số chúng sanh nhiều ngần ấy,
hóa độ hữu t́nh nhiều ngần ấy, khiến
cho hữu t́nh nhiều ngần ấy đều có thể
xa ĺa đau khổ, chẳng c̣n hứng chịu đau khổ
nữa, khiến cho những chúng sanh ấy đều
được yên vui. “Tùy kỳ sở ưng”, tức
là thuận theo căn cơ mà thuyết pháp, tùy theo căn
cơ mà thí pháp hóa độ, tức là thuận theo căn
cơ người ấy đáng nên hóa độ như thế
nào mà đặt yên họ nơi đạo sanh thiên, Niết
Bàn.
(Kinh)
Thử thiện nam tử, thành tựu như thị như
ngă sở thuyết bất khả tư nghị chư công
đức pháp, kiên cố thệ nguyện, dũng mănh tinh
tấn, vị dục thành thục chư hữu t́nh cố,
ư thập phương giới.
(經)此善男子,成就如是如我所說不可思議諸功德法,堅固誓願,勇猛精進,為欲成熟諸有情故,於十方界。
(Kinh: Vị thiện nam tử
này thành tựu các pháp công đức chẳng thể
nghĩ bàn như ta đă nói như thế, thệ nguyện
kiên cố, dũng mănh, tinh tấn, v́
muốn thành thục các hữu t́nh nên trong mười
phương cơi).
V́
làm cho Hằng hà sa số hữu t́nh chúng sanh ĺa khổ,
được vui, khiến cho bọn họ chứng đắc
Niết Bàn, Địa Tạng Bồ Tát có sức mạnh
chẳng thể nghĩ bàn như thế nào? Có các pháp cứu
độ như thế nào? Kế đó, nói rơ pháp cứu
độ của Ngài. “Như ngă sở thuyết bất
khả tư nghị chư công đức pháp” (các pháp
công đức chẳng thể nghĩ bàn như ta đă
nói): Thệ nguyện kiên cố, dũng mănh, tinh tấn, mong thành thục hết thảy chúng sanh.
Ngài làm như thế nào? Đức Phật nói Ngài ở
trong mười phương thế giới, v́ lợi ích
chúng sanh mà thị hiện Đồng Sự. [Tức là] quư vị thuộc
loài chúng sanh nào, Ngài bèn hiện thân thuộc loài ấy để
độ quư vị, tổng cộng có bốn mươi
hai loại.
(Kinh)
Hoặc thời hiện tác Đại Phạm Vương
thân, vị chư hữu t́nh như ưng thuyết pháp, hoặc
phục hiện tác Đại Tự Tại Thiên thân, hoặc
tác Dục Giới Tha Hóa Tự Tại Thiên thân, hoặc tác
Lạc Biến Hóa Thiên thân, hoặc tác Đổ Sử
Đa Thiên thân, hoặc tác Dạ Ma Thiên thân, hoặc tác
Đế Thích Thiên thân, hoặc tác Tứ Đại
Vương Thiên thân, hoặc tác Phật thân, hoặc tác Bồ
Tát thân, hoặc tác Độc Giác thân, hoặc tác Thanh
Văn thân.
(經)或時現作大梵王身,為諸有情如應說法;或復現作大自在天身,或作欲界他化自在天身,或作樂變化天身,或作睹史多天身,或作夜摩天身,或作帝釋天身,或作四大王天身;或作佛身,或作菩薩身,或作獨覺身,或作聲聞身。
(Kinh:
Hoặc có lúc hiện làm thân Đại Phạm
Vương, v́ các hữu t́nh thuyết pháp đúng theo
căn cơ, hoặc lại hiện làm thân Đại Tự
Tại Thiên, hoặc làm thân Tha Hóa Tự Tại Thiên trong Dục
Giới, hoặc làm thân Lạc Biến Hóa Thiên, hoặc làm
thân Đổ Sử Đa Thiên, hoặc làm thân Dạ Ma
Thiên, hoặc làm thân Đế Thích Thiên, hoặc làm thân Tứ
Đại Vương Thiên, hoặc làm thân Phật, hoặc
làm thân Bồ Tát, hoặc làm thân Độc Giác, hoặc làm
thân Thanh Văn).
“Hoặc
thời hiện tác Đại Phạm Vương thân”
(hoặc là có lúc hiện làm thân Đại Phạm Vương):
Thân Đại Phạm Vương là thân Đế Thích
Thiên[3],
v́ các hữu t́nh thuyết pháp. Hoặc là hiện thân Đại
Tự Tại Thiên, tức là Ma Hê Thủ La Thiên. Thị hiện
thân Đại Tự Tại Thiên Vương để thuyết
pháp cho loài chúng sanh ấy. Hoặc là hiện thân Tha Hóa Tự
Tại Thiên trong Dục Giới, hoặc là Lạc Biến
Hóa Thiên, tức là Hóa Lạc Thiên. Hoặc là hiện thân
Đổ Sử Đa Thiên, tức là Đâu Suất Thiên,
chính là Lục Dục Thiên. Hoặc là hiện Dạ Ma Thiên,
tức tầng trời thứ ba. Hoặc hiện Đế
Thích Thiên, hoặc là thân Tứ Đại Vương Thiên
(cũng tức là thân Tứ Thiên Vương), hoặc hiện
thân chư thiên cho đến Phạm Thiên, Đại Phạm
Thiên, Lục Dục Thiên, thị hiện thân trời để
làm đồng loại của họ, hoặc thị hiện
thân Phật. Bồ Tát chỉ cần sau khi đă
đăng địa (chứng Sơ Địa), đă có
thể thị hiện thân Phật. Cho đến trong cảnh
giới Hoa Nghiêm, hễ phát Bồ Đề tâm, hễ trụ
trong Vị Bất Thoái, là đă có thể thị hiện.
Thất Trụ Bồ Tát có thể thị hiện thân Phật.
“Hoặc
tác Bồ Tát thân” (hoặc làm thân Bồ Tát): Có bao nhiêu
địa vị Bồ Tát? Có khi thị hiện làm đại
Bồ Tát, có lúc thị hiện làm tiểu Bồ Tát. Nói “tiểu
Bồ Tát”, tức là những vị Bồ Tát b́nh phàm,
như các vị Bồ Tát thuộc địa
vị Tam Hiền. Hoặc thị hiện thân Nhị Thừa,
tức là Độc Giác và Thanh Văn. Độc Giác và
Duyên Giác thuộc cùng một địa vị. Sanh nhằm
lúc có Phật, nương theo pháp thập nhị nhân
duyên để chứng đắc thông suốt th́ là Duyên Giác.
Sanh nhằm lúc không có Phật, tự ḿnh quán thấy vật
chất biến hóa: Xuân sanh, Hạ trưởng, Thu thâu hoạch,
Đông tàng trữ, trông thấy hết thảy sự vật
biến hóa, chứng đắc ngộ đạo, th́ gọi
là Độc Giác. Thanh Văn là nghe âm thanh thuyết pháp của
đức Phật mà ngộ đạo. Tứ thánh pháp giới
là Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, và Duyên Giác. Trên
đây là thị hiện tứ thánh pháp giới.
(Kinh)
Hoặc tác Chuyển Luân Vương thân, hoặc tác
Sát-đế-lợi thân, hoặc tác Bà-la-môn thân, hoặc
tác Phiệt-xá thân, hoặc tác Thú-đạt-la thân, hoặc
tác trượng phu thân, hoặc tác phụ nữ thân, hoặc
tác đồng nam thân, hoặc tác đồng nữ thân, hoặc
tác Kiện Đạt Phược thân, hoặc tác A Tố
Lạc thân, hoặc tác Khẩn Nại Lạc thân, hoặc
tác Mạc Hô Lạc Già thân, hoặc tác long thân, hoặc tác Dược
Xoa thân, hoặc tác La Sát thân, hoặc tác Cưu Bạn Đồ
thân, hoặc tác Tất Xá Giá thân, hoặc tác ngạ quỷ
thân, hoặc tác Bố Đát Na thân, hoặc tác Yết Trá Bố
Đát Na thân, hoặc tác Việt Đồ Ha Lạc quỷ
thân, hoặc tác sư tử thân, hoặc tác hương
tượng thân, hoặc tác mă thân, hoặc tác ngưu thân,
hoặc tác chủng chủng cầm thú chi thân, hoặc tác
Diệm Ma Vương thân, hoặc tác địa ngục tốt
thân, hoặc tác địa ngục chư hữu t́nh thân, hiện
tác như thị đẳng vô lượng vô số dị
loại chi thân, vị chư hữu t́nh như ưng thuyết
pháp, tùy kỳ sở ưng, an trí tam thừa bất thoái
chuyển vị.
(經)或作轉輪王身,或作剎帝利身,或作婆羅門身,或作筏舍身,或作戍達羅身;或作丈夫身,或作婦女身,或作童男身,或作童女身;或作健達縛身,或作阿素洛身,或作緊捺洛身,或作莫呼洛伽身;或作龍身,或作藥叉身,或作羅剎身,或作鳩畔荼身;或作畢舍遮身,或作餓鬼身,或作布怛那身,或作羯吒布怛那身,或作粵闍訶洛鬼身;或作師子身,或作香象身,或作馬身,或作牛身,或作種種禽獸之身;或作剡魔王身,或作地獄卒身,或作地獄諸有情身。現作如是等無量無數異類之身,為諸有情如應說法,隨其所應,安置三乘不退轉位。
(Kinh:
Hoặc làm thân Chuyển Luân Vương, hoặc làm thân
Sát-đế-lợi, hoặc làm thân Bà-la-môn, hoặc làm thân
Phiệt-xá, hoặc làm thân Thú-đạt-la, hoặc làm thân
trượng phu, hoặc làm thân phụ nữ, hoặc làm
thân bé trai, hoặc làm thân bé gái, hoặc làm thân Kiện Đạt
Phược, hoặc làm thân A Tố Lạc, hoặc làm thân
Khẩn Nại Lạc, hoặc làm thân Mạc Hô Lạc Già,
hoặc làm thân rồng, hoặc làm thân Dược Xoa, hoặc
làm thân La Sát, hoặc làm thân Cưu Bạn Đồ, hoặc
làm thân Tất Xá Giá, hoặc làm thân ngạ quỷ, hoặc
làm thân Bố Đát Na, hoặc làm thân Yết Trá Bố
Đát Na, hoặc làm thân quỷ Việt Đồ Ha Lạc,
hoặc làm thân sư tử, hoặc làm thân hương
tượng, hoặc làm thân ngựa, hoặc làm thân trâu, hoặc
làm thân các loại cầm thú, hoặc làm thân vua Diệm Ma,
hoặc làm thân quỷ tốt trong địa ngục, hoặc
làm thân các hữu t́nh trong địa ngục, hiện ra vô
lượng vô số thân dị loại như thế, v́
các hữu t́nh thuyết pháp thích hợp, tùy theo căn tánh mà
đặt yên họ nơi đạo địa vị bất
thoái chuyển trong tam thừa).
Tiếp
đó, thị hiện tướng nhân gian. Hoặc làm thân Chuyển Luân Vương (Cakravartin-raja), hoặc
làm thân Sát-đế-lợi, làm thân tiểu quốc vương.
Sát-đế-lợi (Kṣatriya) là chủng
tánh (varṇa). Hoặc là
chủng tánh Bà-la-môn (Brāhmaṇa), hoặc
là Phiệt-xá. Phiệt-xá (Vaiśya) c̣n gọi
là Phệ Xá, tức là công, nông, thương, cũng là chủng
tánh thứ ba trong bốn loại chủng tánh (varṇa) của Ấn Độ. Bà-la-môn tôn quư nhất,
Sát-đế-lợi là loại thứ hai, thuộc gịng vua
chúa. Công, nông, thương là Phiệt-xá. Thú-đạt-la (Śūdra) là nô lệ, nô lệ
là dân thấp kém nhất.
Hoặc
là hiện thân nam tử, tức thân trượng phu. Hoặc
là hiện thân nữ nhân, hoặc thị hiện thân bé trai,
bé gái. Hoặc là Kiện Đạt Phược (Gandharvas, CànThát
Bà, ca thần), tức là thân thuộc tám bộ quỷ (Aṣṭasenā,
thiên long bát bộ). Hoặc là A Tố Lạc
(Asura, A Tu La), hoặc là Khẩn Nại Lạc (Kiṃnara, Khẩn Na La, nhạc thần), hoặc làm Mạc Hô
Lạc Già (Mahoraga, Ma Hầu La Già). Hoặc làm thân
rồng, hoặc làm thân Dược Xoa, hoặc làm thân La
Sát, hoặc làm thân Cưu Bạn Đồ (Kumbhāṇḍa, Cưu Bàn Trà), hoặc
làm thân Tất Xá Giá (Piśāca), hoặc làm
thân ngạ quỷ, hoặc làm thân Bố Đát Na (Pūtana), hoặc làm
thân Yết Trá Bố Đát Na (Kaṭa-pūtana), hoặc
làm thân quỷ Việt Đồ Ha Lạc, hoặc làm thân
sư tử. Kế
đó là các thân súc sanh, địa ngục v.v… Hoặc làm thân
hương tượng[4],
hoặc làm thân ngựa, hoặc làm thân trâu, hoặc làm thân
các loại cầm thú, hoặc làm thân Diệm Ma
Vương, hoặc làm thân ngục tốt trong địa
ngục, hiện làm vô lượng vô số thân dị loại
như thế.
Địa
Tạng Bồ Tát hiện rất nhiều thân trong địa
ngục, ngay cả những thân hữu t́nh thọ tội,
Ngài cũng thị hiện. Khi ấy, Ngài thị hiện
thuyết pháp cho những người thọ
khổ nạn ấy, họ sẽ nghe nhận. Ở trong
nhà tù, vẫn là có hiển linh thuyết pháp. Ở đây,
chúng tôi giảng về Địa Tạng Bồ Tát, niệm
Quán Thế Âm Bồ Tát cũng chẳng sao, điều quan
trọng nhất là quư vị chí tâm. Niệm Quán Âm Bồ Tát
cũng được, mà niệm Địa Tạng
cũng như thế. Quán Thế Âm Bồ Tát, Địa Tạng Bồ Tát, Văn Thù, Phổ Hiền
Bồ Tát, tùy tiện niệm bất cứ vị Bồ
Tát nào, chỉ cần trong khi đó có thể niệm là được rồi. Rất nhiều
người vào lúc ấy đều chẳng thể niệm. Đặc
biệt là vào lúc lâm chung mà có thể niệm, bất luận
quư vị niệm danh hiệu của một vị Bồ
Tát hay một vị Phật nào, thậm chí niệm một câu kệ tụng trong kinh điển Đại Thừa.
Trong
Cảm Ứng Lục, có một đoạn ghi như thế
này: Có một người đến cửa địa ngục,
ông ta chỉ niệm nửa câu “nhược nhân dục
liễu tri, tam thế nhất thiết Phật” (nếu
ai muốn biết rơ, ba đời hết thảy Phật),
địa ngục chẳng c̣n nữa, ông ta cũng
được cứu. Rất nhiều người khi sắp
mạng chung, sau khi đọa địa ngục, hoặc
là đọa làm ngạ quỷ, đọa vào súc sanh đạo,
rất đáng tiếc là hoàn toàn quên bẵng Phật pháp.
Quư vị có thể dùng giấc mộng để thể
nghiệm, hăy xem là trong ấy quư vị c̣n có Phật, Pháp,
Tăng Tam Bảo hay không? Chỉ cần quư vị có một
niệm, niệm ra được, ngay lập tức tỉnh
mộng. Mọi người có làm thử hay không? Hoặc
là niệm chú Đại Bi, bất luận quư vị niệm
ǵ đi nữa, bèn tỉnh thức. Điều đáng tiếc
là trong khi gấp rút, quư vị quên bẵng toàn bộ Phật
pháp. Ngay lúc đó, hăy nên niệm Địa Tạng Bồ
Tát, thế nhưng niệm chẳng thành! Khi ấy chẳng
có niệm, lúc tỉnh mới nghĩ tới. Thường
ngày quư vị chẳng dụng công, đến khi đó th́
làm sao được?
Do
vậy nói khi Địa Tạng
Bồ Tát muốn độ chúng sanh, tùy thuộc người
ấy đáng nên nghe pháp nào, đáng nên dùng thân nào để
hóa độ, Ngài bèn hiện thân đó, cũng hiện thân
ngục tốt trong địa ngục, cũng hiện thân
Diệm vương gia, thậm chí c̣n hiện thân các chúng sanh chịu tội, vào chảo dầu, lên núi
đao. Hoặc là khi thị hiện, Ngài sẽ niệm
Địa Tạng Bồ Tát. Địa Tạng Bồ Tát
cũng sẽ niệm Địa Tạng Bồ Tát, hoặc
là Địa Tạng Bồ Tát sẽ lạy Địa Tạng
Bồ Tát. Địa Tạng Bồ Tát c̣n phải lạy
Địa Tạng Bồ Tát ư? Tôi kể một câu chuyện
nhé.
Tô
Đông Pha và thiền sư Phật Ấn, hai người
đến một ngôi chùa to. Tô Đông Pha thấy tượng
Quán Thế Âm tay cầm một một xâu chuỗi, liền
hỏi thiền sư Phật Ấn: “Bức tượng
Quán Thế Âm Bồ Tát này cầm xâu chuỗi để làm
ǵ nhỉ? Ngài c̣n phải niệm chi nữa!” Thiền
sư Phật Ấn nói: “V́ sao Ngài chẳng cần phải
niệm?” Tô Đông Pha hỏi: “Ngài niệm ai?” “Ngài niệm
Quán Thế Âm Bồ Tát”. Nghe vậy, [Tô Đông Pha ngạc
nhiên]: “Quán Thế Âm Bồ Tát c̣n phải niệm Quán Thế
Âm Bồ Tát à?” Thiền sư Phật Ấn nói: “Đúng thế!
Quán Thế Âm niệm Quán Thế Âm Bồ Tát”. Tô Đông Pha
lại hỏi: “Ngài có lạy Phật hay không?” Thiền
sư đáp: “Lạy chứ!” “Lạy ai?” Thiền sư Phật
Ấn nói: “Lạy Quán Thế Âm Bồ Tát”. Mọi người
hăy suy nghĩ ư nghĩa là như thế nào vậy? Ngay lúc
đó, Tô Đông Pha khai ngộ, có phải là đại khai
ngộ hay không? Ngộ đôi chút, cầu người khác
chẳng bằng cầu chính ḿnh!
Do
vậy, tôi nói với quư vị một lần nữa: Quư vị
niệm Địa Tạng Bồ Tát là niệm chính ḿnh. Tâm
quư vị là tâm Địa Tạng, tâm Địa Tạng là
tâm của quư vị. Quư vị đă quên khuấy chính ḿnh,
chẳng đặt chính ḿnh vào đó. Chỉ niệm suông
Địa Tạng Bồ Tát, sức gia tŕ sẽ khá nhỏ.
Trí huệ Bát Nhă của Địa Tạng Bồ Tát chiếu
quư vị, trí huệ Bát Nhă của quư vị và trí huệ Bát
Nhă của Địa Tạng Bồ Tát cùng kết hợp lại,
tự tánh của quư vị sẽ được gọi là
tự tánh Địa Tạng. Niệm nào cũng từ tâm
khởi, niệm nào cũng trở về cái tâm. V́ thế,
cầu người khác chẳng bằng cầu chính ḿnh.
Tuy
vậy, khi chính quư vị chưa linh, vẫn
phải cầu người khác. Khi cầu người
khác, hăy nghĩ đến chính ḿnh. Khi cầu chính ḿnh, tức
là cầu người khác. Phải tưởng nhiều,
quán nhiều, phải có công lực kha khá th́ mới có thể
sanh ra tác dụng tương đương. Quư vị
thường xuyên nghĩ như vậy, niệm Địa
Tạng Bồ Tát là niệm chính ḿnh, niệm chính ḿnh
cũng là niệm Địa Tạng Bồ Tát. Như vậy
th́ quư vị sẽ mộng càng tốt đẹp hơn, sẽ
mộng hết sức thù thắng. Mộng ǵ vậy?
Đă tỉnh mộng, tất cả giấc mộng đều
tỉnh. Nay chúng ta đang ở trong mộng, tôi ở
nơi đây nói mớ, quư vị ở nơi đây nghe
trong mộng. Đợi đến khi tôi cũng chẳng
nói mớ, quư vị cũng không nghe trong mộng, mọi
người đều thành tựu cả rồi. Chúc mọi
người cát tường, sớm có ngày thành tựu.
(Kinh) Thiện nam tử! Như thị
Đại Sĩ thành tựu như thị bất khả
tư nghị chư công đức pháp, thị chư thù thắng
công đức phục tạng, thị chư giải
thoát trân bảo xuất xứ, thị chư Bồ Tát minh
tịnh nhăn mục, thị thú Niết Bàn thương nhân
đạo thủ, như thị năi chí năng vô công dụng
chuyển đại pháp luân, như tiền quảng thuyết.
(經)善男子,如是大士,成就如是不可思議諸功德法,是諸殊勝功德伏藏,是諸解脫珍寶出處,是諸菩薩明淨眼目,是趣涅槃商人導首,如是乃至能無功用轉大法輪,如前廣說。
(Kinh:
Này thiện nam tử!
Vị Đại Sĩ như thế thành tựu các pháp
công đức chẳng thể nghĩ bàn như thế, là
kho tàng các công đức thù thắng, là chỗ sanh ra các của
báu giải thoát, là mắt sáng sạch của các Bồ Tát,
là người hướng dẫn cho các thương nhân
đạt đến Niết Bàn, cho đến có thể
vô công dụng chuyển đại pháp luân như thế,
như đă nói rộng trên đây).
Đấy
là bốn mươi hai loại thân của Địa Tạng
Bồ Tát như đă nói trên đây, đáng nên dùng thân ǵ
để đắc độ, bèn thị hiện thân ấy
để thuyết pháp. Ở đây, chỉ nêu ra những
loại lớn, trong mỗi loại c̣n có vô lượng
thân. Như là thị hiện làm các hữu t́nh trong địa
ngục, địa ngục quá nhiều. Chúng ta niệm kinh
Địa Tạng, [sẽ thấy] địa ngục nhiều
dường ấy, Ngài có thể thị hiện các loại
thân h́nh. Chỉ đành nói công đức của Địa
Tạng Bồ Tát là chẳng thể nghĩ bàn. Tán thán công
đức của Địa Tạng Bồ Tát để khiến cho tâm mọi người chúng ta hướng
về, mong cầu Bồ Tát gia tŕ. Trong phần trước,
tôi đă nói: Đấy cũng là cầu tâm lực của
chính quư vị gia tŕ. Nhưng ắt cần phải đối
cảnh, tâm đối cảnh mới sanh. Đối với
cảnh, tức Địa Tạng Bồ Tát, bèn duyên niệm
Địa Tạng Bồ Tát, tâm quư vị bèn chuyển biến
thành Địa Tạng Bồ Tát, hiệu quả sẽ
như thế nào? Theo như tôi liễu giải, tâm thành bèn
linh.
Mấy
hôm nay, các đạo hữu ở Đài Loan gọi điện
thoại cho tôi hai lượt, nói có hai người bệnh
hết sức nguy ngập, bác sĩ cho là chẳng c̣n có mảy
may cách nào chữa trị được nữa. Cha của
một vị cư sĩ đă vào bệnh viện, cần
phải giải phẫu, nhưng bác sĩ chẳng dám mổ,
nói là rất nguy hiểm. Vị cư sĩ ấy gọi
điện thoại cho tôi, tôi bảo: “Chính ông hăy chí thành niệm,
niệm thánh hiệu Địa Tạng Bồ Tát là
được rồi”. Khi ấy, chỉ có niệm thánh hiệu.
V́ như trong kinh văn phần trước đă nói, chỉ
cần xưng thánh hiệu, nhất tâm nhất ư, chí tâm
xưng niệm thánh niệm, hiệu quả sẽ tốt
đẹp. C̣n có một vị cư sĩ khác có chị phải đưa vào bệnh viện Trường
Canh ở Lâm Khẩu, bệnh t́nh cũng rất nguy ngập,
bác sĩ chẳng dám giải phẫu, nhưng lại cần
phải mổ. Cô ta ở Đài Bắc, vốn đă theo tôi
bái sám rất nhiều lần, nhưng trong t́nh huống này,
tôi yêu cầu cô ta ngưng lại, hồi hướng cho chị.
Hai ngày gần đây, họ đều gọi điện
thoại báo tin: “Hiệu quả rất tốt, sau khi mổ
rất b́nh an”. Quư vị nói xem: Có hiệu nghiệm hay là
không? Địa Tạng Bồ Tát có thật sự hiện
thân hay không? Chẳng hiện! Rốt cuộc, họ phẫu
thuật xong, b́nh an vô sự, bệnh được lành.
Đấy là sự thật. Trước kia, chúng tôi nói quá
nhiều chủng loại, thậm chí ngũ cốc, hoa cỏ,
cây cối. Đấy trọn chẳng phải là Bồ Tát
quản quá nhiều chuyện, mà đều là do cái tâm của
chúng ta khởi lên biến hóa. Trong khi thân nhân của chính quư
vị phát sanh nguy nan, nếu người ấy là đệ
tử tin Phật, hiệu quả sẽ càng tốt đẹp
hơn. Nếu họ chẳng tin Phật, phải dựa
vào sức gia tŕ khác, hiệu quả chẳng nhất định
sẽ xác thực, chắc chắn. Nhưng nếu có cái tâm
khẩn thiết, vẫn có thể thâu được hiệu
quả. V́ thế, nói “cầu sư phụ gia tŕ”, vị
sư phụ nào gia tŕ được?
Trong
phần trên, chúng tôi đă nói: “Cầu người chẳng
bằng cầu ḿnh”. Quán Thế Âm Bồ Tát c̣n lạy
Quán Thế Âm Bồ Tát, tức là ư nghĩa này. Có gia tŕ hay
không? Đương nhiên là có. Khi quư vị thỉnh mấy
vị sư phụ niệm kinh, hoặc là mời vị
sư phụ quy y của chính quư vị trong khi bái sám hăy hồi hướng th́
cũng được. Nhưng công đức ấy không
nhất định là của sư phụ, mà đa số
là từ thân nhân của chính ḿnh, cũng như do sự quan
tâm của chính ḿnh. Nếu ḷng đại bi của vị
sư phụ ấy không trọn đủ, như tôi chẳng
hạn, tôi không nhất định rất quan tâm người
ấy, lại c̣n do người khác gọi điện thoại
giới thiệu, trước nay tôi chưa từng gặp
gỡ, tôi có quan tâm cũng chỉ có thể nghĩ tưởng
tên họ của người ấy, duyên niệm Địa
Tạng Bồ Tát từ bi, cầu Địa Tạng Bồ
Tát gia tŕ, quán tưởng [như vậy], hoàn toàn chẳng
bằng bản thân người ấy cầu. Nếu có thể
chí tâm xưng niệm Địa Tạng Bồ Tát, quy kính,
cúng dường danh hiệu Địa Tạng Bồ Tát, hết
thảy phiền năo, hết thảy bệnh khổ, tai nạn
đều tiêu diệt. Nêu ra những điều này chỉ
nhằm tăng thêm tín tâm cho mọi người mà
thôi!
Công
đức ấy do tu vô lượng kiếp mà có, đấy
là Địa Tạng Bồ Tát. “Như thị Đại
Sĩ” (vị Đại Sĩ như thế) là nói đức
Địa Tạng Bồ Tát. Ngài thành tựu công đức
chẳng thể nghĩ bàn như thế, lợi ích hết
thảy chúng sanh, phương tiện thiện xảo. Tất
cả chúng ta đều được lợi ích là do công
đức của Địa Tạng Bồ Tát. Ngài có công
đức chẳng thể nghĩ bàn đến mức
độ nào? Giống như kho báu, như kho tàng ẩn
kín, chỉ cần quư vị khai quật là có. Dùng cách nào
để khai quật? Khi xưng danh hiệu tức là khai
quật. Chỉ cần quư vị chí
thành khẩn thiết niệm “Nam-mô Địa Tạng Bồ
Tát”, cho đến dùng ḷng chí tâm niệm đều
được. Nói “dùng ḷng chí tâm” tức là khi niệm
thánh hiệu Địa Tạng Bồ Tát, bèn niệm đến
mức phân minh, rành rẽ, chẳng hôn trầm, chẳng tán
loạn, tâm chính ḿnh rơ ràng, sáng suốt, niệm từng chữ
như thế. Trong khi quư vị niệm, sẽ tương
thông Địa Tạng Bồ Tát, chuyện mong cầu sẽ
nẩy sanh hiệu quả. Quư vị phải cảm tạ
ai? Phải cảm tạ Địa Tạng Bồ Tát.
“Thị chư thù thắng công đức phục
tạng” (là kho tàng của các công đức thù thắng): Đấy
là nói h́nh dung, h́nh dung công đức thù thắng của Ngài
giống như kho báu. Kho báu ấy chứa đựng công
đức lợi ích chúng sanh.
“Thị
chư giải thoát trân bảo xuất xứ” (là nơi
sanh ra các của báu giải thoát): Bản thân của giải thoát chính là trân bảo.
Điều này vô h́nh, vô tướng,
phải như thế nào th́ mới có thể giải thoát?
Không, Vô Tướng, Vô Nguyện, rốt ráo giải thoát. Trong khi chúng ta cầu,
chẳng có năng cầu (chủ thể cầu nguyện)
và sở cầu (điều mong cầu), đến lúc ấy
sẽ giải thoát, giống như trân bảo vậy. “Trân
bảo” là cách nói h́nh dung để h́nh dung sự giải
thoát. Địa Tạng Bồ Tát là chỗ sanh ra của
báu giải thoát. Nếu chúng ta mong cầu trân bảo, cầu
Địa Tạng Bồ Tát, sẽ giống như lúc
Địa Tạng Bồ Tát vừa mới đến hội
này, tất cả hết thảy chúng sanh trong hội Đại
Tập đều thấy trên hai tay hiện ra Ma Ni bảo
châu. Ma Ni bảo châu xuất hiện vô lượng trân bảo.
V́ thế, Địa Tạng Bồ Tát là hết thảy
các món trân bảo giải thoát.
“Thị
chư Bồ Tát thanh tịnh nhăn mục” (là mắt thanh
tịnh của các Bồ Tát) tức là pháp nhăn thanh tịnh.
Chúng ta hăy xem xét vấn đề này: Mắt là thứ vẩn
đục, chẳng phân biệt rơ ràng đúng, sai. Nếu nhận
được bưu kiện gởi tới, biết
bưu kiện ấy là bom, quư vị sẽ tuyệt đối
chẳng mở ra. V́ chẳng biết đấy là họa
hay phước, [nên mới mở ra]. Khi chúng ta thấy hảo
sự, trong tâm vui sướng khôn cùng. Thật ra, đấy
là họa căn. Như ở Đài Loan rất chú trọng
sanh con, nghĩ đó là hạnh phúc. Nó trưởng thành, làm
cho quư mắc họa, khuynh gia bại sản, đó là họa
căn! Quư vị làm sao biết nổi? Căn bản là chẳng
biết! V́ chẳng có con mắt thanh tịnh, đó là nói
theo phương diện thế gian.
Nói
theo Phật pháp, pháp nào khiến cho quư vị có thể khai
ngộ, có thể giải thoát, có thể thành tựu? Ta chẳng
có loại pháp nhăn ấy, chẳng biết đời
trước chúng ta tu ǵ. Do vậy, bèn ṃ mẫm. Vị sư phụ này giảng
kinh, quư vị cũng nghe. Vị sư phụ kia bảo quư
vị niệm Phật, quư vị cũng niệm. Vị
sư phụ khác bảo niệm Địa Tạng Bồ
Tát, quư vị cũng hành tŕ. Bảo niệm Quán Thế Âm Bồ
Tát, quư vị cũng niệm theo. Vị Bồ Tát nào mới
thích ứng căn cơ của quư vị? Cứ
phải thử, v́ quư vị chẳng có sự sáng suốt ấy.
“Minh” là có trí huệ, “tịnh” có nghĩa thanh tịnh.
Đấy là pháp nhăn, mà cũng là pháp nhăn thanh tịnh. Pháp
nhăn thanh tịnh th́ đối với hết thảy các
pháp, quư vị có thể thấy bản thể của các
pháp. Điều này cũng rất sâu, hết thảy các
pháp vốn bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất
tịnh. Phải đạt tới loại cảnh giới
này th́ mới là rốt ráo; đấy là thanh tịnh nhăn mục.
Vậy th́ Địa Tạng Bồ Tát chính là hết thảy
các vị Bồ Tát. Quư vị muốn liễu sanh tử, muốn
cầu Phật pháp, muốn cầu khai ngộ, muốn chứng
đắc giải thoát, Địa Tạng Bồ Tát sẽ
giúp đỡ, gia tŕ quư vị, khiến cho quư vị sáng mắt,
sáng ḷng.
“Thị
thú Niết Bàn thương nhân đạo thủ” (là
người hướng dẫn thương nhân đến
Niết Bàn): Niết Bàn có nghĩa là “bất sanh, bất
diệt”. Nay mọi người đều mong hướng
đến Niết Bàn. Hướng đến Niết Bàn
là liễu sanh tử. Liễu sanh tử, sẽ chứng
đắc rốt ráo giải thoát, giống như
thương nhân muốn vào biển thâu nhặt của báu,
phải có người chỉ dẫn, giúp đỡ. Muốn
tiến hướng Niết Bàn, cũng ắt phải có
đạo sư (導師, người dẫn
đường, người hướng đạo). T́m
ai đây? T́m Địa Tạng Bồ Tát! Địa Tạng
Bồ Tát là người hướng dẫn tiến đến
Niết Bàn, giống như thương nhân vào biển thâu
thập của báu [có người
kinh nghiệm hướng dẫn].
“Như
thị năi chí năng vô công dụng chuyển đại pháp
luân, như tiền quảng thuyết” (như thế cho
đến có thể vô công dụng mà chuyển đại
pháp luân, như trong phần trước đă nói cặn kẽ):
V́ sao ta ở nơi giải thoát trân bảo này, mong đạt
được Không, Vô Tướng, Vô Nguyện? V́ khi Địa Tạng Bồ Tát làm những
chuyện ấy, Ngài chẳng nhờ vào công dụng, chẳng
cậy vào tu vi[5], mà
có thể khiến cho những
điều chúng ta mong cầu đều đạt được.
Chúng ta cầu Địa Tạng Bồ Tát, niệm kinh Địa
Tạng, cho đến xưng thánh hiệu, đạt được
những điều chúng ta mong cầu, chuyển hóa
hoàn cảnh. Địa Tạng Bồ Tát cũng chẳng
phóng quang, mà cũng chẳng hiện thân. Có người nói
sẽ phóng quang, sẽ hiện thân, sẽ thấy thụy
tướng, nhưng đều chẳng có, chỉ cần
đạt được mục đích mong cầu là
được rồi. Đó gọi là “vô công dụng”.
Khi chúng ta tu hành, có thể chẳng cậy vào công dụng mà
tự nhiên thành tựu, chuyện ấy rất khó! Địa Tạng Bồ
Tát chuyển đại pháp luân, chẳng cần phải tác
ư. Trong một niệm, nơi vô lượng thế giới,
Ngài thị hiện vô lượng thân h́nh, độ vô lượng
chúng sanh, trong cùng một thời gian mà nhanh chóng hiện ra.
Đấy là “vô công dụng”. Do trong phần trước
đă nói rất nhiều, nên bảo là “như tiền quảng
thuyết”.
(Kinh)
Thiện nam tử! Giả sử hữu nhân, ư kỳ Di
Lặc, cập Diệu Cát Tường, tịnh Quán Tự
Tại, Phổ Hiền chi loại, nhi vi thượng thủ,
Căng Già sa đẳng chư đại Bồ Tát Ma Ha Tát
sở, ư bách kiếp trung, chí tâm quy y, xưng danh, niệm
tụng, lễ bái, cúng dường, cầu chư sở
nguyện, bất như hữu nhân ư nhất thực khoảnh,
chí tâm quy y, xưng danh, niệm tụng, lễ bái, cúng
dường Địa Tạng Bồ Tát, cầu chư sở
nguyện, tốc đắc măn túc.
(經)善男子,假使有人於其彌勒,及妙吉祥,並觀自在、普賢之類而為上首,殑伽沙等諸大菩薩摩訶薩所,於百劫中至心歸依,稱名、念誦、禮拜、供養,求諸所願,不如有人於一食頃,至心歸依,稱名、念誦、禮拜、供養地藏菩薩,求諸所願,速得滿足。
(Kinh:
Này thiện nam tử! Giả sử có người ở chỗ
các vị đại Bồ Tát Ma Ha Tát như Di Lặc, và Diệu Cát Tường, cùng với
Quán Tự Tại, Phổ Hiền là các bậc thượng
thủ, nhiều như cát sông Hằng, trong một trăm
kiếp, chí tâm quy y, xưng danh, niệm tụng, lễ bái,
cúng dường, mong cầu các
nguyện, th́ chẳng bằng có kẻ trong khoảng một
bữa ăn, chí tâm quy y, xưng danh, niệm tụng, lễ
bái, cúng dường Địa Tạng Bồ Tát, các điều
nguyện cầu sẽ được nhanh chóng thỏa
nguyện).
“Thiện
nam tử” là danh xưng đức Phật dùng
để gọi Vô Cấu Sanh Thiên Đế Thích. Đức
Phật bảo Vô Cấu Sanh Thiên Đế Thích: Giả sử
có một nam tử phát khởi thiện tâm, khi mong cầu
giải thoát, đă cầu Di Lặc Bồ Tát, hoặc
Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (Diệu Cát Tường là
Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát), hoặc là cầu Quán Tự
Tại Bồ Tát, hoặc cầu Phổ Hiền Bồ Tát.
Không chỉ là cầu một, hai vị, mà là cầu các vị
Đại Bồ Tát Ma Ha Tát nhiều như cát sông Hằng,
cầu các vị Bồ Tát nhiều ngần ấy trong thời
gian bao lâu? Cầu suốt một trăm kiếp. Nếu
quư vị chí tâm quy y, xưng danh, niệm tụng, cúng dường
các vị Bồ Tát ấy như thế, chẳng bằng “ư
nhất thực khoảnh”, “nhất thực khoảnh”
là thời gian ăn một bữa cơm, chí tâm quy y,
xưng danh, niệm tụng, lễ bái, cúng dường
Địa Tạng Bồ Tát. Những điều người
ấy cầu nguyện sẽ có thể nhanh chóng được
thỏa nguyện, chẳng cần thời gian dài cả
trăm kiếp như thế! Đức Phật vẫn sợ Vô Cấu
Sanh Thiên Đế Thích hoài nghi, bèn giải thích thêm lần nữa.
V́ sao ta nói như vậy? Đấy là so lường công
đức, tức là so sánh giữa Địa Tạng Bồ
Tát với Di Lặc Bồ Tát, Văn Thù Bồ Tát, Quán Tự
Tại Bồ Tát, hoặc là Phổ Hiền Bồ Tát. Nếu
nói so sánh, th́ cầu Địa Tạng Bồ Tát sẽ
được măn nguyện nhanh hơn, do nguyên nhân nào?
(Kinh)
Sở dĩ giả hà? Địa Tạng Bồ Tát lợi
ích an lạc nhất thiết hữu t́nh, linh chư hữu
t́nh sở nguyện măn túc, như Như Ư bảo, diệc
như phục tạng. Như thị
Đại Sĩ, vị dục thành thục chư hữu
t́nh cố, cửu tu kiên cố đại nguyện, đại
bi, dũng mănh, tinh tấn quá
chư Bồ Tát. Thị cố, nhữ đẳng
ưng đương cúng dường.
(經)所以者何?地藏菩薩利益安樂一切有情,令諸有情所願滿足,如如意寶,亦如伏藏。如是大士,為欲成熟諸有情故,久修堅固大願大悲,勇猛精進過諸菩薩,是故汝等應當供養。
(Kinh:
V́ cớ sao vậy? Địa Tạng Bồ Tát lợi ích
an lạc hết thảy hữu t́nh, khiến cho các nguyện
cầu của hữu t́nh được thỏa măn,
như báu Như Ư, cũng như kho tàng. Vị Đại
Sĩ như thế v́ muốn thành thục các hữu t́nh, cho nên tu đại
nguyện, đại bi kiên cố đă lâu, dũng mănh, tinh
tấn vượt hẳn các vị Bồ Tát khác. Do vậy,
các ông hăy nên cúng dường).
“Sở
dĩ giả hà?” (v́ cớ sao vậy) mang ư nghĩa gạn hỏi: V́ Địa Tạng
Bồ Tát lợi ích yên vui hết thảy hữu t́nh, khiến
cho các điều mong cầu của hữu t́nh được
thỏa măn giống như Như Ư Bảo Châu, như “phục
tạng” (伏藏, kho tàng) đă nói trong phần trước? Ngài tàng trữ vô lượng
tâm nguyện. Vị Đại Sĩ Địa Tạng Bồ
Tát này “vị dục thành thục nhất thiết hữu
t́nh, cửu tu kiên cố đại nguyện đại bi,
dũng mănh, tinh tấn” (v́ muốn thành
thục hết thảy hữu t́nh, tu đại nguyện,
đại bi kiên cố đă lâu, dũng mănh, tinh tấn),
Ngài tu đại bi, dũng mănh tinh tấn. “Quá chư Bồ
Tát” nghĩa là vượt xa các vị Bồ Tát đă nói
trong phần trước như Di Lặc, Diệu Cát Tường,
Phổ Hiền. “Thị cố nhữ đẳng ưng
đương cúng dường” (do vậy, các ông hăy nên
cúng dường), chúng tôi giải thích câu này nhiều
hơn. Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ
Tát, Di Lặc Bồ Tát, cho đến Quán Thế Âm Bồ
Tát, đấy là bốn vị đại Bồ Tát chúng ta
quen thuộc nhất. Pháp chúng ta học, nói theo cơi này, tức
là thế giới Sa Bà, chẳng phải là của Di Lặc
Bồ Tát, th́ cũng là của Văn Thù Sư Lợi Bồ
Tát, Quán Thế Âm Bồ Tát, hay Phổ Hiền Bồ Tát. V́
sao đức Phật dùng bốn vị đại Bồ
Tát này để so sánh? V́ nay đang nói kinh Thập Luân, chẳng
phải là nói kinh Đại Bát Nhă. Nếu giảng kinh
Đại Bát Nhă, chỉ có Diệu Cát Tường Bồ
Tát, tức là chỉ hiển thị Văn Thù Sư Lợi
Bồ Tát. Nếu giảng kinh Di Lặc Thượng Sanh, sẽ
chỉ có Di Lặc Bồ Tát. Nay chúng ta đang nói kinh Thập
Luân, cho nên khi giảng một bộ kinh nào, muốn đề
cao một vị Bồ Tát nào, đức Phật sẽ
dùng các vị Bồ Tát khác để so sánh, đó là Hiển, ḥng làm cho quư vị sanh khởi tâm
thù thắng, v́ tâm chúng sanh phân biệt đặc biệt nặng
nề. Vị nào công đức to lớn, người ta sẽ
t́m vị đó, họ nghĩ như thế đó.
Thật
ra, cầu người chẳng bằng cầu ḿnh, quư vị
phải nên hiểu đạo lư này. Địa Tạng Bồ
Tát so với Quán Thế Âm Bồ Tát và Văn Thù Bồ Tát, vị
nào công đức to hơn? Văn Thù Bồ Tát đă thành Phật
trong quá khứ, nay [thị hiện] vẫn chưa thành Phật,
thị hiện làm thân Bồ Tát. Quán Thế Âm Bồ Tát
trong quá khứ cũng đă thành Phật, các Ngài đều
là Cổ Phật. Nhưng trong tâm phàm phu, chúng ta sẽ dấy
lên cái tâm phân biệt.
Khi
giảng bộ kinh này, đức Phật đặc biệt
đề cao Địa Tạng Bồ Tát, nói Ngài nguyện
lực kiên cố, tâm đại bi mạnh mẽ. Quán Thế
Âm Bồ Tát là Đại Bi Quán Thế Âm, tâm đại bi y
hệt. Do chúng ta hiện thời đang học kinh Thập
Luân, cho nên đức Phật đặc biệt đề
cao công đức của Địa Tạng Bồ Tát. Chúng
sanh được Địa Tạng Bồ Tát hóa độ,
chốn Ngài đến, nơi chúng sanh được độ
là trong tam ác đạo, điều này rất thù thắng,
chẳng lẽ Quán Thế Âm Bồ Tát không phải là
như vậy hay sao? Ngạ quỷ Diệm Nhiên Đại
Sĩ trong lễ cúng Diệm Khẩu chẳng phải do
Quán Thế Âm Bồ Tát hóa hiện đó sao? Phật Phật
đạo đồng, trọn chẳng phải là A Di
Đà Phật cao hơn Thích Ca Mâu Ni Phật, cũng chẳng
phải là Phật Dược Sư cao hơn Thích Ca Mâu Ni
Phật. Nếu chẳng có Thích Ca Mâu Ni Phật, chúng ta
cũng chẳng biết Phật Dược Sư là ǵ, A Di
Đà Phật là ǵ? Có người niệm A Di Đà Phật,
quên tuốt Thích Ca Mâu Ni Phật. Có người chỉ biết
A Di Đà Phật, ngay cả Thích Ca Mâu Ni Phật cũng chẳng
hiểu rành cho mấy! Phật chẳng có chướng ngại
đố kỵ, chẳng giống như phàm phu. Chúng ta sẽ
nói: “Tôi giới thiệu cho quư vị, vậy mà quư vị
quên tuốt tôi. Quư vị chỉ niệm vị ấy, chẳng
thèm niệm tôi!” Đó chẳng gọi là Phật!
Ư
của tôi là trong khi đọc tụng bộ kinh này, hăy chí
tâm quy y, xưng danh, niệm tụng, cúng dường Địa
Tạng Bồ Tát, v́ Địa Tạng Bồ Tát thệ
nguyện kiên cố, dũng mănh, tinh tấn, vượt xa
Di Lặc, Diệu Cát Tường, Quán Tự Tại, Phổ
Hiền. Đức Phật cũng nói lời thành thật,
trọn chẳng nói dối, nhưng trong bộ kinh này, Ngài
đặc biệt nêu bày Địa Tạng Bồ Tát. Nếu
nói theo kinh Địa Tạng, ngay cả Văn Thù Bồ
Tát, Hư Không Tạng Bồ Tát, Quán Thế Âm Bồ Tát
cũng đều tán thán Địa Tạng Bồ Tát. Nếu
niệm phẩm Phổ Môn, [quư vị sẽ thấy kinh
văn dạy] cúng dường sáu mươi hai ức Hằng
Hà sa Bồ Tát nhiều ngần ấy, chẳng bằng
cúng dường Quán Thế Âm trong khoảng một bữa
ăn, ư nghĩa như nhau!
Sở
dĩ tôi nói như vậy v́ có đạo hữu đang hiện
diện ở đây tụng phẩm Phổ Môn, cũng có vị
niệm Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm. Nếu
như nói: “Chỉ cần niệm kinh Thập Luân là được
rồi, v́ công đức của Địa Tạng Bồ
Tát to tát dường ấy, đều vượt hơn
các vị kia”. Sai lầm mất rồi!
Bồ Tát đều như nhau, công đức đều
như nhau. Đối với vị Bồ Tát này, chúng ta học
theo đôi chút, sẽ có thể thọ dụng thành tựu.
(Kinh)
Nhĩ thời, thập phương chư lai đại
chúng, nhất thiết Bồ Tát Ma Ha Tát, cập chư Thanh
Văn, thiên, nhân, Dược Xoa, Kiện Đạt Phược
đẳng, giai tùng ṭa khởi, tùy lực sở tác, các tŕ
chủng chủng kim, ngân đẳng tiết, chúng bảo
hoa, hương, phụng tán
Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, phục tŕ chủng chủng
thượng diệu y phục, mạt-ni bảo châu, chân
châu hoa man, chân châu anh lạc, kim ngân bảo lũ, tràng, phan,
cái đẳng, phụng thượng Địa Tạng Bồ
Tát Ma Ha Tát. Phục dĩ vô lượng thượng diệu
âm nhạc, chủng chủng tán tụng, cung kính cúng dường
Địa Tạng Bồ Tát.
(經)爾時,十方諸來大眾,一切菩薩摩訶薩,及諸聲聞、天人、藥叉、健達縛等,皆從座起,隨力所作,各持種種金銀等屑、眾寶華香,奉散地藏菩薩摩訶薩。復持種種上妙衣服、末尼寶珠、真珠華鬘、真珠瓔珞、金銀寶縷、幢幡蓋等,奉上地藏菩薩摩訶薩。復以無量上妙音樂,種種讚頌,恭敬供養地藏菩薩。
(Kinh:
Lúc bấy giờ, đại chúng từ mười phương
đến, hết thảy Bồ Tát Ma Ha Tát và các vị Thanh Văn, trời,
người, Dược Xoa, Kiện Đạt Phược
v.v… đều từ chỗ ngồi đứng dậy,
tùy theo sức ḿnh, ai nấy cầm các loại mảnh vàng,
bạc v.v… các hoa, hương báu, dâng rải lên Địa
Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát. Lại cầm các thứ y phục
tốt đẹp nhất, bảo châu Mạt-ni, tràng hoa chân
châu, chuỗi anh lạc chân châu, các sợi dây báu bằng
vàng, bạc, tràng, phan, lọng v.v… dâng lên Địa Tạng
Bồ Tát Ma Ha Tát. Lại dùng vô lượng âm nhạc
thượng diệu, các thứ tán tụng để cung
kính cúng dường Địa Tạng Bồ Tát).
“Nhĩ
thời thập phương chư lai đại chúng”
(lúc bấy giờ, các đại chúng từ mười
phương đến): Hội Đại Tập này chẳng
thể tính đếm số lượng, các vị Bồ
Tát cũng là chẳng thể tính số lượng, chẳng
thể dùng con số để biết trong ấy có bao nhiêu vị Bồ
Tát, Thanh Văn, Duyên Giác. Hội thuyết pháp của đức
Phật đều là như thế. Các đại chúng từ
mười phương đến dự hội, tức là hết thảy
Bồ Tát Ma Ha Tát, cũng như Thanh Văn, chư thiên, Dược Xoa, tám bộ quỷ thần,
nghe đức Phật tán thán Địa Tạng Bồ Tát
đều từ chỗ ngồi đứng dậy. “Tùy lực sở
tác” là trọn hết sức ḿnh, sức có bao nhiêu, bèn
cúng dường bấy nhiêu. Cúng dường những ǵ?
Chính là “kim, ngân đẳng tiết, chúng bảo hoa,
hương, phụng tán Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha
Tát” (các mảnh vàng, bạc v.v… các hương, hoa báu, dâng
rải lên Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát), tận hết
sức ḿnh cúng dường Địa Tạng Bồ Tát.
Trong mỗi pháp hội, Bồ Tát cho đến chư Phật sẽ
đều cúng dường. Ở trong hội, vào lúc ấy,
chư Phật đến từ phương khác đều
cúng dường Thích Ca Mâu Ni Phật, và cũng cúng dường
Địa Tạng Bồ Tát, từ chỗ ngồi đứng
lên, nghe đức Phật tán thán Địa Tạng Bồ
Tát, liền tùy theo sức
kham nổi, chẳng quay về [cơi ḿnh] để sắm sửa,
mà cũng là trên ḿnh có đem theo ǵ [bèn dâng ra]. “Tùy lực
sở tác” cúng dường là như thế đó, mọi
người đều dùng những thứ như vàng, bạc,
châu báu chẳng hạn để dâng hiến Địa Tạng
Bồ Tát.
C̣n
có người “tŕ chủng chủng thượng diệu
y phục” (cầm các thứ y phục tốt đẹp).
Thượng diệu y phục th́ như trong kinh Địa
Tạng và trong hết thảy các kinh luận đều nói
như vậy. Khi
sắp mặc quần áo mới, hăy
cúng dường Địa Tạng Bồ Tát trước.
Khi sắp ăn món ngon, đều nên cúng dường Địa
Tạng Bồ Tát trước. Cho đến cúng dường
Quán Thế Âm Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát, đều
là như thế. Ngay cả món đồ chơi mới mua
về, cũng cúng dường Bồ Tát trước. Phàm
những thứ quư vị cho là đồ tốt, muốn sử
dụng, đều cúng dường Bồ Tát trước
đă. Nếu dưỡng thành thói quen ấy, công đức
của quư vị sẽ là chẳng thể nghĩ bàn.
Tiếp đó, c̣n có mạt-ni (ma-ni) bảo
châu, tràng hoa chân châu, chuỗi anh lạc bằng chân châu, dây
báu vàng, bạc, tràng, phan, lọng báu, dâng lên Địa Tạng
Bồ Tát Ma Ha Tát. C̣n có vô lượng âm nhạc và nhạc
cụ thượng diệu, hoặc xướng những
bài ca, hoặc xướng những bài tán tụng, cho đến
các thứ tán tụng để cung kính cúng dường
Địa Tạng Bồ Tát. Nhưng sau khi Địa Tạng
Bồ Tát tiếp nhận những thứ cúng dường ấy,
Ngài sẽ làm như thế nào? Trong phẩm Phổ Môn, Vô Tận
Ư Bồ Tát cúng dường Quán Thế Âm Bồ Tát, Quán Thế
Âm Bồ Tát chẳng nhận. Vô Tận Ư Bồ Tát lại
thỉnh, sau đấy, c̣n phải nhờ đức Phật
nhắc nhở Quán Thế Âm Bồ Tát thương xót Vô Tận
Ư Bồ Tát và đại chúng tham dự pháp hội, Quán Thế
Âm Bồ Tát mới tiếp nhận. Nhận xong, Quán Thế
Âm Bồ Tát liền đem vật được
cúng dường chia thành hai phần, một phần dâng lên
tháp Đa Bảo, một phần cúng dường Thích Ca Mâu
Ni Phật. Trong hội này, chỉ có đức Phật hiện
diện, cho nên Địa Tạng Bồ Tát đem tất cả
những vật cúng, tức là tất cả các vật dụng
của mọi người, đều dâng
lên đức Thế Tôn. Không chỉ là cúng dường, mà
c̣n nói kệ tán tụng.
(Kinh)
Nhĩ thời, Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, tŕ thử
chủng chủng thượng diệu cúng cụ hồi phụng
Thế Tôn, nhi thuyết tụng viết: “Thiên, nhân, long, thần
sở cúng dường, thập phương Bồ Tát giai
lai phụng. Văn cứu thế hữu đại công
đức, duy nguyện thọ ngă tối thắng cúng”.
(經)爾時,地藏菩薩摩訶薩持此種種上妙供具,回奉世尊,而說頌曰:「天人龍神所供養,十方菩薩皆來奉,聞救世有大功德,唯願受我最勝供。」
(Kinh:
Lúc bấy giờ, Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát lại
cầm thứ cúng dường thượng diệu dâng lên
đức Thế Tôn, bèn nói kệ tụng rằng: “Trời,
người, rồng, thần đă cúng dường, mười
phương Bồ Tát đến dâng hiến, nghe đấng
Cứu Thế công đức lớn, kính xin nhận đồ
cúng tối thắng”).
Những
vật cúng con cầm trên tay là do trời, người, rồng,
thần, mười phương Bồ Tát dâng hiến cho
con, con lại kính dâng lên đức Thế Tôn. Ai nấy
đều biết đức Thế Tôn là đấng cứu
thế công đức to lớn, kính mong tiếp nhận vật
cúng tối thắng của con. Họ cúng dường con,
cho nên con lại đem cúng dường đức Thế
Tôn.
(Kinh)
Nhĩ thời, Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát thuyết
thị tụng dĩ, đảnh lễ Phật túc. Ư thị, Thế Tôn phục
thuyết tụng viết:
(經)爾時,地藏菩薩摩訶薩說是頌已,頂禮佛足。於是世尊復說頌曰。
(Kinh:
Lúc bấy giờ, Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát nói
bài tụng ấy xong, đảnh lễ dưới chân
đức Phật. Ngay khi đó, đức Thế Tôn lại
nói kệ tụng rằng).
Sau
khi Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát nói bài kệ tụng ấy rồi, đảnh lễ dưới chân đức
Phật, trở về chỗ ngồi. Khi đó, đức
Phật lại nói kệ tụng để xưng
dương Địa Tạng Bồ Tát.
(Kinh)
Khởi kiên cố huệ thanh tịnh tâm, diệt chư hữu
t́nh vô lượng khổ. Thí chúng diệu lạc như bảo
thủ, năng đoạn Hoặc vơng như kim cang, khởi
đại bi huệ cụ tinh tấn, thiện tŕ diệu
cúng phụng Thế Tôn. Dĩ hải trí cứu khổ chúng
sanh, đăng chư thú hữu vô úy ngạn.
(經)起堅固慧清淨心,滅諸有情無量苦,施眾妙樂如寶手,能斷惑網如金剛。起大悲慧具精進,善持妙供奉世尊,以海智救苦眾生,登諸趣有無畏岸。
(Kinh:
Dấy tâm thanh tịnh, huệ kiên cố, diệt vô lượng
khổ cho hữu t́nh. Như tay báu thí các diệu lạc,
như kim cang cắt đứt lưới Hoặc, dấy
đại bi huệ, trọn tinh tấn, khéo dùng diệu cúng
hiến Thế Tôn, dùng biển trí cứu chúng sanh khổ,
độ các đường lên bờ vô úy).
Đức Phật nói: “Cúng
dường rất khéo. Ông có trí huệ kiên định chẳng
đổi dời, chứng đắc các pháp tánh”. Chẳng
phải là chúng ta nói đến cảnh giới Nhất Thật
ư? Cái tâm trong cảnh giới Nhất Thật chính là chân
tâm, mà cũng là diệu minh chân tâm. Đồng thời, ông
có thể diệt vô lượng khổ nạn của hết
thảy hữu t́nh, bố thí những thứ âm nhạc tột bậc vi diệu. “Bảo
thủ” (tay báu) là tay mầu nhiệm khảy các âm nhạc,
mà cũng có thể đoạn trừ hết thảy nghi
hoặc của chúng sanh giống như kim cang. Kim cang trí có
thể đoạn hết thảy lưới phiền năo.
“Khởi đại bi huệ cụ tinh tấn” (dấy
trí huệ đại bi có tinh tấn), [ư nói] có tâm đại
bi trí huệ độ chúng sanh. Lại c̣n độ suốt
một thời gian dài dường ấy, tinh tấn chẳng
lười nhác.
“Thiện
tŕ diệu cúng phụng Thế Tôn” (khéo cầm đồ
cúng mầu nhiệm dâng lên đức Thế Tôn): Những
thứ cúng dường của ông rất vi diệu. Khi vị
đại Bồ Tát này chuyển dâng cúng dường đức
Phật, tất cả những phẩm vật cúng dường
trải qua sự biến hóa, hợp tất cả bảo
vật thành một lọng báu, hoặc một tràng phan, chẳng
phải là vật chất ban đầu. Như mọi
người cúng dường Phật, chúng ta chỉ thấy
là táo, trái cây, hoặc là lê, hoặc là hương, hoa, nhưng
qua sự chuyển hóa cúng dường, những thứ hoa,
hương bèn trọn khắp mười phương thế
giới. Nếu quư vị cúng dường, đă đọc
lời đại nguyện thứ ba trong phẩm Phổ
Hiền Hạnh Nguyện, tức “quảng tu cúng dường”
th́ khi quư vị đặt tràng hoa trong giỏ hoa để
cúng dường đức Phật, nếu quư vị biết
cúng dường như thế nào, nhất định sẽ
tu quán tưởng. Các vị đạo hữu hăy nên tu
như thế. Nếu chưa hề tu, tôi sẽ nhắc lại
đôi chút.
Quư vị phải quán tưởng tràng hoa ấy,
đừng nghĩ nó chỉ lớn chừng đó. Hăy dùng
tâm lực của quư vị, khiến
cho trọn hư không, khắp pháp giới đều biến
thành tràng hoa ấy. Tràng hoa ấy thoạt nh́n dường
như chỉ cúng dường trong thế giới Sa Bà này,
hoặc cúng tại Ôn Ca Hoa (Vancouver), nhưng nó đă trọn
khắp thế giới Sa Bà, sẽ đến tận thế
giới Cực Lạc cúng dường Cực Lạc thế
giới A Di Đà Phật, cũng đến thế giới
của Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai ở
phương Đông. Nếu chúng ta chẳng biết nhiều
lắm, chỉ biết Tây Phương A Di Đà Phật, mọi
người rất quen thuộc nơi ấy, hoặc là
Đông Phương Dược Sư Lưu Ly Quang Như
Lai, v́ chúng ta thường niệm kinh Dược Sư, hoặc
là chư Phật trong thượng phương hay thập
phương, thậm chí lạy Chiêm Sát Sám, trong ấy có
danh hiệu của năm mươi ba vị Phật rất
thân thuộc! Hăy tưởng tượng tràng hoa trọn khắp
từng cơi Phật, từng vị Phật, Bồ Tát đều
có. Đấy là “ư cúng”. Như thế th́ tràng hoa không
chỉ là trạng thái như trước mắt, mà hết
thảy sẽ đều sanh khởi biến hóa. Ai khởi
lên biến hóa? Do sức gia tŕ của hành giả, tức
người tu hành. Cũng là do tứ chúng đệ tử,
tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di khi cúng
dường, nhờ vào tâm lực của họ
để cúng dường. Đó gọi là “diệu
cúng”. Cách cúng ấy chẳng thể nghĩ bàn.
Đồng
thời, trí huệ của quư vị sâu như biển, to
như biển, vĩnh viễn cứu độ chúng sanh
đang chịu khổ, vô cùng, vô tận. Nước biển
vĩnh viễn chẳng khô cạn, ngàn vạn sông rạch
đổ vào biển, nước biển cũng chẳng
tăng thêm. Trí huệ của chư Phật, Bồ Tát sâu
như biển, rộng như biển, có thể dung nạp
hết thảy, khiến cho hết thảy chúng sanh, tức
là chúng sanh trong hết thảy các đường, đều
có thể đạt tới bờ kia, đều có thể
thành Phật. Chúng ta th́ ngay cả nói kệ tán thán cũng chẳng
nổi. Khi chư Phật, Bồ Tát tán thán, các Ngài sử dụng
ngôn ngữ và văn tự rất vi diệu, biến hóa hết
sức to lớn. Chúng ta biết: “Đạt đến
bờ kia” chính là thành Phật, nhưng Ngài không nói là “bờ
kia”, mà nói là “bờ vô úy”, hoặc là “bờ trí huệ,
bờ Bát Nhă”. Đấy là sự hay khéo trong văn tự.
(Kinh)
Nhĩ thời, Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, tức tùng ṭa khởi, nhi bạch Phật ngôn:
- Đại đức Thế Tôn, ngă đương tế
độ thử tứ
châu chử, Thế Tôn đệ tử nhất thiết bật-sô,
cập bật-sô-ni, ổ-ba-sách-ca, ổ-ba-tư-ca, linh kỳ giai đắc
tăng trưởng ức niệm, tăng trưởng thủ
hộ ức niệm, tăng trưởng thọ mạng,
tăng trưởng thân thể, tăng trưởng vô bệnh,
tăng trưởng sắc lực, tăng trưởng
danh văn, tăng trưởng tư cụ, tăng trưởng
thân hữu, tăng trưởng đệ tử, tăng
trưởng tịnh giới, tăng trưởng đa
văn, tăng trưởng huệ xả, tăng trưởng
diệu định, tăng trưởng an nhẫn,
tăng trưởng phương tiện, tăng trưởng
giác phần thánh đế quang minh, tăng trưởng thú
nhập Đại Thừa chánh đạo, tăng trưởng
pháp minh, tăng trưởng thành thục hữu t́nh,
tăng trưởng đại từ đại bi,
tăng trưởng nhất thiết bạch pháp, tăng
trưởng diệu xưng biến măn tam giới, tăng
trưởng pháp vũ phổ nhuận tam giới, tăng
trưởng nhất thiết đại địa tinh
khí, tư vị, tăng trưởng nhất thiết chúng
sanh tinh khí thiện tác sự nghiệp, tăng trưởng
chánh pháp tinh khí thiện hạnh, tăng trưởng trí huệ
quang minh, tăng trưởng lục đáo bỉ ngạn
diệu hạnh, tăng trưởng ngũ nhăn, tăng
trưởng quán đảnh, tăng trưởng sanh thiên,
Niết Bàn.
(經)爾時,地藏菩薩摩訶薩即從座起,而白佛言:大德世尊,我當濟度此四洲渚,世尊弟子一切苾芻、苾芻尼、鄔波索迦、鄔波斯迦,令其皆得增長憶念,增長守護憶念,增長壽命,增長身體,增長無病,增長色力,增長名聞,增長資具,增長親友,增長弟子,增長淨戒,增長多聞,增長慧舍,增長妙定,增長安忍,增長方便,增長覺分聖諦光明,增長趣入大乘正道,增長法明,增長成熟有情,增長大慈大悲,增長一切白法,增長妙稱徧滿三界,增長法雨普潤三界,增長一切大地精氣滋味,增長一切眾生精氣善作事業,增長正法精氣善行,增長智慧光明,增長六到彼岸妙行,增長五眼,增長灌頂,增長生天涅槃。
(Kinh: Lúc bấy giờ, Địa Tạng
Bồ Tát Ma Ha Tát liền từ chỗ ngồi đứng
dậy, bạch
cùng đức Phật rằng:
-
Bạch đại đức Thế Tôn, con sẽ độ
các đệ tử của đức Thế Tôn trong bốn
đại châu này, hết thảy
tỳ-kheo, tỳ-kheo ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di, khiến
cho họ đều được tăng trưởng
nghĩ nhớ, tăng trưởng ǵn giữ nghĩ nhớ,
tăng trưởng thọ mạng, tăng trưởng
thân thể, tăng trưởng không bệnh tật,
tăng trưởng sắc lực, tăng trưởng tiếng
tăm, tăng trưởng những vật cần dùng,
tăng trưởng thân hữu, tăng trưởng đệ
tử, tăng trưởng tịnh giới, tăng trưởng
đa văn, tăng trưởng huệ xả, tăng
trưởng diệu định, tăng trưởng an nhẫn,
tăng trưởng phương tiện, tăng trưởng
giác phần thánh đế quang minh, tăng trưởng tiến
nhập thánh đạo Đại Thừa, tăng trưởng
pháp minh, tăng trưởng thành thục hữu t́nh,
tăng trưởng đại từ đại bi,
tăng trưởng hết thảy bạch pháp, tăng
trưởng sự xưng tán mầu nhiệm trọn khắp
ba cơi, tăng trưởng mưa pháp nhuần thấm trọn
khắp ba cơi, tăng trưởng tinh khí mùi vị của
hết thảy đại địa, tăng trưởng
tinh khí sự nghiệp khéo làm của hết thảy chúng
sanh, tăng trưởng tinh khí thiện hạnh của
chánh pháp, tăng trưởng quang minh trí huệ, tăng
trưởng diệu hạnh Lục Ba La Mật, tăng
trưởng ngũ nhăn, tăng trưởng quán đảnh,
tăng trưởng sanh thiên Niết Bàn).
“Nhĩ
thời, Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát, tức tùng
ṭa khởi nhi bạch Phật ngôn” (lúc bấy giờ,
Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát liền từ chỗ
ngồi đứng dậy, bạch cùng đức Phật
rằng): Sau khi cúng dường đức Phật, Địa
Tạng Bồ Tát trở về chỗ ngồi, đức
Phật lại khen ngợi: “Ông cúng dường rất hay!”
Lại nói kệ tụng, Địa Tạng Bồ Tát lại
từ chỗ ngồi đứng lên, đảnh lễ
đức Phật, hướng về đức Phật,
thưa: “Đại đức Thế Tôn”. Gọi
đức Phật là “đại đức”. “Đại”
có nghĩa là vô lượng. Phàm trong hết thảy các kinh
luận, hễ đức Phật nói đến Đại,
tức là nói tới cái Thể của chúng ta, là cảnh giới
Nhất Thật, hoặc nói “diệu minh chân tâm”, hoặc
nói “Như Lai tạng tánh” đều được.
Tuy danh xưng khác nhau, đều là giả danh. Nhưng trên
thực tế, chỉ là một chữ Đại. Đại
Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, Đại Thừa
Diệu Pháp Liên Hoa Kinh đều là Đại. Chữ
Đại này có ư nghĩa là “đương thể”
(bản thể của chính nó).
Xưng
tán công đức của Phật là “đại
đức” có ư nghĩa như vậy đó. Thế Tôn!
Con phải nên tuân chiếu lời đức Phật chỉ
dạy. Đối thế giới này, tức là như chúng
ta thường nói “tứ đại bộ châu”, [c̣n ngài
Huyền Trang dịch thành] “thử tứ châu chử”.
“Thế Tôn đệ tử” (đệ tử của
đức Thế Tôn) tức là đệ tử của
Thích Ca Mâu Ni Phật (“tứ chúng” bao gồm bật-sô,
bật-sô-ni, ổ-ba-sách-ca, ổ-ba-tư-ca, đấy là
hai chúng xuất gia và hai chúng tại gia. Xuất gia là tỳ-kheo,
tỳ-kheo-ni, tại gia là nam cư sĩ và nữ cư
sĩ, cũng là Cận Sự Nam và Cận Sự Nữ),
con đều làm cho họ tăng trưởng ức niệm.
“Tăng
trưởng ức niệm” nghĩa là tăng trưởng
trí huệ. Chẳng phải là chúng ta không có trí nhớ hay
sao? Trong phẩm mười hai của kinh Địa Tạng
đă nói: Đọc kinh mà không có trí nhớ, đọc xong
quên bẵng, dạy một lượt chẳng thể nhớ
được, dạy mấy lần cũng chẳng nhớ.
Đấy là chẳng có trí nhớ, đă học rồi mà
chẳng nhớ được. Địa Tạng Bồ
Tát nói: “Con có thể giúp đỡ họ, khiến cho họ
tăng trưởng ức niệm”. Tăng trưởng ức
niệm ở đây đương nhiên là nói đến niệm
Phật, niệm Pháp, niệm Tăng. Do vậy, “họ
đă có tín tâm, đă học Phật pháp, con sẽ tăng
trưởng cho họ”. Đó gọi là “tâm tăng thượng”, ắt cần
phải niệm niệm tăng trưởng, niệm niệm
tăng thượng. Càng tăng trưởng, trí huệ
càng lớn, phước đức càng nặng, có hàm
nghĩa như thế đó.
“Tăng trưởng thủ hộ ức niệm”, phải ǵn giữ sự ức niệm, v́
sao? Khi ngủ nghê phải niệm “quy y Phật, quy y Pháp,
quy y Tăng”, hoặc
sáng sớm, vừa mở mắt ra, niệm “quy y Phật,
quy y Pháp, quy y Tăng”, thủ hộ Phật, Pháp,
Tăng Tam Bảo, ngàn vạn lần đừng để
mất. Đấy chính là ư nghĩa “thủ hộ”,
giống như chúng ta bảo vệ tài sản.
“Tăng
trưởng thọ mạng”: Trước là từ cạn
vào sâu. Đấy là thuận theo mong muốn của chúng sanh.
Chẳng có ai mong đoản mạng, trừ phi họ quá
ưu sầu khổ năo, chẳng muốn sống nữa. Vẫn
có kẻ tự sát, v́ sao? V́ rất khổ, chẳng thể
cam chịu sống nổi nữa, chẳng có hứng thú
để sống tiếp. V́ thế nói “tăng trưởng
thọ mạng” là ước nguyện của mọi
người. Địa Tạng Bồ Tát liền hướng
về đức Phật phát nguyện, cứu giúp các đệ
tử được Ngài giáo hóa trong bốn đại
châu, nói “bốn châu” là chuyên chỉ
Nam Thiệm Bộ Châu, Bắc Câu La Châu (Bắc Câu Lô Châu),
Đông Thắng Thần Châu, và Tây Ngưu Hạ Châu (Tây
Ngưu Hóa Châu), nói đến bốn đại bộ châu ấy.
“Tăng trưởng thân thể”: Chuyện
này có một cách giải thích, hoặc là mong thân thể khỏe
mạnh, hoặc thân thể vốn rất xấu xí, thô kệch, mong biến thành xinh đẹp hơn một
tí, đẹp trai hơn một tí. Hoặc là quư vị cảm
thấy quá bé nhỏ, mong to lớn hơn đôi chút. Do vậy,
“tăng trưởng thân thể” có rất nhiều chủng
loại, đấy cũng là điều quư vị mong cầu.
Quư vị vốn chẳng có bệnh, nếu tăng trưởng
thân thể, sẽ vĩnh viễn chẳng bị bệnh.
Đấy là “tăng trưởng vô bệnh”. “Tăng
trưởng sắc lực” là tăng trưởng thể
lực của quư vị. “Tăng trưởng danh
văn” là điều chúng ta mong mỏi, ai nấy đều
hy vọng sẽ có danh tiếng tốt đẹp. “Tăng
trưởng tư cụ”: “Tư cụ” (资具) là những vật
dụng cần thiết trong đời sống, giúp cho quư
vị sống sót, bao gồm nhà ở, xe
hơi, những vật dùng cần thiết v.v… đều
có thể trọn đủ. “Tăng trưởng đệ
tử”: Nói đến đức Phật hay nói đến
bốn vị đại đệ tử của đức
Phật. Bất luận xuất gia hay tại gia, ai nấy
đều muốn đồ chúng đông đảo hơn
đôi chút. Có người chẳng nhất định cầu
có nhiều đồ chúng. Đồ đệ đông
đảo phiền toái lắm, con cháu cũng rất phiền
nhiễu; nhưng đấy là nguyện của Địa
Tạng Bồ Tát, chẳng giống với những điều
tiếp theo dưới đây.
“Tăng
trưởng tịnh giới”: Quư vị thọ Tam Quy,
Ngũ Giới, cho đến tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni giới.
Tại gia th́ có Ngũ Giới, Bát Giới, có sáu giới trọng,
hai mươi tám giới khinh [của giới tại gia Bồ Tát], đều có
thể thanh tịnh, vĩnh viễn tŕ giới thanh tịnh.
“Tăng
trưởng đa văn”: Đa văn là nghe pháp thù thắng.
Tăng trưởng nghe th́ là Đa Văn, đă nghe xong bèn
sanh trưởng trí huệ.
“Tăng
trưởng huệ xả”: [Huệ xả] là bố
thí. Xả nói sâu hơn đôi chút, sẽ là xả trừ
Ngă Chấp, đừng nên chấp cái Ta, nhưng chuyện
này cần phải có trí huệ. Xả rất khó. Người
có trí huệ th́ hết thảy đều có thể xả,
ngay cả thân mạng của chính ḿnh vẫn có thể xả.
Chuyện này cậy vào trí huệ.
“Tăng
trưởng diệu định”: Diệu định
là như thế nào? Chính là Định lực ngay trong hết
thảy các hành động. Điều này chẳng thể
nghĩ bàn. Hiện thời, quư vị nghe kinh nhập Định,
trọn chẳng phải là ngủ gà ngủ gật, mà là thật
sự nhập Định, nghe kinh ở trong Định.
Do vậy, khi các vị đại Bồ Tát lợi lạc
chúng sanh, đều ở trong Định. Chúng ta thấy
các Ngài bay qua, bay lại, thật
ra là đang nhập Định. Do vậy, khi mới khởi
đầu bộ kinh này, Địa Tạng Bồ Tát vào
lúc sáng sớm, đă nhập Định nhiều ngần ấy,
hết thảy mọi lúc, hết thảy mọi nơi
đều ở trong Định.
“Tăng
trưởng an nhẫn”: An nhẫn là nhẫn nhục,
nhưng v́ sao Ngài không nói là “nhẫn nhục”, mà nói là “an
nhẫn”? Nói theo phía chúng ta, chúng ta phần nhiều chẳng
tuân thủ bổn phận. Nhẫn có thể ǵn giữ bổn
phận của quư vị. Chuyện ǵn giữ bổn phận
bao gồm rất nhiều. Do có trí huệ, có diệu Định,
sẽ có thể ǵn giữ Định, Huệ chẳng mất,
có thể điều ḥa, cân nhắc, khiến cho Định
và Huệ cân bằng. Đó gọi là An Nhẫn. Từ an nhẫn, có thể sanh ra các phương tiện thiện xảo,
như Địa Tạng Bồ Tát đă nhập Định
nhiều ngần ấy, dùng nhiều phương tiện lợi
ích chúng sanh ngần ấy. Đó là phương tiện thiện
xảo. Đă có trí huệ, cho nên sanh ra
phương tiện huệ. Do đă có trí huệ, hết
thảy các phương tiện đều là giải thoát. Nếu
chẳng có trí huệ, phương tiện sẽ là trói buộc.
Chẳng hạn như chúng ta làm chuyện ǵ, tứ bề
đều gặp chướng ngại. Quư vị cũng
phát tâm độ chúng sanh, chẳng độ được.
Đă thế, c̣n nẩy sanh tràn lan rất nhiều thứ
phiền toái, nẩy sanh rắc rối tứ phía. Đó là
v́ chẳng có thiện xảo huệ, cho nên xử trí chẳng
thích đáng!
“Tăng
trưởng giác phần thánh đế quang minh”: Giác phần
là Bồ Đề đạo. Thất Giác Phần là nói
riêng biệt. Tăng trưởng Bồ Đề tức
là tăng trưởng sự giác ngộ của chính ḿnh. Sự giác ngộ ấy có thể khiến
cho thánh đế của quư vị quang minh. Thánh Đế
là có thể nương vào Thật Tế Lư Thể để
chứng đắc thánh vị, ngay cả thành Phật
cũng có thể. Thập Địa Bồ Tát cũng đều
là thánh vị, cho đến nói theo giáo nghĩa ban sơ, Tứ
Quả A La Hán cũng là
Thánh Đế; pháp ấy được gọi là Tứ
Thánh Đế Pháp. “Tăng trưởng
thánh đế quang minh” có nghĩa là
[tăng trưởng] trí huệ; bản thân của Đế
chính là quang minh.
“Tăng
trưởng thú nhập Đại Thừa chánh đạo”:
Có thể vận chuyển bổn tâm của chính ḿnh th́
chính là Đại Thừa. Chúng ta nói “hết thảy đều
chẳng thể ĺa khỏi tâm ta”, đó là Bồ Đề
đạo thật sự. Bồ Đề đạo thật
sự th́ ngoài tâm chẳng có pháp, ngoài pháp lại chẳng có
tâm. Hết thảy các pháp đều do tâm tánh của quư vị
hiển hiện. Đấy là Đại Thừa chánh đạo.
“Tăng
trưởng pháp minh”: Liễu giải tánh thể của
hết thảy các pháp, đừng khởi phân biệt
nơi tướng. Liễu giải pháp tánh của hết
thảy các pháp, điều này được gọi là trí
huệ, được gọi là “minh” thật sự.
“Tăng
trưởng thành thục hữu t́nh”: Nói sâu hay cạn
đều được, thành thục ǵ vậy? Thành thục
hết thảy hữu t́nh; tăng trưởng sự
tư giáo (giáo dục tư tưởng) của quư vị.
Chẳng phải là đă phát nguyện lợi ích chúng sanh
đó sao? Như vậy th́ có phải là chúng sanh có thể
thành thục hay sao? Có thể y giáo phụng hành hay sao? Có phải
là có thể y giáo phụng hành để thành đạo hay
không? Chẳng hạn như tứ chúng đệ tử chiếu
theo lời dạy bảo của đức Phật để
lần lượt hóa độ chúng sanh, khiến cho họ
đều có thể tín nhập, đều có thể y giáo
phụng hành, đều có thể tu hành, đều có thể
thành thục. Hễ thành thục, sẽ có thể
liễu thoát, khiến cho hữu t́nh đều có thể thành
thục. Tăng trưởng cái tâm đại từ đại
bi chính là tăng trưởng Bồ Đề tâm. Bồ
Đề tâm bao hàm rất nhiều thứ, đại từ
đại bi chính là Bồ Đề tâm.
“Tăng
trưởng nhất thiết bạch pháp” (tăng
trưởng hết thảy bạch pháp): [Bạch pháp] tức
là thanh tịnh pháp. Thanh tịnh pháp là ǵ? Hết thảy Giới,
Định, Huệ, hết thảy các pháp do đức Phật
dạy chúng ta. Bạch pháp là thanh tịnh pháp, tiêu mất hắc
pháp. Hắc pháp là pháp ô nhiễm. Kinh văn của phẩm
Vô Y Hạnh và Hữu Y Hạnh trong phần sau sẽ
nói cặn kẽ về đạo lư hắc
bạch. Hết thảy các pháp trên đây đều là tổng
thuyết, trong phần sau sẽ giải thích. Trong phần
trước chỉ nói tổng quát đôi chút.
“Tăng
trưởng nhất thiết chúng sanh tinh khí”: Có tinh thần,
có khí lực. “Tinh” là thuần, “khí” là khí chất.
V́ chúng ta là đệ tử đức Phật, khiến cho tứ chúng đệ tử
đều có thể tinh thuần, ngơ hầu mọi người
nh́n vào, đều thấy khí chất của hàng đệ
tử Phật khác hẳn. Mọi người trông thấy
biểu hiện khí chất của đệ tử Phật
đều rất cung kính, đồng thời cũng “khéo
làm các sự nghiệp”.
“Thiện
tác sự nghiệp” (khéo làm các sự nghiệp): Có thể
tăng trưởng tinh khí thiện hạnh của chánh
pháp, tăng trưởng quang minh trí huệ, ư nghĩa của
chúng đều như nhau.
“Tăng
trưởng đáo bỉ ngạn diệu hạnh” (tămh trưởng các diệu
hạnh đạt đến bờ kia): Tức là Lục
Ba La Mật, bố thí, tŕ giới, nhẫn nhục, tinh tấn,
Thiền Định, trí huệ; đấy đều là
các diệu hạnh thù thắng chẳng thể nghĩ bàn,
có thể đạt đến bờ kia thành Phật.
“Tăng
trưởng ngũ nhăn”: Ngũ Nhăn là nhục nhăn, thiên
nhăn, huệ nhăn, pháp nhăn, và Phật nhăn. Từ địa vị
phàm phu cho đến khi thành Phật, chúng ta đều là nhục
nhăn. Hiện thời, mọi người đều là nhục
nhăn. Nhục nhăn có chướng ngại, người khác
dùng tay chắn, quư vị sẽ chẳng thấy chi hết.
Chẳng có quang minh, quư vị cũng chẳng trông thấy.
Nhục nhăn có chướng ngại, chẳng thông đạt.
Nhục nhăn có chướng ngại, chẳng thông suốt, c̣n thiên nhăn thông suốt, chẳng chướng ngại.
Thiên Nhăn Thông là báo đắc (報得, do quả báo mà
đạt được), có thể thấy hết thảy.
Họ có thể thấy chúng ta, nhưng chúng ta chẳng
trông thấy họ. Huệ nhăn chiếu soi hết thảy
Tục Đế, Tục Đế là phương tiện
huệ. Có huệ nhăn th́ sẽ quán Tục.
Loại mắt thứ tư là pháp nhăn. Pháp nhăn hiểu rơ
Chân Không, [thấy thấu suốt] hai lư Tục Đế
và Chân Đế. Phật nhăn chiếu hết thảy. Đối
với ngũ nhăn, nay chúng ta dừng lại nơi giai đoạn nhục nhăn. Nhưng có một số
người cá biệt, do quả báo, mới sanh ra đă có
thể thấy. Đó là như hiện thời gọi là “công
năng đặc dị”. Họ có thể thấy sự
vật dưới mặt đất; đấy là báo
đắc. Công năng thuộc loại này súc sanh cũng
có. Có những con hồ ly, chồn, [thường nói là] “hồ
hoàng liễu đậu”, có khi là rắn, tức là bốn
loại “tiên” hồ, hoàng, liễu, đậu (狐黄柳豆)[6], c̣n có quỷ
như các vị đại lực quỷ thần chúng ta vừa
đọc trong phần trên. Họ đều có thần
thông, nhưng chẳng rốt ráo! Họ vẫn bị
chướng ngại, chẳng có con mắt
như chư thiên, [chỉ là] thấy thông suốt một
chút. Đó gọi là “báo đắc thông” (thần thông
do quả báo mà có). Chư thiên [có thiên
nhăn] là do báo đắc. Huệ nhăn và pháp nhăn đều do
tu được. Phật nhăn là thành tựu rốt ráo.
Đó là Ngũ Nhăn, chúng tôi nói giản lược đôi
chút như vậy.
“Tăng
trưởng quán đảnh”: Quán đảnh có rất
nhiều cách giải thích. Thọ quán đảnh chính là nghi
thức từ Ấn Độ. Xưa kia, tại Ấn
Độ, [nghi thức này] nhằm cầu gia tŕ đứa
bé vừa mới sanh ra. [Đứa bé ấy] vốn là Thái
Tử của quốc vương sanh ra, [quốc vương] bèn t́m người
tu đạo. Người tu đạo không nhất định
là Phật, [các tu sĩ] thuộc sáu phái ngoại đạo
đều được, dùng nước bốn biển
rưới lên đầu Thái Tử nhằm tiêu trừ tai
nạn. Như chúng ta cầu pháp, [vị thầy truyền
pháp] sẽ dùng cách xối pháp thủy lên đỉnh đầu.
Hiện thời, chúng ta học cách tu theo Mật Tông, Quán
Đảnh là thuật ngữ chuyên biệt. Vốn có rất
nhiều loại Quán Đảnh (Abhiṣeka); ở đây
nói là “tăng trưởng quán đảnh” là nói theo ư
nghĩa gia tŕ. Đấy là nói về pháp quán đảnh.
Khi
chúng ta tu Quán, cũng phải tự ḿnh quán đảnh cho
chính ḿnh. Hoặc là quán Dược Sư Phật, hoặc
quán A Di Đà Phật đang ngự trên đỉnh đầu
quư vị, và gia tŕ, tăng
trưởng cơ hội cho quư vị nhập Niết Bàn.
Địa Tạng Bồ Tát gia tŕ, khiến cho đệ tử
Phật trong bốn đại châu đều có thể từ
cơ sở vốn sẵn có của chính
ḿnh mà dần dần tăng trưởng. Nếu vốn là
chẳng có tí ǵ, làm sao có thể tăng trưởng cho
được? Tăng trưởng từ trên cơ sở
vốn sẵn có. Nếu đă học pháp tu đạo, sẽ
tăng trưởng cơ hội chứng đắc quả
vị của Như Lai, hoặc là sẽ khiến cho kẻ
ấy thoát khỏi tam đồ. Sau đấy, sẽ có thể
sanh lên trời, hưởng thụ hạnh phúc, lại c̣n
có thể nghe pháp.
(Kinh)
Sở vị hữu danh Cụ Túc Thủy Hỏa Cát Tường
Quang Minh Đại Kư Minh Chú Tổng Tŕ Chương Cú, ngă
ư quá khứ Căng Già sa đẳng Phật Thế Tôn
sở, thân thừa thọ tŕ thử đà-la-ni, năng linh
tăng trưởng nhất thiết bạch pháp, tăng
trưởng nhất thiết chủng tử, căn, nha,
tu, hành, chi, diệp, hoa, quả, dược
cốc tinh khí, tư vị, tăng trưởng vũ trạch,
tăng trưởng hữu ích địa, thủy, hỏa,
phong, tăng trưởng hỷ lạc, tăng trưởng
tài bảo, tăng trưởng thắng lực, tăng
trưởng nhất thiết thọ dụng tư cụ.
Thử đà-la-ni năng linh nhất thiết
trí huệ mănh lợi, phá phiền năo tặc, tức
thuyết chú viết.
(經)所謂有名具足水火吉祥光明大記明咒總持章句。我於過去殑伽沙等佛世尊所,親承受持此陀羅尼,能令增長一切白法,增長一切種子、根鬚、芽莖、枝葉、華果、藥谷、精氣滋味,增長雨澤,增長有益地水火風,增長喜樂,增長財寶,增長勝力,增長一切受用資具。此陀羅尼,能令一切智慧猛利,破煩惱賊。即說咒曰。
(Kinh:
“Có chương cú tổng tŕ được gọi là Cụ
Túc Thủy Hỏa Cát Tường Quang Minh Đại Kư Minh
Chú. Trong quá khứ, con đă ở chỗ chư Phật Thế
Tôn nhiều như cát sông Hằng, đích thân nhận lănh,
thọ tŕ đà-la-ni này, [chú này] có thể
tăng trưởng hết thảy các bạch pháp, tăng
trưởng tinh khí và vị ngon của hết thảy hạt
giống, rễ, mầm, tua, thân, cành, lá, hoa, quả, dược
thảo, ngũ cốc, tăng trưởng mưa tưới
nhuần, tăng trưởng hữu ích đất, nước,
lửa, gió, tăng trưởng hỷ lạc, tăng
trưởng của cải, tăng trưởng sức
thù thắng, tăng trưởng hết thảy sự
hưởng thụ vật dụng cần thiết.
Đà-la-ni này có thể khiến cho hết thảy trí huệ
mạnh mẽ, nhạy bén, phá giặc phiền năo”. Liền
nói chú rằng).
Địa
Tạng Bồ Tát có bài chú, chú ǵ vậy? Cụ Túc Thủy Hỏa
Cát Tường Quang Minh Đại Kư Minh Chú Tổng Tŕ
Chương Cú. “Tŕ” (持) là tam-muội. Địa
Tạng Bồ Tát có tam-muội như vậy, nói đơn
giản là Chân Ngôn, cũng chính là chú ngữ. Chú ngữ này có
tên gọi là Cụ Túc Thủy Hỏa Cát Tường Quang
Minh Đại Kư Minh Chú, cũng chính là Đại Minh Chú.
Tâm Kinh cũng có thể gọi là Đại Minh Chú, có ư nghĩa đại quang
minh, mà cũng có nghĩa là Tổng Tŕ. [Bồ Tát
nói]:Bài chú này do trong
quá khứ con đă từ chỗ chư Phật Thế Tôn
nhiều như cát sông Hằng, mỗi hạt cát là một cơi Phật, ở chỗ
các đức Thế Tôn ấy, con đích thân tự thọ
quán đảnh, đích thân lănh thọ đà-la-ni này, tức
là bài chú này, hay tam-muội này. Nếu tụng niệm bài chú
này, hết thảy thiện nghiệp đều có thể
tăng trưởng, hết thảy ác nghiệp đều
có thể tiêu mất. Tinh khí và vị ngon của hạt giống,
cho đến rễ, tua, mầm, thân, cành, lá, hoa, quả,
dược thảo, ngũ cốc đều tăng
trưởng, tăng trưởng mưa thấm nhuần.
“Dược
cốc tinh khí” (tinh khí của dược thảo,
ngũ cốc) có đôi chút thần bí. Chúng ta uống thuốc,
chẳng hạn như nhân sâm, đông trùng hạ thảo
(caterpillar fungus), bối mẫu (fritillaria cirrhosa), linh chi (gardonema), các thứ thuốc
ấy cần phải sanh trưởng hoang dại th́ mới
có thể bồi bổ thân thể con người khỏe
mạnh, sống lâu. Các loại thực vật ấy có thể
tăng trưởng bằng cách nào? Ắt cần phải
mưa đúng chừng mực. Trời đổ
mưa tưới tắm, đặc biệt là tăng
trưởng sự hữu ích của đất, nước,
gió, lửa. Chẳng có sức gió, lương thực sẽ
không tăng trưởng. Do sức gió nhẹ thổi, các
thứ lương thực sẽ tăng trưởng nhanh
chóng như dùng tay kéo lên, mọi người phải biết
sức gió là như thế. Hỏa (lửa) là hơi ấm. V́ sao mùa Hạ, nhằm lúc trời mưa, [thảo mộc] tăng
trưởng, mà mùa Đông nhằm
lúc có tuyết, nó lại chẳng tăng trưởng? V́ chẳng
đủ hơi ấm, sẽ chẳng thể tăng
trưởng được!
Địa
Đại có tánh chất cứng chắc. Tăng trưởng
tánh chất kiên cố của địa đại, khiến
cho nó đừng hư vỡ, đừng nẩy sanh động
đất. Tứ Đại tăng trưởng chính là
tăng trưởng sự mừng vui của chúng sanh,
tăng trưởng của cải cho chúng sanh, tăng
trưởng sức mạnh thù thắng, tăng trưởng
thọ dụng hết thảy các vật cần dùng cho đời sống.
Trong phần trên đă nói “tăng trưởng tư cụ”,
ở đây nhắc lại. Ư nghĩa của việc nhắc
lại chính là do niệm bài chú này, sẽ khiến cho những
thứ ấy được tăng trưởng. Bài
đà-la-ni này có thể khiến cho trí huệ mạnh mẽ,
nhạy bén, phá trừ kẻ giặc phiền năo. Bài chú này
có công đức to lớn ngần ấy. Hồng cư
sĩ sợ mọi người đọc sai bài chú này,
đă chú thích âm đọc. Trong tương lai, nếu khi mọi
người muốn tŕ tụng, sẽ lại in thêm mấy
phần nữa, ai cần sẽ tặng cho người
đó một bản. Tôi đọc một
lượt, nếu mọi người niệm thầm
theo, hoặc là tôi đọc một câu, quư vị đọc
theo một câu, th́ cũng coi như đă nhận lănh rồi.
(Kinh)
Sấm bồ, sấm bồ, sấm sấm bồ, a ca xá sấm
bồ, phược yết lạc sấm bồ, am bạt
lạc sấm bồ, phiệt la sấm bồ, phạt chiết
lạc sấm bồ, a lộ ca sấm bồ, đạm
ma sấm bồ, tát đế ma sấm bồ, tát đế
nật ha la sấm bồ, tỳ bà lộ ca sáp bà sấm bồ,
ổ ba thiểm ma sấm bồ, nại dă na sấm bồ,
bát lạt nhạ tam mâu để lạt noa sấm bồ,
sát noa sấm bồ, tỳ thấp bà lê dạ sấm bồ,
xá tát đa lạp bà sấm bồ, tỳ a đồ tố
trá, mạc hê lệ, đạm mê, thiểm mê, chước
yết lạc tế, chước yết lạc mạt hứ
lệ, xí lệ, tỳ lệ, yết lạt bà bạt la
phạt lạt đế, hê lệ, bát lạp bệ, bát lạt
giá ra phạn đát nê, hạt lạt đát nê, bá ra, giá giá
giá giá, hê lệ, nhị lệ, ê yết tha, thác khế, thác
củ lô, thát lệ, thát lệ, nhị lệ, ma điện,
đản điện, củ lệ, nhị lệ, áng củ
chi đa tỳ, át lê, kỳ lê, ba ra kỳ lê, củ trá thiêm
mạt lệ, đôn kỳ, đôn kỳ, đôn cụ lệ,
hử lô, hử lô, hử lô, củ lô tốt đô nhị
lệ, nhị lư đệ, di lư điện, bạn đồ
đà, hát la, hê lê, hử lô, hử lỗ lô.
(經)讖蒱。讖蒱。讖讖蒱。阿迦舍讖蒱。縛羯洛讖蒱。菴跋洛讖蒱。筏羅讖蒱。伐折洛讖蒱。阿路迦讖蒱。萏摩讖蒱。薩帝摩讖蒱。薩帝昵訶羅讖蒱。毗婆路迦插婆讖蒱。鄔波睒摩讖蒱。奈野娜讖蒱。缽剌惹三牟底剌拏讖蒱。剎拏讖蒱。毗濕婆梨夜讖蒱。舍薩多臘婆讖蒱。毗掗荼素吒。莫醯隸。萏謎。睒謎。斫羯洛細。斫羯洛沬呬隸。廁隸。諀隸。揭剌婆跋羅伐剌帝。𣢁隸。缽臘薜。缽剌遮囉飯怛泥。曷剌怛泥。播囉。遮遮遮遮。𣢁隸。弭隸。黳羯他。託契。託齲盧。闥㘑。闥㘑。弭隸。磨綻.癉綻。矩隸。弭隸。盎矩之多毗。遏𠼝。祁𠼝。波囉祁𠼝。矩吒苫沫隸。敦祇。敦祇。敦具隸。滸盧。滸盧。滸盧。矩盧窣都弭隸。弭李第。彌李綻。叛荼陀。喝羅。𣢁梨。滸盧。滸魯盧。
(Kinh:
1) Sấm bồ. 2) Sấm bồ. 3) Sấm sấm bồ.
4) A ca xá sấm bồ. 5) Phược yết lạc sấm
bồ. 6) Am bạt lạc sấm bồ. 7) Phiệt la sấm
bồ. 8) Phạt chiết lạc sấm bồ. 9) A lộ
ca sấm bồ. 10) Đạm ma sấm bồ. 11) Tát đế
ma sấm bồ. 12) Tát đế nật ha la sấm bồ.
13) Tỳ bà lộ ca sáp bà sấm bồ. 14) Ổ ba thiểm
ma sấm bồ. 15) Nại dă na sấm bồ. 16) Bát lạt
nhạ tam mâu để lạt noa sấm bồ. 17) Sát noa sấm
bồ. 18) Tỳ thấp bà lê dạ sấm bồ. 19) Xá tát
đa lạp bà sấm bồ. 20) Tỳ a đồ tố
trá. 21) Mạc hê lệ. 22) Đạm mê. 23) Thiểm mê. 24)
Chước yết lạc tế. 25) Chước yết lạc
mạt hứ lệ. 26) Xí lệ. 27) Tỳ lệ. 28) Yết
lạt bà bạt la phạt lạt đế. 29) Hê lệ.
30) Bát lạp bệ. 31) Bát lạt giá ra phạn đát nê.
32) Hạt lạt đát nê. 33) Bá ra. 34) Giá giá giá giá. 35) Hê lệ.
36) Nhị lệ. 37) Ê yết tha. 38) Thác khế. 39) Thác củ
lô. 40) Thát lệ. 41) Thát lệ. 42) Nhị lệ. 43) Ma
điện. 44) Đản điện. 45) Củ lệ. 46)
Nhị lệ. 47) Áng củ chi đa tỳ. 48) Át lê. 49) Kỳ
lê. 50) Ba ra kỳ lê. 51) Củ trá thiêm mạt lệ. 52)
Đôn kỳ. 53) Đôn kỳ. 54) Đôn cụ lệ. 55) Hử
lô. 56) Hử lô. 57) Hử lô. 58) Củ lô tốt đô nhị
lệ. 59) Nhị lư đệ. 60) Di lư điện. 61) Bạn
đồ đà. 62) Hát la. 63) Hê lê. 64) Hử lô. 65) Hử lỗ
lô).
Bài Đại
Minh Chú này có tất cả sáu mươi lăm câu. Niệm
lần đầu đương nhiên không quen; trong tương lai, niệm nhiều lần là
được. Nếu muốn tŕ niệm th́ một ngày niệm
bảy lần, cũng là đối với các điều
mong cầu của Địa Tạng Bồ Tát trong phần
trước, do niệm chú này, chúng
ta sẽ có thể đạt được. Chú ngữ của
chú này và chú Đại Bi có sức mạnh như nhau. Hàm
nghĩa trong bài chú này chẳng thể giảng giải
được, chúng tôi chẳng dịch được,
cho nên đương nhiên cũng chẳng thể giảng!
(Kinh)
Thiện thuyết năng tịnh chư hữu trần,
thiện thuyết năng tịnh đấu tránh kiếp,
thiện thuyết năng tịnh trược ác ư, thiện
thuyết năng tịnh trược đại chủng,
thiện thuyết năng tịnh trược ác vị, thiện
thuyết năng tịnh trược ác khí, thiện thuyết
năng măn chư hy vọng, thiện thuyết năng thành
chư giá sắc, thiện thuyết năng linh nhất thiết
Phật, Như Lai Thế Tôn sở gia hộ, thiện thuyết
hựu năng linh nhất thiết, Bồ Tát gia hộ nhi
tùy hỷ.
(經)善說能淨諸有塵,善說能淨斗諍劫,善說能淨濁惡意,善說能淨濁大種,善說能淨濁惡味,善說能淨濁惡氣,善說能滿諸希望,善說能成諸稼穡,善說能令一切佛,如來世尊所加護,善說又能令一切,菩薩加護而隨喜。
(Kinh:
Khéo nói thanh tịnh các hữu trần, khéo nói tịnh trừ
kiếp đấu tránh, khéo nói tịnh trừ ư nhơ ác,
khéo nói tịnh hóa đại chủng nhơ, khéo nói tịnh
hóa vị nhơ ác, khéo nói tịnh hóa khí nhơ ác, khéo nói thỏa
măn các mong mỏi, khéo nói thành thục các mùa màng, khéo nói khiến
cho hết thảy Phật, Như Lai Thế Tôn đều
gia hộ, khéo nói lại khiến cho hết thảy, Bồ
Tát gia hộ và tùy hỷ).
“Thiện
thuyết” tức là đức Phật nói. Bài kệ này
tán thán đức Phật, hoặc có thể nói là chư Phật
khéo nói chú ngữ. Chư Phật nói bài chú ngữ này có thể
thanh tịnh hết thảy các trần cấu,
cũng có thể thanh tịnh kiếp đấu tránh, nay
chúng ta gọi là “kiếp tranh đấu”. Người
với người tranh chấp, tập thể này đấu
tranh với tập thể kia, nước này đấu
đá nước kia. Hễ có đấu tranh, cho thấy
thời đại này bất hảo. Niệm bài chú này có thể
khiến cho chiến tranh tiêu trừ đôi chút, nhưng c̣n
phải tùy thuộc niệm lực của chúng ta có đủ
hay không. Dùng bài chú ngữ này có thể thanh tịnh ư niệm
ác.
“Thiện
thuyết năng tịnh trược đại chủng”:
Hiện thời, địa, thủy, hỏa, phong vẩn
đục, chẳng tuân theo quy củ, thường phát sanh
thủy tai, địa đại th́ có động đất,
phong tai và hỏa tai đều trái thời, do bốn đại
địa chủng (Tứ Đại) dấy lên đủ
mọi tai ương.
“Thiện
thuyết năng tịnh trược ác vị”: Trược
ác vị tức là hoàn cảnh hiện thời rất ô nhiễm,
có hương vị rất xấu. Nếu
hít loại hương vị này, sẽ khiến cho thân thể
chẳng khỏe mạnh, chẳng thể sống lâu
được. Hai thứ khí và vị tương thông. Ngồi
xe hơi rất thoải mái, lại mau chóng, nhưng mùi
xăng rất khó ngửi. Đấy là khí trược ác.
“Thiện
thuyết năng măn chư hy vọng”: Chú này có thể thỏa
măn hết thảy các mong mỏi của quư vị, hoặc
là nói hết thảy chư Phật đều có thể thỏa
măn niềm hy vọng của hết thảy chúng sanh. “Thiện
thuyết” có thể hiểu là nói rất hay. “Thiện”
là nói rất tốt đẹp, bậc nói hay đẹp nhất
vẫn là Phật. Nay Địa Tạng Bồ Tát nói chú
này, chú này cũng do vô lượng chư Phật nói. V́ thế,
khi tŕ chú này, có thể thỏa măn các mong mỏi.
“Thiện
thuyết năng thành chư giá sắc”: Những thứ
hoa mầu, ngũ cốc đều có thể được
mùa, chín rộ.
“Thiện
thuyết năng linh nhất thiết Phật, Như Lai Thế
Tôn sở gia hộ”: Hai câu này phải nói gộp chung. Tŕ
chú này có thể khiến cho hết thảy chư Phật,
có thể khiến cho hết thảy các đức Thế
Tôn gia hộ chúng ta, khiến cho thiện nghiệp của
chúng ta sớm có ngày thành tựu, sớm thành đạo nghiệp.
“Thiện
thuyết hựu năng linh nhất thiết Bồ Tát gia hộ
nhi tùy hỷ”: Không chỉ chư Phật gia hộ quư vị.
Do tŕ chú này, cũng có thể khiến cho hết thảy các
vị Bồ Tát đều chiếu cố, gia hộ, tùy hỷ
quư vị. Bài kệ tụng trên đây nhằm tán tụng bài chú này!
(Kinh)
Thế Tôn! Như thị Cụ Túc Thủy Hỏa Cát Tường
Quang Minh Đại Kư Minh Chú Tổng Tŕ Chương Cú, ngă
ư quá khứ Căng Già sa đẳng Phật Thế Tôn
sở, thân thừa thọ tŕ thử đà-la-ni, năng linh
tăng trưởng nhất thiết bạch pháp, quảng
thuyết năi chí tăng trưởng nhất thiết thọ
dụng tư cụ.
(經)世尊,如是具足水火吉祥光明大記明咒總持章句,我於過去殑伽沙等佛世尊所,親承受持此陀羅尼,能令增長一切白法,廣說乃至增長一切受用資具。
(Kinh:
Bạch đức Thế Tôn! Cụ Túc Thủy Hỏa Cát
Tường Quang Minh Đại Kư Minh Chú Tổng Tŕ
Chương Cú như thế, trong quá khứ, con ở chỗ
chư Phật Thế Tôn nhiều như cát sông Hằng, đích
thân nhận lănh, thọ tŕ đà-la-ni này, có thể khiến cho hết
thảy bạch pháp tăng trưởng, nói rộng th́ cho
đến tăng trưởng hưởng thụ hết
thảy các vật cần dùng).
Chú
này có tên là Cụ Túc Thủy Hỏa Cát Tường Quang Minh
Đại Kư Minh Chú. Tổng tŕ
chương cú này là do Địa Tạng đă trải qua
thời gian rất dài, ở chỗ chư Phật Thế
Tôn nhiều như cát sông Hằng, đích thân đối
trước Phật lănh thọ, và cũng là do Như Lai
đích thân truyền dạy. Chú đà-la-ni này có thể khiến
cho hết thảy các bạch pháp tăng trưởng, cho
đến có thể tăng trưởng sự thọ dụng
các vật cần dùng. Ai cần thọ dụng những vật
cần thiết, mong cuộc sống thoải mái hơn một
chút, hăy niệm chú nhiều hơn, những vật dụng
cần thiết của quư vị sẽ sung túc.
(Kinh)
Đại đức Thế Tôn! Thử đà-la-ni phổ
năng tế độ thử tứ châu chử Thế
Tôn đệ tử, nhất thiết bật-sô, bật-sô-ni,
ổ-ba-sách-ca, ổ-ta-tư-ca, linh kỳ giai đắc
tăng trưởng ức niệm, quảng thuyết năi
chí tăng trưởng nhất thiết thọ dụng
tư cụ. Thử đà-la-ni năng linh Thế Tôn cam lộ
thánh giáo xí nhiên cửu trụ, lợi ích an lạc tam giới
chúng sanh.
(經)大德世尊,此陀羅尼,普能濟度此四洲渚,世尊弟子一切苾芻、苾芻尼、鄔波索迦、鄔波斯迦,令其皆得增長憶念,廣說乃至增長一切受用資具。此陀羅尼,能令世尊甘露聖教,熾然久住,利益安樂三界眾生。
(Kinh:
Bạch Đại Đức Thế Tôn! Đà-la-ni này có thể
tế độ trọn khắp các đệ tử của
đức Thế Tôn trong bốn bộ châu, hết thảy
tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di, khiến
cho họ tăng trưởng ức niệm, nói rộng là
cho đến tăng trưởng sự thọ dụng hết
thảy các vật cần dùng. Đà-la-ni này có thể khiến
cho thánh giáo cam lộ của đức Thế Tôn tồn tại
hưng thịnh lâu dài, lợi ích an lạc chúng sanh trong tam
giới).
“Đại
đức Thế Tôn”: Địa Tạng Bồ Tát lại
tôn xưng Thích Ca Mâu Ni Phật là đại đức Thế
Tôn. “Thử đà-la-ni” là nói đến chú ngữ này. “Phổ
năng tế độ thử tứ châu chử” (có thể
tế độ trọn khắp trong bốn bộ châu này),
các đệ tử của đức Thế Tôn bao gồm
tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni, “ổ-ba-sách-ca, ổ-ta-tư-ca”
chính là ưu-bà-tắc, ưu-bà-di, cũng tức là xuất
gia nam chúng và nữ chúng, tại gia nam chúng và nữ chúng
trong Phật giáo, nói gộp chung lại là bốn loại
đệ tử của đức Phật. Họ đều
có thể tăng trưởng ức niệm, đắc Tổng
Tŕ. Ức niệm chẳng quên mất, tức là trí nhớ
tăng cường. Tất cả những ǵ đă hấp
thụ, hết thảy các pháp được nghe, sẽ chẳng
quên mất, nghĩ nhớ, thọ tŕ. Cho
đến các sự vật quư vị đă trông thấy, niệm
kinh, chỉ cần đọc một lượt, bèn có thể ức niệm
thọ tŕ, vĩnh viễn chẳng quên mất. Nếu nói rộng,
hết thảy thọ dụng đều có thể thỏa
măn. Vậy th́ đà-la-ni chú này sẽ khiến cho thánh giáo giống
như cam lộ, phổ tế quần sanh. “Xí nhiên” (熾燃) là tướng mạo
quang minh chói rực, giống như khi lửa cháy bừng bừng,
vĩnh viễn trụ thế lâu dài, chẳng bị mất
đi.
“Lợi
ích an lạc tam giới chúng sanh”: Không chỉ là nhân gian
hay cơi trời, ở đây là nói Dục Giới, Sắc Giới,
Vô Sắc Giới, chúng sanh trong tam giới là nói tới bốn
bộ châu. Nay chúng ta đang thuộc Nam Thiệm Bộ Châu.
Nói theo phía chúng ta, nếu chúng ta tŕ chú này, sẽ có thể
được gia tŕ.
(Kinh)
Nhĩ thời, Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát diễn
thuyết như thị Đại Kư Minh Chú Tổng Tŕ
Chương Cú, thời Khư La Đế Da sơn phổ
giai chấn động, câu-chi thiên nhạc bất cổ tự
minh, vũ vô lượng chủng thiên diệu hương,
hoa, cập trân bảo đẳng. Nhất thiết chúng hội
hàm tất kinh dược, giai hoạch hy kỳ, đắc
vị tằng hữu.
(經)爾時,地藏菩薩摩訶薩,演說如是大記明咒總持章句,時佉羅帝耶山普皆震動,俱胝天樂不鼓自鳴,雨無量種天妙香華及珍寶等。一切眾會咸悉驚躍,皆獲希奇,得未曾有。
(Kinh:
Lúc bấy giờ, Địa Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát diễn
nói Đại Kư Minh Chú Tổng Tŕ Chương Cú như thế, khi đó, núi Khư La
Đế Da thảy đều chấn động, câu-chi
nhạc trời không ai tấu mà tự vang ra tiếng, tuôn vô lượng
thứ hương, hoa mầu nhiệm và các trân bảo cơi
trời v.v… Hết thảy đại chúng trong hội thảy
đều kinh ngạc, hớn hở, đều đạt
được sự hiếm lạ, đạt được
điều chưa từng có).
Khi
nói chú ngữ này, nẩy sanh sáu loại chấn động.
Đạo tràng ấy là nơi thuyết pháp, đại
địa chấn động. C̣n có ức nhạc khí của
chư thiên trên hư không, trống không ai gơ, chuông không ai thỉnh,
tự ḿnh vang ra tiếng. Lúc đang nói chú ngữ này, c̣n có
vô lượng hương, hoa, và trân bảo mầu nhiệm
của cơi trời giống như mưa tuôn, rơi xuống núi Khư La Đế Da. Đại chúng tham
dự pháp hội, kể các vị đại Bồ Tát “hàm tất
kinh dược” (thảy đều kinh ngạc, hớn
hở), “kinh” ở đây chẳng phải là sợ
hăi, mà là vui mừng hớn hở. “Thán” có nghĩa là
quá hiếm lạ, quá khó có, ai nấy đều
có tâm t́nh hiếm lạ, chẳng thể
nghĩ bàn như thế. “Đắc vị tằng hữu”:
Trước nay, chưa hề trông thấy. Ngay trong lúc
đó, có một nhóm thiên nữ từ chỗ ngồi đứng
dậy.
(Kinh)
Thời chúng hội
trung hữu Đại Cát Tường
thiên nữ, Cụ Đại Cát Tường thiên nữ,
Đại Tŕ Diệu Âm thiên nữ, Đại Kiên Cố
thiên nữ, Cụ Đại Thủy thiên nữ, Phóng Đại
Quang thiên nữ nhi vi thượng thủ,
tổng hữu nhất vạn bát thiên thiên nữ, ư tứ
đại chủng, giai
đắc tự tại, tùng ṭa nhi khởi, khể thủ
Phật túc, hiệp chưởng cung kính, nhi bạch Phật
ngôn: “Hy hữu đại đức! Thậm kỳ Thế
Tôn. Ngă đẳng tuy ư chư tứ đại chủng, đắc
tự tại chuyển, nhi bất năng tri thị tứ
đại chủng sơ, trung, hậu tướng, sanh diệt
vi thuận. Như thị Đại Sĩ, dĩ đắc
vi tế thậm thâm Bát Nhă Ba La Mật Đa, năng thiện
liễu tri thị tứ đại chủng sơ trung hậu
tướng, sanh diệt vi thuận”.
(經)時眾會中,有大吉祥天女、具大吉祥天女、大池妙音天女、大堅固天女、具大水天女、放大光天女而為上首,總有一萬八千天女,於四大種皆得自在,從座而起,稽首佛足,合掌恭敬,而白佛言:「希有大德!甚奇世尊!我等雖於諸四大種得自在轉,而不能知是四大種初中後相、生滅違順。如此大士,已得微細甚深般若波羅蜜多,能善了知是四大種初中後相、生滅違順。」
(Kinh:
Lúc bấy giờ, trong đại chúng dự hội có
Đại Cát Tường thiên nữ, Cụ Đại Cát
Tường thiên nữ, Đại Tŕ Diệu Âm thiên nữ,
Đại Kiên Cố thiên nữ, Cụ Đại Thủy
thiên nữ, Phóng Đại Quang thiên nữ làm thượng
thủ, có tất cả một vạn tám ngàn thiên nữ
đều được tự tại nơi bốn
đại chủng, từ chỗ ngồi đứng dậy,
đảnh lễ dưới chân đức Phật, chắp
tay cung kính, bạch cùng đức Phật rằng: “Hy hữu
đại đức! Thật lạ lùng đức Thế
Tôn! Tuy chúng con được tự tại chuyển
nơi tứ đại chủng, nhưng chẳng thể
biết tướng thoạt đầu, chặng giữa,
cuối cùng, sanh, diệt, nghịch, thuận. Bậc Đại
Sĩ như thế, đă đắc Bát Nhă Ba La Mật
Đa rất sâu vi tế, có thể khéo hiểu rơ tướng
ban đầu, chặng giữa, cuối cùng, sanh diệt
nghịch thuận của bốn đại chủng này”).
Có
tất cả một vạn tám ngàn thiên nữ, ở
đây, chỉ nêu một vài vị thiên nữ đứng
đầu. Các thiên nữ này đều tu các pháp thuộc về
bốn đại chủng, tức địa, thủy, hỏa,
phong, đă đều đắc tự tại với bốn
đại chủng ấy. Trong tứ đại chủng
“địa, thủy, hỏa, phong”, chỉ nêu thủy và hỏa,
thật ra, bao gồm cả địa và phong. Mấy vị
thiên nữ ấy cùng tất cả một vạn tám ngàn vị
[thiên nữ] đều từ
chỗ ngồi đứng dậy. “Khể thủ”
nghĩa là đảnh lễ, “khể thủ Phật túc”
nghĩa là hướng về đức Phật đảnh
lễ. “Hiệp chưởng cung kính” (chắp tay cung
kính), họ muốn thỉnh giáo đức Phật. “Nhi
bạch Phật ngôn, hy hữu đại đức” (mà bạch với đức Phật
rằng: “Hy hữu đại đức”): Đức Thế
Tôn rất hy hữu, rất kỳ đặc, “Thậm
tai Thế Tôn, ngă đẳng tuy ư chư tứ đại
chủng đắc tự tại chuyển” (lạ thay đức Thế Tôn! Chúng con tuy được
tự tại chuyển đối với bốn đại
chủng ấy): Các cô có thể tự tại đối với
địa, thủy, hỏa, phong, chẳng bị địa,
thủy, hỏa, phong chuyển, lại c̣n có thể chuyển
địa, thủy, hỏa, phong. “Nhi bất năng tri tứ
đại chủng sơ, trung, hậu tướng”
(nhưng chẳng thể biết tướng ban đầu,
chặng giữa, và cuối cùng của bốn đại
chủng): Chẳng biết tướng trạng của tứ
đại chủng khi chúng mới thành h́nh cho đến
tướng trạng khi chúng tồn tại, cho
đến tướng trạng khi chúng hủy diệt,
cũng tức là đối với ba tướng sơ,
trung, hậu, chẳng biết “sanh, diệt, vi, thuận”
(sanh, diệt, trái nghịch, tùy thuận) của bốn
đại chủng ấy. Họ chẳng có cách nào nắm
vững! Địa Tạng Bồ Tát liễu giải sâu xa bốn
đại chủng như vậy, đă đạt
được Bát Nhă Ba La Mật Đa rất sâu, đă
đạt được trí huệ rất sâu đối
với bốn đại chủng. Các thiên nữ hướng
về đức Phật thỉnh vấn, đức Phật
sẽ dạy cho họ.
(Kinh)
Phật ngôn: - Như thị, như thị, thiên nữ! Thử
thiện nam tử, dĩ đắc vi tế thậm thâm
Bát Nhă Ba La Mật Đa, năng thiện liễu tri thị
tứ đại chủng sơ, trung, hậu tướng,
sanh, diệt, vi, thuận. Thiên nữ đương tri,
như như ư châu, cụ túc chúng đức, năng vũ
chủng chủng thượng diệu trân bảo, thí
chư chúng sanh. Thử thiện nam tử diệc phục
như thị, năng vũ chủng chủng Giác Chi trân bảo,
thí chư chúng sanh. Như bảo châu chử, chủng chủng
trân bảo sung măn kỳ trung. Thử thiện nam tử diệc
phục như thị, thành tựu chủng chủng Giác Chi
trân bảo.
(經)佛言:如是,如是。天女,此善男子,已得微細甚深般波羅蜜多,能善了知是四大種初中後相、生滅違順。天女當知,如如意珠,具足眾德,能雨種種上妙珍寶施諸眾生;此善男子,亦復如是,能雨種種覺支珍寶,施諸眾生。如寶洲渚,種種珍寶,充滿其中;此善男子,亦復如是,成就種種覺支珍寶。
(Kinh:
Đức Phật dạy: - Đúng thế, đúng thế,
này thiên nữ! Vị thiện nam tử này đă đắc
Bát Nhă Ba La Mật Đa vi tế rất sâu, có thể khéo biết
rơ tướng ban đầu, chặng giữa, cuối cùng
và tướng sanh, diệt, trái nghịch, thuận theo của
bốn đại chủng ấy. Thiên nữ nên biết,
như châu Như Ư có đủ các đức, có thể tuôn
ra các thứ trân bảo thượng diệu thí cho các chúng
sanh. Vị thiện nam tử này cũng giống như thế,
có thể tuôn các thứ trân bảo Giác Chi thí cho các chúng sanh.
Như bờ băi báu, các thứ trân bảo đầy ắp
trong đó. Vị thiện nam tử này cũng giống
như thế, thành tựu các thứ trân bảo Giác Chi).
“Phật
ngôn như thị, như thị” (đức Phật
nói:- Đúng thế! Đúng thế): Các cô nói hay lắm! “Thử thiện nam tử” là nói tới
Địa Tạng Bồ Tát, v́ Ngài đă đắc Bát Nhă
Ba La Mật Đa vi tế rất sâu,
đă đạt được Trí Huệ Ba La Mật
rốt ráo, cho nên có thể liễu giải bốn đại
chủng. Đối với tướng “sanh diệt vi
thuận” của “tứ đại chủng sơ,
trung, hậu tướng”, như thế nào được
coi là thuận? Như thế nào được coi là “vi”
(違, trái nghịch)? Trái nghịch
tứ đại chủng, tứ đại chúng sẽ
sanh khởi tác dụng tương phản. Thuận theo tứ
đại chủng, tứ đại chủng sẽ khiến
cho các vật dụng cần thiết trong đời sống
của quư vị sung túc. Trái nghịch tứ đại chủng,
không chỉ là chẳng thể tạo điều tốt
lành cho quư vị, mà ngược lại c̣n gây nên họa hại.
Chẳng hạn như tướng trạng của địa,
thủy, hỏa, phong khi mới h́nh thành cho đến
tướng trạng khi chúng tồn tại, và tướng trạng
khi chúng hủy diệt, tứ đại chủng sẽ
mang đến tai họa cho chúng ta, nhưng nó cũng
đem lại hết thảy cát tường. Chẳng có tứ
đại chủng, sẽ chẳng có cách nào sống sót, phải
nắm vững cả hai phương diện trái nghịch
và tùy thuận chúng.
“Thiên nữ đương tri” (thiên nữ
nên biết): Đức Phật bảo một vạn tám
ngàn thiên nữ: Các vị phải biết t́nh huống thuận
nghịch của bốn đại chủng ấy.
Do Địa Tạng Bồ Tát đă nắm vững, nên giống
như Như Ư Bảo Châu mà Ngài cầm trong tay. Nó có đầy
đủ các đức, khiến cho bốn đại chủng
tạo lợi ích cho chúng sanh, khiến cho Địa Đại
sanh ra các thứ trân bảo thượng diệu, dùng đó
để bố thí chúng sanh. Vị thiện nam tử ấy
cũng giống như thế, tức là Địa Tạng
Bồ Tát cũng có thể làm như vậy.
“Năng
vũ chủng chủng Giác Chi trân bảo, thí chư chúng
sanh” (có thể tuôn ra các thứ trân bảo Giác Chi thí cho
các chúng sanh): Ở đây là Pháp Bố Thí, chẳng phải
là dùng trân bảo thế gian để h́nh dung Địa Tạng
Bồ Tát. Ngài thị hiện đủ thứ chủng loại,
tùy theo từng loại mà giáo hóa, khiến cho họ giác ngộ.
Thiên nữ hướng về đức Phật thỉnh
vấn, đức Phật trả lời, tán thán các thứ
công đức của Địa Tạng Bồ Tát, đặc
biệt là tứ đại chủng, đối với
tướng ban đầu, chặng giữa, và cuối cùng
của địa, thủy, hỏa, phong, hết thảy
quá tŕnh chuyển hóa, Địa Tạng Bồ Tát đều
biết sâu xa đúng như thật. Đồng thời,
đức Phật bảo các thiên nữ, công đức của
vị thiện nam tử ấy giống như Như Ư Bảo
Châu. Như Ư Bảo Châu mang ư nghĩa tỷ dụ. Từ
Như Ư Bảo Châu, có thể sanh ra
các thứ châu báu thỏa măn ước nguyện của chúng
sanh. Vị thiện nam tử ấy có thể đúng
như thật liễu tri hết thảy các pháp, mà cũng
có thể xứng tánh liễu tri. Do vậy, Ngài có thể
tuôn ra các thứ trân bảo thượng diệu. “Trân bảo
thượng diệu” là nói h́nh dung, [hàm nghĩa] có thể
nói hết thảy các pháp cho hết thảy chúng sanh, khiến
cho chúng sanh nghe pháp được khai ngộ, ư giải (意解, thấu hiểu ư nghĩa chân
thật), miễn trừ khổ nạn.
“Thử
thiện nam tử, diệc phục như thị” (vị
thiện nam tử này cũng giống như thế): Địa
Tạng Bồ Tát cũng có thể lợi ích chúng sanh giống
như Như Ư Bảo Châu, tuôn ra hết thảy các thứ
báu. Các thứ báu do Ngài tuôn ra chẳng phải là bảo châu
trong thế gian, mà là pháp bảo khiến cho hết thảy
chúng sanh có thể giác ngộ, có thể nghe pháp mà ư giải.
Dùng trân bảo thí cho các chúng sanh, giống như trong băi châu
báu sanh ra các thứ châu báu. Vị thiện nam tử này chứa
đựng hết thảy các pháp từ vô lượng kiếp
tới nay, hết thảy châu báu do đă nghe pháp rồi
tích trữ, Địa Tạng Bồ Tát có công đức
nhiều dường ấy.
(Kinh)
Như thiên Ba Lợi Chất Đa La thụ, chúng diệu
hương, hoa chi sở nghiêm sức. Thử thiện nam tử
diệc phục như thị, chủng chủng vi diệu
Phật pháp trân bảo nhi tự trang nghiêm.
(經)如天波利質多羅樹,眾妙香華之所嚴飾;此善男子,亦復如是,種種微妙佛法珍寶而自莊嚴。
(Kinh:
Như cây Ba Lợi Chất Đa La cơi trời được
trang hoàng bằng các thứ hương, hoa mầu nhiệm.
Vị thiện nam tử này cũng giống như vậy,
dùng đủ loại trân bảo Phật pháp vi diệu
để tự trang nghiêm).
“Như
thiên Ba Lợi Chất Đa La thụ” (như cây Ba Lợi
Chất Đa La cơi trời): Thiên Ba Lợi
Chất Đa La Thụ (Pārijātaka) là cây
báu chỉ riêng trời Đế Thích mới có. Loại cây
báu này không giống như [các thứ cây có] cành, lá, hoa, quả
[thông thường] của chúng ta, nó do hết thảy châu
báu kết hợp thành. Thiện nam tử này giống
như cây Ba Lợi Chất Đa La cơi trời, trọn
đủ hết thảy trân bảo, lại c̣n trọn
đủ hết thảy Phật Bảo, dùng hết
thảy Pháp Bảo để trang hoàng. Những pháp bảo nào vậy? Chính là trân bảo Phật pháp vi diệu, lại c̣n
trang nghiêm. Đức Phật thuyết pháp luôn luôn là vận
dụng tỷ dụ trước, sau đấy mới
thuyết pháp. Pháp và thí dụ hai đằng nói gộp
chung. Chỉ v́ sợ mọi người không hiểu rơ
pháp, cho nên nói tỷ dụ trước. Những thứ
châu báu và cây báu đều là tỷ dụ, h́nh dung Địa
Tạng Bồ Tát dùng hết thảy các pháp để trang
nghiêm.
(Kinh)
Như sư tử vương, nhất thiết súc thú vô
năng kinh phục. Thử thiện nam tử diệc phục
như thị, nhất thiết chúng sanh vô năng kinh phục.
(經)如師子王,一切畜獸無能驚伏;此善男子,亦復如是,一切眾生無能驚伏。
(Kinh:
Như sư tử chúa, hết thảy các loài thú chẳng
thể không kinh sợ, khuất phục. Vị thiện nam
tử này cũng giống như thế, hết thảy
chúng sanh chẳng thể không kinh sợ, kính phục).
“Năng
tồi phục nhất thiết” có nghĩa là có thể
hàng phục hết thảy, giống như trong các loài thú,
sư tử chúa có thể dẹp tan các loài thú. Đây là dùng
chuyện mọi người đều thấy, đều
thừa nhận trong thế gian để h́nh dung Địa
Tạng Bồ Tát trọn đủ các pháp công đức.
(Kinh)
Thí như lăng nhật, năng diệt thế gian nhất
thiết hôn ám. Thử thiện nam tử diệc phục
như thị, năng diệt nhất thiết chúng sanh ác
kiến vô minh hôn ám. Thí như minh nguyệt, ư dạ phần
trung, năng thị nhất thiết thất đạo
chúng sanh b́nh thản chánh lộ, tùy kỳ dục văng, giai
linh đắc chí. Thử thiện nam tử diệc phục
như thị, ư vô minh dạ, năng thị nhất thiết
mê tam thừa đạo, tŕ sính sanh tử khoáng dă chúng sanh
tam thừa chánh lộ, tùy kỳ sở ưng, phương
tiện an lập, linh đắc xuất ly.
(經)譬如朗日,能滅世間一切昏暗;此善男子,亦復如是,能滅一切眾生惡見、無明昏暗。譬如明月,於夜分中,能示一切失道眾生平坦正路,隨其欲往,皆令得至;此善男子,亦復如是,於無明夜,能示一切迷三乘道、馳騁生死曠野眾生三乘正路,隨其所應,方便安立,令得出離。
(Kinh:
Ví như mặt trời rạng ngời có thể diệt
hết thảy tối tăm trong thế gian. Vị thiện
nam tử này cũng giống như thế, có thể diệt
ác kiến vô minh tối tăm của hết thảy chúng
sanh. Ví như trăng sáng trong đêm tối, có thể chỉ
con đường chánh đáng bằng phẳng cho hết
thảy chúng sanh lạc đường, họ muốn tới
đâu đều đến được. Vị thiện
nam tử này cũng giống như thế, trong đêm tối
vô minh, có thể chỉ bày đường chánh tam thừa
cho hết thảy chúng sanh mê mất đạo tam thừa,
chạy quàng trong đồng hoang sanh tử. Tùy theo căn
tánh đáng nên độ mà dùng phương tiện an lập,
khiến cho họ được thoát ĺa).
“Thí
như lăng nhật, năng diệt thế gian nhất thiết
hôn ám” (Ví như mặt trời rạng rỡ có thể
diệt hết thảy tối tăm trong thế gian): “Lăng
nhật” (朗日) có nghĩa là mặt trời
chẳng bị mây che phủ, là vầng thái dương rạng
ngời, trừ khử hết thảy tối tăm.
Nơi cơi Phật mà Địa Tạng Bồ Tát đang ngự,
Ngài ở bất cứ nơi đâu, đều có thể
khiến cho hết thảy chúng sanh miễn trừ đau
khổ tăm tối, cũng có thể trừ diệt ác kiến,
mông muội, vô minh phiền năo của hết thảy chúng
sanh, giống như trăng sáng trong đêm tối, có thể
khiến cho người lạc đường t́m
được đường lối, chúng sanh chẳng thấy
lối có thể đến được nơi
đường sá bằng phẳng.
“Tùy
kỳ dục văng, giai linh đắc chí” (tùy họ muốn tới
nơi đâu đều đến được): Dưới
ánh trăng soi tỏ, người đó muốn đi lại,
sẽ chẳng lạc vào ngơ rẽ. Vị thiện nam tử
ấy là nói Địa Tạng Bồ Tát, “diệc phục
như thị” (cũng giống như thế), tức
là cũng giống như vầng trăng sáng chỉ bày cho
chúng sanh một con đường quang minh chánh đại.
“Ư vô minh dạ, năng thị nhất thiết mê tam
thừa đạo tŕ sính sanh tử
khoáng dă chúng sanh” (trong đêm tối vô
minh, có thể chỉ
cho hết thảy chúng sanh mê mất đường tam thừa,
chạy quàng trong đồng hoang sanh tử): Đêm tối
vô minh chính là chúng ta đang lạc lối trong nẻo sanh tử.
Địa Tạng Bồ Tát có thể khiến cho chúng ta
thoát ra. “Tam thừa” là Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát.
Tam thừa đạo quả tuy chưa phải là rốt
ráo, nhưng quư vị có thể liễu sanh tử. Những
điều này đều là tỷ dụ, sánh ví: Khi Địa
Tạng Bồ Tát lợi ích chúng sanh, có thể thuận theo
mong cầu của chúng sanh, dùng đủ mọi phương
tiện an lập, khiến cho chúng sanh đạt được
lợi ích, được thoát ĺa.
Đại
Thừa Địa Tạng Thập Luân Kinh Giảng Kư, phần
3 hết
[1]
Xin chú ư, ở đây, ḥa thượng nói quỷ mị giáng
cơ là có, chẳng phải do những đồng tử hầu
cơ bịa đặt, chứ không hề
nói những kẻ giáng cơ tự xưng là “thần này,
thánh nọ” chính là thần tiên, Bồ Tát, thật sự
giáng cơ. Ngài cũng không hề nói những lời cơ
bút là chân thật, đáng tin cậy, v́ như tổ Ấn
Quang đă khẳng định: Trong các đàn cầu cơ,
thường là các tiểu quỷ dối gạt tự
xưng là thiên tiên, thần, Phật để mê hoặc tín
đồ thờ phụng họ. Những lời họ tiên
đoán đa số đều vụn vặt, có thể đúng
trong tương lai rất gần, chứ những điều
trọng đại đều tiên đoán sai be bét. Hoặc
họ tự xưng là Phật này, Bồ Tát nọ, nhưng
không giảng được một bài kinh pháp nào ra hồn!
[2] La Sát (Rākṣas) c̣n phiên âm là La Sát Tư, La Xoa Sa, La Khất
Sát Sa, dịch nghĩa là Khả Úy (đáng sợ) hay Tốc
Tật (nhanh chóng), là một loại quỷ thần. Mật
giáo gọi họ là La Sát Thiên, có tên riêng là Niết Rị Để
(Nairṛtī). Quỷ
La Sát thường được mô tả là loài quỷ
hung tợn, thích ăn thịt người, thích uống máu,
bay lượn rất nhanh, có khả năng biến h́nh đủ
loại để trà trộn ăn thịt nạn nhân. La Sát nam tóc đỏ, mắt
xanh, nanh chĩa rất hung tợn, La Sát Nữ đẹp đẽ
tuyệt diệu, thường dụ dỗ nhân loại lấy
họ làm vợ rồi ăn thịt chồng.
[3] Ở đây, lăo pháp sư Mộng
Tham nói nhầm. Đại Phạm Vương là vua cơi trời
Sơ Thiền, là chúa tể của mười tám cơi trời
thuộc Sắc Giới, trong khi Đế Thích Thiên chỉ
là chúa cơi trời Đao Lợi, tức tầng trời thứ
hai trong Dục Giới, thua kém Đại Phạm
Vương rất xa.
[4]
Hương tượng (Gandha-hastin): Loài voi lớn
vào mùa giao phối, thân thể tiết ra mùi thơm, có sức
rất mạnh, tánh t́nh rất hung bạo, rất khó chế
phục. Theo Đại Tỳ Bà Sa Luận, một con hương
tượng sức mạnh bằng mười con voi thường.
[5]
Hiểu theo thuật ngữ thông thường, nhất là
trong vơ thuật, “tu vi” (修爲)
là quá tŕnh tu luyện đạt được những
thành tựu nhất định, có bản lănh nhất định.
Hoặc có thể hiểu đơn giản là thực lực
của một người trải qua quá tŕnh luyện tập,
bồi dưỡng. C̣n trong Phật giáo, tu vi chính là những
cảnh giới chứng đắc do tu tập.
[6] Đây là tín ngưỡng dân gian của
người Hoa tại Đại Lục, nhất là vùng
Giang Chiết, họ thờ phụng các con vật có linh tánh,
có thể tu đắc thần thông, tin rằng chúng sẽ
đem lại tài vận và may mắn cho người thờ.
Hồ là hồ ly (cáo), hoàng là hoàng thử lang (chồn), liễu
là rắn, đậu là chuột. Đúng ra, có năm loại
“tiên gia” thường gọi là “ngũ đại
tiên gia”, hoặc “ngũ hiển tài thần”, thường
gọi bằng danh xưng hồ tiên (cáo), hoàng tiên (chồn),
bạch tiên (nhím), liễu tiên (rắn), và hôi tiên (tiên màu xám, tức chuột).